LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực
I- MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ ngữ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt)nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt(có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ(nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn(BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4).
- Có ý thức học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Tuần 12 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Chào cờ ------------------------------------------- Tập đọc “Vua tàu thuỷ’ Bạch Thái Bưởi I, Mục tiêu: - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( trả lời được các CH 1 , 2, 4 trong SGK ) - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - KNS: Biết xác định GT; tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu. - Yêu quê hương đất nước . Kính phục người tài. II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ, SGK, bảng phụ. III, Các HĐ dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu của bài. b. Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc từng đoạn. ( bài đọc gồm 4 đoạn) - GV chỉ định 4HS đọc tiếp nối nhau. * Ghi bảng các từ ngữ cần luyện đọc - GV đọc toàn bài. *Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? - Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí? + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ? + GV ghi ý chính đoạn 1, 2 lên bảng. Đoạn 3+4: Còn lại + Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 còn lại. - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ? - Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu thế nào là"một bậc anh hùng kinh tế ? - Em hiểu nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? Em hiểu Người cùng thời là gì ? Nội dung chính của phần còn lại là gì ? *Nội dung chính của bài là gì ? Đọc diễn cảm + Gọi 4 HS tiếp nối đọc toàn bài. _ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. + GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét và cho điểm từng HS. C. Củng cố, dặn dò + Qua bài Tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi ? + Nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà đọc trước bài : Vẽ trứng - 1HSK- G đọc bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc ( 2 – 3 lượt) - HS luyện đọc từ ngữ. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HSK- G đọc cả bài. - 1HSK- G đọc . Cả lớp đọc thầm - HS trả lời. - HS trả lời - Có lúc mất trấng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí. -HSG: * ý 1: Xuất thân và những gian nan đầu tiên trên con dường sự nghiệp của Bạch Thái Bưởi. + 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc thầm. - HS TL câu hỏi. + Người cùng thời là những người cùng thời đại với ông. ý 2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi + HSK- G nêu ý nghĩa của bài. - HSTB nhắc lại. - 1HSK- G đọc mẫu, nêu giọng đọc của đoạn. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + HS luyện đọc diễn cảm trước lớp. + 1 HS trả lời. ------------------------------------------- Toán T56: Nhân một số với một tổng I, Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - bảng nhóm, bút dạ III, Các HĐ dạy học chủ yếu: 1, HĐ1: KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng đổi đơn vị đo độ dài - NX - CĐ 2,HĐ2: Dạy học bài mới: + Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS dưới lớp làm vở nháp, cho HS so sánh kết quả hai biểu thức đó. - GV: Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - GV - GV yêu cầu HS nhận xét từng biểu thức để rút ra kết lunrút ra kết luận: Khi nhân một số với một tổng ta có tta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại vkết quả lại với nhau: a x (b Vậy a x (b + c) = a x b + a x c + Hoạt động 2:Thực hành Bài 1:Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo mẫu. Hỏi để củng cố cách làm. Bài 2 : Nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu: 386 + 38 4=? Cách 1: 386 + 38 4= 228+ 152= 380 Cách 2: 386 + 38 4= 38( 6+ 4) = 3810= 380 Tổ chức cho HS làm các phần còn lại. Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. - Rút ra nhận xét. - GV giới thiệu cách Nhân một tổng với một số. Bài 4: GV hướng dẫn mẫu một phần: 36 11= 36 ( 10 +1) = 36 10 + 36 1 = 360 + 36= 396 3, HĐ3: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: T57 - 1 hs lên bảng làm - lớp làm vào nháp 4 x ( 3+ 5 ) 4 x 3 + 4 x 5 - lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại với nhau. - 2 hs lên bảng - lớp làm vào vở - 2-3 hs lên bảng thực hiện - 2 hs lên bảng tính - lớp làm vở - hs viết biểu thức và tính - 1 hs lên bảng làm - lớp làm vở - hs khác nhận xét ------------------------------------------ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực I- mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt)nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt(có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ(nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn(BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4). - Có ý thức học tập. II. Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ : - Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập LTVC tuần trước. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1: - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi xếp các từ có tiếng chí vào 2 nhóm. - GV nhận xét: Nhóm 1: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. Nhóm 2: ý chí , chí hướng, chí khí, quyết chí. Hỏi để củng cố nghĩa của các từ. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại :Dòng b nêu đúng ý nghĩa của từ nghị lực - GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác Bài tập 3 - Cho HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 4 - Cho HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HSK-G giải thích - GV giúp HS hiểu nghĩa đen của mỗi câu tục ngữ, HS phát biểu về lời khuyên nhắn nhủ trong mỗi câu tục ngữ. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ, HTL các tục ngữ ở bài tập 4. - HS đọc phần ghi nhớ - HSTB đọc yêu cầu của bài. - HS cả lớp đọc thầm bài, trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm. Cả lớp nhận xét - HSTB đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của bài nhắc HS chú ý cần điền 6 từ ngữ đã cho vào sáu chỗ trống trong đoạn văn sao cho hợp nghĩa. - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp - Đại diện vài nhóm làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - HSTB đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thầm lại ba câu tục ngữ , suy nghĩ về lời khuyên nhủ ở mỗi câu. - Từng cặp HS trao đổi. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều Toán ôn Ôn tập: Nhân một số với một tổng. I, Mục tiêu: - Củng cố về nhân với 1 tổng, nêu được phép tính để tính nhẩm, tính nhanh. - Rèn kĩ năng nhân 1 số với 1 tổng. Biết viết biểu thức và tính bằng cách thuận tiện. II, Các HĐ dạy - học chủ yếu: 1, HĐ1: Hướng dẫn ôn tập: + Bài 1: Rèn kĩ năng nhân 1 số với 1 tổng 456 x ( 56 + 457 ) 65 x ( 609 + 1087 ) 780 x ( 7000 + 804 ) 450 x ( 72 + 98 ) - NX - CĐ * MR: - yc hs tự viết phép tính và thực hiện tính + Bài 2: Rèn kĩ năng tinh bẵng cách thuân tiện. 12 x 56 + 12 x 156 34 x 1125 + 25 x34 x100 13 x 15 + 5 x 13 + 11 x13 2 x 6 + 4 x6 + 5 x6 + 7 x6 - Yc hs lên bảng thực hiện - Nhận xét - bổ sung + Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 cách. Một cửa hàng có: 135 thùng kẹo Mỗi thùng có: 20 hộp Nhận thêm : 25 thùng Cửa hàng có: ? hộp kẹo - yc hs đặt đề toán và giải theo 2 cách 2, HĐ2: C - D: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: T21 - 4 hs lên bảng thực hiện - lớp làm vào vở - hs tự viết biểu thức và tính bằng cách thuận tiện. - 4 hs lên bảng giải - lớp làm vở và nhận xét. - 1 hs lên đặt đề toán và giải bài toán - hs tự đặt đề toán và giải ------------------------------------------ ôn luyện Hoàn thành các bài tập I.Mục tiêu: - HS thực hành các kiến thức đã học môn Tập làm văn, môn Toán. - HS được rèn kĩ năng nhân, kĩ năng viết văn ( hai cách mở bài đã học), trình bày, diễn đạt, giao tiếp, kĩ năng làm bài. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự học. II.Hoat động dạy học: 1.GV hướng dẫn HS thực hành kiến thức môn Luyện từ và câu, môn Toán. 2.GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành : Bài 1: Em hãy đọc các đoạn mở bài dưới đây và cho biết mở bài đó thuộc cách nào?Tại sao em lại cho là như vậy? a, Đã bao giờ trong giấc mơ, bạn thấy mình biến thành một con vật do mắc phải lỗi lầm nào đó chưa? Vậy mà chuyện ấy xảy ra với tôi rồi đấy.Có một lần, vì dối mẹ, tôi đã bị buộc phải trở thành một con chó suốt ba ngày đêm liền.Biết bao rắc rối xảy ra trong mấy ngày ấy.Giờ nghĩ lại, tôi vẫn thấy xấu hổ, nhưng xin kể để các bạn cùng rõ.Chuyện là như thế này. b, Đã một lần tôi mơ thấy mình biến thành một con vật. Tôi xin kể lại để các bạn cùng biết giấc mơ ấy của tôi. -GV NX, chốt Bài 2: Em hãy viết đoạn mở bài kể lại câu chuyện” Ông Trạng thả diều” trong SGK(Trang 104) theo 2 cách: a,Mở bài trực tiếp. b,Mở bài gián tiếp. -GVNX, cho điểm -NX tiết học. CB bài sau. -HS đọc y/c bài -HS làm bài, chữa bài -HS nêu y/c -HS làm bài -Vài HS đọc bài làm của mình -NX, đánh giá * Môn Toán: Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 5 dm2 =. Cm2 3 m2= dm2 518 dm2= cm2 2150m2= ... dm2 300cm2 = dm2 15 m2= ... cm2 6100 cm2 = dm2 840 dm2= ... m2... dm2 Bài 2: Điền dấu thích hợp: 5 dm2 ... 50cm2 15 m2 2 dm2 ... 152 dm2 25 cm2 ... 2 dm2 3 m2 ... 30000 cm2 450 dm2 ... 4 m2 50 dm2 2150 cm2 ... 215 dm2 Bái 3: Tính bằng cách thuận tiện: 2 x175 x 5 505 x 35 x 2 263 x15 x 4 20 x 198 x 4 Bài 4: Một HCN có chu vi là 26m, chiều dài hơn chiều rộng 3m. Tính diện tích của HCN đó. - HS tự làm bài, chữa bài. - GV chấm điểm, nhận xét. 3. Tổng kết, đánh giá. --------------------------------------------- Thể dục ( GV chuyên dạy) ____________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Chính tả Nghe- viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực i. mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bàu đúng bài văn - Làm đúng BT CT phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc BT do GV soạn - Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học 1. K ... ầu b. 3. Củng cố dặn dò. + Nhận xét tiết học. + HS mở SGK đọc lại truyện “Rùa và Thỏ” và ghi các tính từ ra nháp. + HS nêu các tính từ. + HS đặt câu và nêu miệng. + HS nhận xét câu bạn đặt. + HS lên bảng thi đua xem bạn nào tìm được nhiều. ---------------------------------------------- Toán ôn Củng cố về tính chu vi, diện tích hcn. Đổi đơn vị đo tấn, tạ yến, m2,dm2, cm2. I, Mục tiêu: - Củng cố về tính chu vi, diện tích. Tự đặt đề toán về tính chu vi diện tích. - Rèn kĩ năng giải toán và đổi đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại. II, Các HĐ dạy - học: I, HĐ1: Hướng dẫn ôn tập: + Bài 1:Rèn kĩ năng điền số. 674kg = ...tạ ... yến ... kg 1069 kg = ...tạ...yến...kg 8dm2 500cm2 = ...dm2 12m2 5cm2 = cm2 - yc hs làm vào vở + NX - CĐ *MR: - hs tự viết phép tính và đổi đơn vị đo + Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán Một thửa ruộng có P = 50m, chiều dài hơn chiều rộng 16m. Tính diện tích thửa ruộng đó - Yc hs phân tích đề bài và giải bài toán + NX - CĐ * MR: - HS tự đặt đề toán và giải bài toán + Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán - yc hs vẽ hcn, tự cho số đo và viết thành đề toán và tính chu vi, diện tích. - yc hs tự làm + NX - CĐ II, C- D: - Nhận xét giờ học - 4 hs lên bảng làm bài - hs khác nhận xét - hs tự viết phếp tính và đổi đơn vị đo - 1 hs lên bảng làm - lớp làm vào vở và nhận xét - hs lên gải bài toán - hs đặt đề toán và giải. -------------------------------------------- ôn luyện Hoàn thành các bài tập I.Mục tiêu: - HS thực hành các kiến thức về một số nhân với một hiệu, nhân với số có hai chữ số, giải toán có lời văn. - HS được rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, giao tiếp, kĩ năng làm bài. - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự học. II.Hoat động dạy học: 1.GV hướng dẫn HS thực hành kiến thức môn Toán, Luyện từ và câu. 2.GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành : Bài 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất: a,2051 x(15 – 9) b, 289 x47 – 289 x 17 c, 2912 x 94 – 2912 x 44 -GVNX, chốt kq ? Em đã vận dụng t/c nào để làm? Bài 2:Đặt tính rồi tính a, 72 x28 b, 941 x 39 326 x 54 437 x 52 -GV