LuyệnTập đọc: “VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI
I. Mục tiêu:
1.Củng cố cách đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, Đặt mục tiêu.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm
III. Hoạt động dạy và học :
TUẦN 12: Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2011 Đ Đ: ATGT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh , rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng -HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT. -HS biết các biển báo giao thông trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ 2.Kĩ năng: HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 3. Thái độ: -Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT. -Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: GV mẫu 6 biển GTĐT. Tranh trong SGK III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. Cho HS nêu điều kiện con đường an toàn và con đường kém an toàn GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu về GTĐT. GV?Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? GV giảng: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác , nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thông này gọi là GTĐT. Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa. Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa. GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện. Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa Trên mặt nước cũng là đường giao thông. Trên sông, trên kênh, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, cơ giới có; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạ xảy ra không? GV : Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại. Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn GV treo tất cả các 6 biển báo hhiệu GTĐT và giới thiệu: Biển báo cấm đậu: GV hỏi nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển. Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc ,hình vẽ trên biển của các biển còn lại: Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi lại . Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái. Biển báo được phép đỗ. Biển báo phía trước có bến phà. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch HS theo dõi HS: thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe HS xem tranh và nói. HS kể có thể xảy ra giao thông HS phát biểu và vẽ lại Hình: vuông Màu: viền đỏ, có đường chéo đỏ. Hình vẽ: Giữa có chữ P màu đen. -Biển này có ý nghĩa cấm các loại tàu thuyền đậu ở khu vực cắm biển. LuyệnTập đọc: “VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI I. Mục tiêu: 1.Củng cố cách đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, Đặt mục tiêu. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm III. Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra : - Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước và TLCH 2. Bài mới: a. GT bài : HĐ1: HD luyện đọc: HSY: Đọc 1-2 đoạn sửa lỗi phát âm HSTB: Đọc 2-3 đoạn + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? Nhận xét ghi điểm HSKG: Đọc cả bài Đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi + Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào ? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? - Giải nghĩa : người cùng thời + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? HĐ2: Luyện tập Bài 1: (S Ôn L TV 4 Tr47) Vì sao Bạch Thái Bưởi.............. + Chấm và chữa bài. Bài 2: (S Ôn L TV 4 Tr47) + Nên hiểu như thế nào.............. + Chấm và chữa bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 3 em lên bảng. - 5 em đọc - 6-7 em đọc. mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. làm thư kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ,... - 7 em đọc vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông M. Bắc. cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu người Hoa, ... nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh + KQ: b, c, e. + KQ: b L. Toán LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm, giải toán. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: GV ghi bảng: 321 x (20 + 7) 657 x (70 + 6) 2. Bài mới: + Nêu công thức khái quát lên bảng : a x (b + c) = a x b + a x c Bài 1: a. Tính: 235 x ( 30 + 5) 5 327 x (80 + 6) b. Tính (theo mẫu) 237 x 21 = 237 x (20 + 1) = 2 37 x 20 + 237 + 1 = 4 740 + 237 = 4 977 * Củng cố cách làm một số nhân với 1 tổng. Bài 2. - Y/c HS đọc đề. HD HS giải bằng 2 cách. Bài 3. ( HSKG) Tóm tắt: Khu đất HCN có: C dài: 248 m C rộng: C dài Chu vi: ... m? 3. Dặn dò: VN xem bài tiếp theo. - 2 em lên bảng. - HS làm vào VBT. 2 em lên bảng - KQ: 8 225 458 122 - HS làm vào vở 4367 x 31 KQ: 135 377 - HS đọc đề - Làm bài vào VBT - 1 em làm bảng phụ KQ. 112 kg - 1 em đọc đề. nêu tóm tắt bài toán. - Tự làm bài - Chữa bài. KQ: 620 m Mĩ thuật : Bài 12: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được công việc hằng ngày của các em diễn ra. (Đi học ,làm việc gúp đỡ gia đình) - Biết cách vẽ và vẽ được tranh rõ đề tài sinh hoạt. - Có ý thức tham gia giúp đỡ công việc gia đình II. Đồ dùng dạy học GV chuẩn bị - SGK,SGV -Tranh đề tài sinh hoạt. HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Bài mới a.Giới thiệu Bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài Cho HS xem tranh ảnh đề tài sinh hoạt. - Tranh vẽ những gì ? Xung quanh nơi em ở có những gì nào ? - Em hãy tả lại cảnh sinh hoạt mà em thích ? Hoạt động 2: Cách vẽ Cho HS quan sát cách vẽ trên bảng - Vẽ khung hình chung - Vẽ các nét chính - Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết hoàn chỉnh hình - Vẽ màu theo ý thích Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát nhắc nhở và gợi ý HS: - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá Cùng HS chon bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng; - Gợi ý HS nhận xét bài - Hình vẽ- Bố cục -Xếp loại bài vẽ - GV nhận xét tiết học 3.Dặn dò học sinh Học sinh quan sát tranh,trả lời câu hỏi ? - HS đọc SGK -Học sinh quan sát nhắc lai các bước vẽ -Học sinh làm bài - HS nhận xét bài vẽ Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ BT1 SGK III. hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra : - Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số - Gọi 2 em giải bài 2a SGK 2. Bài mới : HĐ1: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức - Ghi 2 BT lên bảng : 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5 - Cho HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh kết quả HĐ2: Nhân 1 số với 1 hiệu - Lần lượt chỉ vào 2 BT và nêu : 3 x (7 - 5) : nhân 1 số với 1 hiệu 3 x 7 - 3 x 5 : hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ - Gợi ý HS rút ra kết luận - Viết biểu thức khái quát lên bảng : a x (b - c) = a x b - a x c HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Treo bảng phụ lên bảng và nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính và viết vào bảng - GV kết luận. Bài 2 : Dành cho HS khá - Gọi 1 em đọc yêu cầu và bài mẫu - Gợi ý HS nêu cách nhân nhẩm với 9 - Cho HS tự làm VT - GV kết luận. Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HDHS phân tích, nêu cách giải - Gợi ý HS giỏi giải bằng cách áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 hiệu Bài 4: - Viết 2 BT lên bảng, yêu cầu HS tính rồi so sánh - Gợi ý HS rút ra kết luận 3. Dặn dò: - Nhận xét - 2 em nêu. - 2 em lên bảng. - 1 em đọc 2 BT. - HS tính rồi so sánh : 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 Vậy : 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 - Lắng nghe Khi nhân 1 số với 1 hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với SBT và ST rồi trừ 2 kết quả cho nhau. - HS đọc thầm bảng, tự làm BT. - 2 em lên làm vào bảng phụ. - HS nhận xét. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. Muốn nhân 1 số với 9, ta có thể nhân số đó với 10 rồi trừ chính số đó. - HS tự làm VT, 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em thảo luận. Số quả trứng còn lại : 175 x (40 - 10) = 5 250 (quả) (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 Ò (7 - 5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3 - HS trả lời. Luyện Từ và câu Mở rộng vốn từ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu : - Biết thêm cả một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa ( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) hiểu ý nghĩa chung của một só câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. ( BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ lớn viết nội dung BT3 III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra : - Em hiểu thế nào là tính từ ? Cho VD - Gọi HS làm lại BT 2 SGK 2. Bài mới: * GT bài: HĐ1: HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Yêu cầu nhóm đôi trao đổi làm bài, phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Chốt lời giải đúng, cho HS chữa bài. Bài 2: - Gọi 2 em nối tiếp đọc BT2 - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu - GV chốt ý và giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác : a. kiên trì b. kiên cố c. Có tình cảm chân tình, sâu sắc : chí tình, chí nghĩa Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân. Phát phiếu cho 2 em - Gọi HS nhận xét, chốt lời ... nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * GD BVMT: Giáo dục HS phải biết bảo vệ nguồn nước, không làm ô nhiễm nguồn nước ao, suối, sông, bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khỏe II- Đồ dùng: +Bảng phụ + Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Khởi động Kiểm tra: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: * Hãy chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên * Hãy vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hòan của nước trong tự nhiên Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng của bạn (sử dụng mũi tên và ghi chú) Củng cố – Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nước cần cho sự sống Các đám mây: mây trắng và mây đen. Giọt mưa từ đám mây rơi xuống Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà Nước đọng ở hồ ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa * HS vẽ vào VBT - Nhận xét và bổ sung. Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾP) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kĩ thuật.Các mũi khâu tơng đối đều nhau.đờng khâu có thẻ bị dúm. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột tha. Một mảnh vải trắng,kim khâu, kéo cắt vải, phấn,thước. III – Các hoạt động dạy -học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS chuẩn bị 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: + GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. + Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 (SGK) để nêu các bước thực hiện HĐ2:HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. -GV theo dõi ,uốn nắn hs còn lúng túng. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. -Nhận xét ,đánh giá kết quả học tập của HS. 3/ Củng cố, dặn dò: Nêu các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải? - HS quan sát nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 (SGK) để nêu các bước thực hiện: + Gấp mép vải theo đường dấu + Khâu lược đường gấp mép vải + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột -HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -HS trưng bày sản phẩm. -Hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình của bạn. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Luyện:TLV KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : 1.Củng cố 2 cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn kể chuyện 2. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn KC theo cách mở rộng. .II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ so sánh 2 cách kết bài. III. các hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra : - Nêu 2 cách mở bài trong bài văn KC 2. Bài mới: * GT bài: HĐ1: Ôn LT + Em hiểu thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng ? HĐ2: Luyện tập Bài 1:( S Ôn L TV4 Tr 49,50 ) - Gọi HS đọc yêu cầu và ND *Đọc truyện : Người lái buôn kì quặc. A. Đâu là phần kết bài. a. Tục ngữ có câu : Giơ cờ dưới nước.Có có lẽ từ câu chuyện này chăng? b. Ôi, con người trong lúc nguy nan........ c. Tục ngữ có câu.............. + Đó là những kết bài theo cách nào ? Vì sao em biết ? - Gọi HS phát biểu - Kết luận lời giải đúng Bài 2: Bài văn trên có kiểu kết bài mở rộng. a. đúng b. sai - Gọi HS đọc BT2 - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Kết luận lời giải đúng - Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và cho điểm 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 24 : KT viết - 2 em nêu. - 2 em đọc. KQ: c KQ: a - HS nhận xét. Luyện:Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố nhân với số có 2 chữ số - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số II- Đồ dùng :SGK II. Các hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK trang 69 2. Luyện tập : Bài 1 : - Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài - Gọi HS nhận xét * Củng cố cách đặt tính. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tính n rồi nêu kết quả để viết vào ô trống - Chấm và chữa bài. - Củng cố cách tính giá trị biểu thức. Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi HS nhận xét. - Chấm và chữa bài. * Củng cố cách giải toán có lời văn. Bài 4 Dành cho HS khá, giỏi -Chấm và chữa bài. 3. Dặn dò: - Nhận xét - 4 em lên bảng. - HS làm VT, 3 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm Vn, trình bày kết quả, lớp nhận xét rồi làm VBT. 780,............ - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài, gọi 1 em lên bảng. 3800 x 16 = 60800 (đống) 6200 x 14 = 86800 (đồng) 60800 + 86800 = 147600 ( đồng ) Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I. Mục tiêu : -Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” .Yêu cầu HS tham gia chơi. -Học động tác thăng bằng . HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 - 2 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý: Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). +GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. * Học động tác nhảy: +Lần 1: GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Nhịp 1:Bật nhảy đồng thời tách chân, khi rơi xuống đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước chếch thấp và vỗ tay. Nhịp 2:Bật nhảy về tư thế chuẩn bị. Nhịp 3:Như nhịp 1, nhưng hai tay vỗ trên cao, ngửa đầu. Nhịp 4: Như nhịp 2. Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4. * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. +Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác nhảy 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. +Lần 3: GV hô nhịp chậm cho HS tập tồn bộ động tác và quan sát HS tập. Cứ như thế GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hiện cho đến khi hô nhịp có tốc độ vừa phải. - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn 7 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét). 3. Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. -Thực hiện tập các động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập rồi chọn một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem, GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời. -GV điều khiển cho HS tập hồn chỉnh động tác vừa học. -HS hô “khỏe” Ngoài giờ lên lớp: CHÚNG EM VIẾT VỀ THẦY CÔ GIÁO. I -Mục tiêu hoạt động: - HS bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo cô giáo qua các bài viết của mình - Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao các thầy giáo, cô giáo. II- Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III -Tài liệu và phương tiện: Giấy viết, bút vẽ, bút màu... IV. Cách tiến hành. Bước 1: Chuẩn bị: - Thành lập Ban Tổ chức , giám khảo cuộc thi........... - Có kế hoạch viết báo trước 2- 4 tuần. a. Nội dung : + Viết vẽ về thầy cô giáo. b. Hình thức thi và trình bày : Bài viết trên giấy A4 trình bày trên giấy a0. Bài viết rõ ràng trang trí đẹp. c , Các giải thưởng : Gồm nhiều giải nhằm khuyến khích động viên . Bước 2 : Viết báo - HS các lớp viêt báo và giử bài cho tiểu ban báo tường của lớp mình. - Các tiểu ban lựa chộn, biên tập, trình bày và trang trí tờ báo của lớp mình . Bước 3 : Trưng bày, chấm thi báo tường của các lớp . - Các tờ báo sẽ được trưng bày ở vị trí trung tâm của trường, Đảm bảo an toàn thuận tiện cho HS đứng xem và trao đổi về các bài báo của các bạn. - Ban giám khảo lần lượt đi chấm báo tường của các lớp. - Bán giám khảo hội ý bình chọn , chấm điểm các tờ báo thống nhất giải thưởng . Trong thừi gian Ban giám khảo họp với ban tổ chức các lớp trình diện văn nghệ Bước 4 : Công bố kết quả và trao giải thưởng - Trưởng Ban tổ chức công bố các giải thưởng cho tập thể và cá nhân HS . - Mời đại diện lãnh đạo trường và khách mời lên trao giải
Tài liệu đính kèm: