Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

 I.MỤC TIÊU :

 -Biết được một cch thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.

 -Biết cách dùng những tính từ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất.

-Bước đầu tìm được 1 số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.

 -Bảng phụ viết BT1 luyện tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. KTBC:

-Gọi HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ về ý chí và nghị lực của con người.

-Nhận xét - ghi điểm.

2.Bài mới:

 a. Giới thiệu bài :

-Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ ?

 -Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức độ thể hiện của tính chất.

 

doc 62 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12:
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010
(NGHỈ - THI GV DẠY GIỎI VỊNG 2)
-------- cc õ dd --------
 Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
 -Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
 -Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
 -Aùp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.KTBC:
-Gv kiểm tra bài tập ở nhà của H. 
-Nhận xét việc làm bài tập của H.
2.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phép nhân 36 x 23
 -GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
 -Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
 * Hướng dẫn đặt tính và tính:
 -GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:
 +Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái:
 -GV giới thiệu:
 +108 gọi là tích riêng thứ nhất.
 +72 gọi là tích riêng thứ hai.Tích riêng thứ2 được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục ,nếu viết đầy đủ thì phải là 720
 -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
 -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
 c.Luyện tập, thực hành:
 Bài 1:
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
Bài 2:
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a ?
 -Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm như thế nào ?
	+Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13.
 -GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.
 -GV nhận xét cách thực hiện.
 Bài 3:
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -Gv chấm và chữa bài.
 4.Củng cố- Dặn dò:
-Cho H nhắc lại nhân số có 2 chữ số.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 
.........................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (Tiếp theo)
 I.MỤC TIÊU : 
 -Biết được một cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
 -Biết cách dùng những tính từ chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất.
-Bước đầu tìm được 1 số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
 -Bảng phụ viết BT1 luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ về ý chí và nghị lực của con người.
-Nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
-Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ ?
	-Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức độ thể hiện của tính chất.
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, 
-Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
	+Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ởû mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và TLCH
-Gọi HS phát biểu, NX chốt lại câu trả lời đúng.
*Kết luận: Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
 +Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
 +Thêm các từ : rất, quá ,lắm, và trước hoặc sau tính từ.
 +Tạo ra phép so sánh.
-Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
 c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Y/c HS lấy các ví dụ về các cách thể hiện
	+Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn
 d. Luyện tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhật xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn.
 Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho H làm bài vào vở.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho H làm miệng.
-Gv nhận xét chữa sai.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại những từ tìm được và chuẩn bị bài sau.
................................................................
 ĐẠO ĐỨC:
 HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà, cha mẹđã sing thành nuơi dạy mình.
 2/ Biết thể hiện lịng hiếu thảo voí­ ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 3/ Kính yêu ơng bà, cha mẹ.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2).
 - Giấy màu xanh, màu đỏ, vàng cho mỗi học sinh .
 - Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1 / Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS nêu thời gian biểu của mình trong một ngày.
-GV nhận xét và củng cố 
3/ Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể.
- GV tổ chức HS làm việc cả lớp:
- Kể cho cả lớp nghe câu chuyện Phần thưởng 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm.
1/ Em cĩ nhận xét gì về việc làm của Hưng trong câu chuyện.
2/ Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm của Hưng?
3/ Chúng ta phải đối xử với ơng bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao?
+Yêu cầu HS làm việc cả lớp, trả lời câu hỏi, rút ra bài học.
* GV kết luận: chúng ta phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ vì: ơng bà cha mẹ là những người cĩ cơng sinh thành, nuơi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, các em phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ. 
 * Hoạt động 2: Thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha mẹ.
- GV cho HS làm việc cặp đơi.
- Treo bảng phụ ghi 5 tình huống(BT1-SGK).
- Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ trong tình huống đĩ là Đúng hay Sai hay khơng biết 
-Gv kết luận: 
 +Việc làm b,d,đ thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà ,cha mẹ.
 +Việc làm a,c là cha quan tâm đến ơng bà,cha mẹ.
 +Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha mẹ.
 +Chúng ta khơng nên làm gì đối với cha mẹ, ơng bà?
* Kết luận:Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ là biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, cơng việc của ơng bà cha mẹ. Làm việc giúp đỡ ơng bà cha mẹ, chăm sĩc ơng bà cha mẹ.
 * Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ơng bà cha mẹ hay chưa.
-Yêu cầu HS làm việc cặo đơi: Kể những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ơng bà cha mẹ
- Kể một số việc chưa tốt và giải thích vì sao chưa tốt.
4/ Củng cố, dặn dị:
-Cho H nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nĩi về lịng hiếu thảo của con cháu với ơng bà, cha mẹ.
----------------------------------------
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝù
 I.MỤC TIÊU : -HS biết :
 -Dưới thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất ,chùa được xây dựng ở nhiều nơi .
 -Chùa là công trình kiến trúc đẹp .
 -Nhiều vua nhà Lí theo đạo Phật.
 -Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Các hình minh hoạ SGK
 -PHT của HS .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.KTBC:
-Gọi H lên bảng 
 +Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?
 +Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa ?
 -GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài : 
 b.Phát triển bài :
 *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật . 
 *Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp
 -GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật .. .rất thịnh đạt.”
 +Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?”
 -GV nhận xét kết luận :Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa .
*Hoạt động 2: Làm vệc cá nhân.
 -GV phát PHT cho HS.
 -Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng :
 +Chùa là nơi tu hành của các nhà sư £
 +Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật £ 
 +Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã £ 
 +Chùa là nơi tổ chức văn nghệ £
 -GV nhận xét, kết luận.
 *Hoạt động3: Làm việc cả lớp.
-ChoH mô tả lại những ngôi chùa mà em biết.
 -GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp.
 -Qua vẽ đẹp của chùa ,giáo dục cho H ý thức trân trọng di sản văn hoá của ông cha ta,cố thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường.
4.Củng cố- dặn dò
 -Cho HS đọc khung bài học.
 +Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng?
 +Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam?
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học.
 Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC
(GV BỘ MƠN DẠY)
.........................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về :
 -Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số .
 -Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.KTBC :
 -Gọi 2 HS lên bảng cho làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 59, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .
 -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn luyện tập 
* Bài 1 -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .
-Nhận xét.
 * Bài 2 
 -GV kẻ bảng số,yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng .
	+Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 
+Làm thế nào  ... hiều việc có ích, nếu không biết tiết kiệm ta không thể làm được việc có ích..
 -Tiết kiệm thời gia là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, không lần chần, làm việc gì ra việc nấy. Tiết kiệm thời gian là sắp xếp công việc hợp lí.
 2.Thái độ:
 -Tiết kiệm và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
 3.Hành vi:
 -Biết thực hành tiết kiệm thời gian.
 -Phê phán và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.
II.CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ – bài tập.
 -Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
*Hoạt động 1 
TÌM HIỂU VIỆC LÀM NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm cặp đôi.
+ Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa 2 mặt xanh-đỏ .
+ GV cần lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ-tình huống tiết kiệm thời giờ ; xanh-tình huống láng phí thời giờ .
Các tình huống:
*Tình huống 1:Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè (đỏ).
*Tình huống 2: Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt (xanh).
*Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện đúng (đỏ).
*Tình huống 4: Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài (đỏ).
*Tình huống 5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem tivi (xanh).
*Tình huống 6: Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng. Tối về, lại xem tivi, đến khua mới bỏ sách vở ra học bài (xanh).
+ Nhận xét các nhóm làm việc tốt.
+ Tại sao phải tiết kiệm thì giờ? Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì? Không tiết kiệm thì giờ dẫn đến hậu quả gì?
- GV nhận xét chốt hoạt động .
*Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thì giờ?
- GV cho học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu mỗi học sinh viết ra thời gian biểu của mình vào giấy.
- GV tổ chức học sinh làm việc theo nhóm .
 GV tổ chức HS làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc thời gian biểu.
- Em có thực hiện đúng không .
- Em đã tiết kiệm thì giờ chưa?
- GV chốt hoạt động 2
*Hoạt động 3 
XEM XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO?
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm :
*Hoạt động 4 
KỂ CHUYỆN: “ TIẾT KIỆM THÌ GIỜ”
- GV kể lại câu chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”
- Thảo có phải là người biết tiết thì giờ hay không? Tại sao?
*GV chốt : Trong khó khăn, nếu chúng ta biết tiết kiệm thời giờ chúng ta có thể làm được nhiều việc hợp lí và vượt qua được khó khăn.
- Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thì giờ.
*Kết luận : tiết kiệm thì giờ là một đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thì giờ để học tập tốt hơn.
4/ Củng cố, Dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài : Hiểu thảo với ông bà, cha mẹ.
 HS làm việc cặp đôi.
+ Các nhóm nhận tờ bìa .
+ Thảo luận các yình huống theo hướng dẫn của GV.
+Lắng nghe các tình huống cà giơ tấm bìa theo đánh giá của nhóm .
+Đáp án đúng :
-HS đưa thẻ đỏ
-HS đưa thẻ xanh
-HS đưa thẻ đỏ
-HS đưa thẻ đỏ
-HS đưa thẻ xanh
-HS đưa thẻ xanh
+ HS giải thích lắng nghe ý kiến.
 - HS tự viết ra thời gian biểu của mình.
- HS làm việc theo nhóm : lần lượt mỗi học sinh đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm, sau đó nhóm nhận xét xem công việc sắp xếp hợp lí chưa, bạn có thực hiện đúng thời gian biểu không .
- 4-5 em đọc thời gian biểu.
- HS trả lời.
- - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Thảo là người biết tiết kiệm thì giờ. Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
-------------KHOA HỌC
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
 -Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
 -Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK -Các tấm thẻ ghi:
	 Bay hơi Mưa Ngưng tụ 
 -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 1) Mây được hình thành như thế nào ?
 2) Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?
 3) Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:
 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?
 -Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, 
 -Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
: Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ?
 -GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.
 * Kết luận: 
 * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
 - Mục tiêu: HS viết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.
 -Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận
 -GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.
 -Gọi các đôi lên trình bày.
 -Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.
 -Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.
 -GV gọi HS nhận xét.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, -Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
 -Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm.
-HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.
-Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.
-HS bổ sung, nhận xét.
-HS lên bảng viết tên.
 Mây trắng Mây đen 
 Hơi nước Mưa 
 Nước ù 
-HS lắng nghe.
-Thảo luận đôi.
-Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.
-Vẽ sáng tạo.
-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
-HS lên bảng ghép.
-HS nhận xét.
-HS cả lớp.
-------------KHOA HỌC
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
 I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
 -Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật.
 -Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
 -Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương.
II. CHUẨN BỊ : 
 -HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22.
 -Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 (phóng to nếu có điều kiện).
 -Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài.
 +1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
 +2 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước.
 -GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Yêu cầu 2 nhóm mang 2 cây đã được trồng theo yêu cầu từ tiết trước.
 -Yêu cầu HS cả lớp quan sát và nhận xét.
 -Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây giải thích lý do.
 - Qua việc chăm sóc 2 cây với chế độ khác nhau các em có nhận xét gì ?
 -GV giới thiệu: 
 * Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
 - Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
 Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ?
 Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ?
 Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao ?
 -Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét.
 * Kết luận
 -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người.
 -Tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
 -GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng.
 -Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
 -Yêu cầu HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm.
 -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK.
 * Kết luận
 * Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. 
- Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học.
- Cách tiến hành:
 -Tiến hành hoạt động cả lớp.
 Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ?
 -GV nhận xét và cho điểm 
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học, 
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS về nhà hoàn thành phiếu điều tra.
 -Phát phiếu điều tra cho từng HS.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS thực hiện.
-Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân thẳng. Một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm.
- Cây phát triển bình thường là do được tưới nước thường xuyên. Cây bị héo là do không được tưới nước.
+Cây không thể sống được khi thiếu nước.
+Nước rất cần cho sự sống của cây.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
-HS bổ sung và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng.
-HS Hoạt động.+
-Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
-HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút.
-HS trả lời.
 cả lớp.
-----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thu_hang.doc