chốt kq Bài 3:Hai đoàn xe ô tô chở dưa hấu ra thành phố, đoàn xe thứ nhất có 5 xe, đoàn xe thứ hai có 8 xe, mỗi xe chở 1250kg dưa hấu .Hỏi cả hai đoàn xe chở tất cả bao nhiêu kg dưa hấu? ?Nêu cách giải bài toán -GV chấm 1 số bài -NX ,chữa ? Nêu cách giải khác của bài toán? 3.Củng cố, dặn dò(3’) -Nhắc lại ND luyện tập -NX tiết học .CBbài sau. -HS đọc y/c -HS tự làm bài -3HS chữa bài -NX -HSTL và nêu lại t/c 1 ssố nhân với 1 hiệu. -HS làm bài, chữa bài -NX bài -HS đọc bài -Phân tích bài toán -Nêu cách giải -Lớp làm vở, 1 HS chữa bài -NX -HS nêu -NX ____________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Kể chuyện( kiểm tra viết) i. mục tiêu - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất(ND Ghi nhớ) . - Nhận biết được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm,tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2,BT3,mụcIII). - ý thức sử dụng đúng thể loại từ . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS lên bảng làm bài 3,4 tiết trước. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Phần nhận xét) Bài tập 1: - GV cùng cả lớp nhận xét bài làm và chốt lại lời giải đúng. - GV đưa ra kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép hoặc từ láy từ tính từ trắng đã cho. Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng - GV đưa ra kết luận. 2.3. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK về 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. 2.4. Phần luyện tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn Yêu cầu HS gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất trong đoạn văn - Gọi HSK lên trình bày kết quả, GV và HS nhận xét, rút ra lời giải đúng. Bài tập 2: - GV yêu cầu HS lấy từ điển ra làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung thêm những từ ngữ mới. - GV khen nhóm tìm được từ đúng và nhiều từ nhất. Bài tập 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét nhanh. 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS xem trước bài của tuần sau: - HSTB nêu yêu cầu của bài . - Cả lớp đọc thầm bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. -Hai HSTB đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm lại bài suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - 2,3 HSTB đọc. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Gọi 1HSTB đọc nội dung của bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở bài tập. - HSTB đọc yêu cầu của đề. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả . - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, đặt câu của mình. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. ------------------------------------------ Khoa học T24: Nước cần cho sự sống i.Mục tiêu - Nêu được vai trò của nước trong đời sống , sản xuất và sinh hoạt : + Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật . Nước giúp thải các chất thừa , chất độc hại + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày , trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp ii.Đồ dùng dạy - học Hình trang 50, 51 SGK Bốn bảng nhóm Tranh ảnh tư liệu về vai trò của nước. iii. các Hoạt động dạy - học A.Kiểm tra bài cũ : 1 HS lên bảng vẽ và nêu sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? + HS nhận xét . + GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : GV ghi bảng – nêu yêu cầu tiết dạy 2. Các hoạt động Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động thực vật. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV yêu cầu HS nộp các , tranh ảnh đã sưu tầm được Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm + Nhóm 1: trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể con người + Nhóm 2: Tìm hiểu về vai trò của nước đối với động vật. + Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật -GV giao lại tư liệu , tranh ảnh có liên quan cho các nhóm làm việc cùng bảng nhóm băng dính và bút dạ Bước 2: Trình bày và đánh giá GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV cho cả lớp cùng thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung. Kết luận:Như mục bạn cần biết SGK trang 50 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. Bước 1: Động não. Gv nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi HS đưa ra một ý kiến về: Con người còn sử dụng nước vào việc gì khác. GV ghi tất cả những ý kiến trên lên bảng. Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến Dựa trên danh mục các ý kiến HS đã nêu ở bước 1, HS và GV cùng nhau phân loại chúng vào các nhóm khác nhau. Bước 3:Thảo luận từng vấn đề cụ thể GV lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu HS đưa ví dụ minh hoạ. HS có thể sử dụng thông tin từ mục bạn cần biết trang 51 SGK và tư liệu đã sưu tầm. 3. Củng cố dặn dò -.+ Gọi HS đọc lại mục : Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài sau : Bài 25 + HS làm việc theo nhóm. + Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí ghi chép vấn đề thảo luận. + đại diện nhóm lên trình bày. + các nhóm nhận xét bổ sung . + HS trả lời câu hỏi. + 1 – 2 HS nhắc lại những ý kiến trên bảng. + HS lấy VD minh hoạ. + HS tìm dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương. ----------------------------------------- Toán T60: Luyện tập I- mục tiêu: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số - Yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu; bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: A- Kiểm tra bài cũ: *P/P kiểm tra, đánh giá - HS nhận xét, GV đánh giá. B- Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính + Gọi HS nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Hs làm bài trong VBTT tr 60. - hs đọc yêu cầu, nêu rõ cách làm. + Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + Gọi HS nhận xét và tính miệng. + GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 3HS chữa bảng . - HS nhận xét. Bài 2:Tính giá trị của BT n x 78 với các giá trị n = 20; 22; 220. + GV kẻ bảng như bảng sau. n 20 22 220 n x 78 + 3 HS lên bảng điền kết quả . + Gọi HS nhận xét kết quả bạn điền. + GV nhận xét chốt kết quả đúng. - hs đọc yêu cầu. Hs làm bài, chữa miệng. - HS nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. + Yêu cầu HS khá giỏi tự làm. + GV gợi ý HS trung bình bằng câu hỏi. + Gọi HS lên bảng làm bài. + Gọi HS nhận xét bài bạn làm. + GV nhận xét chốt lời giải đúng. Đ/S : 166 600 đồng. - HS đọc đề bài rồi tìm hiểu đề bài và nêu cách giải. - 1 HS chữa bảng. - HS làm và nhận xét. Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 3. Số học sinh của 12 lớp là: 30 x 12 = 360 (h/s) Số học sinh của 6 lớp là: 35 x 6 = 210 (h/s ) Số học sinh của trường học là: 360 + 210 = 570( h/s). Đ/S: 570 h/s - HS chữa miệng. - HS đổi vở trong bàn để chữa bài. * Nếu còn thời gian cho HS làm bài 3 vở BT. C- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. + Nhắc HS xem trước bài : Nhân số có hai chữ số với 11. - hs nhắc lại nội dung đã học. Hoạt động tập thể Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu - Kiểm điểm về nền nếp của từng Đội viên trong tuần, rút ra ưu, nhược điểm để HS tự sửa chữa. - Giúp hs thấy được trách nhiệm của người Đội viên, từ đó có ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện - Rèn cho HS có ý thức tự giác - Rèn nền nếp, tác phong nghiêm túc, kỉ luật Đội II. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định tổ chức lớp - GV bắt điệu cho lớp hát 1 bài 2. Nội dung sinh hoạt - Các phân đội trưởng nhận xét ưu, nhược điểm của các Đội viên. - GV nhận xét, đánh giá chung + Ưu điểm: tuyên dương những em thực hiện tốt, học tập đạt điểm cao trong tuần, trong tháng. + Nhược điểm: nhắc nhở những em vi phạm 3. Công tác mới - GV phổ biến công tác mới cho hs biết. + Tổng kết phong trào thi đua hoa điểm tốt trong tháng – gắn cờ thi đua . + Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi cuối kì I. 4. Sinh hoạt theo chủ đề - Hát các bài hát về mẹ, về cô. 5. Phương hướng phấn đấu - GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho chi đội của mình. 6. Nhận xét buổi sinh hoạt Đội - Đọc lời hứa Đội viên ==================================================================== Duyệt ngày......tháng 11 năm 2010 Phó hiệu trưởng Đỗ Thị Tuyết ====================================================================
Tài liệu đính kèm: