Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

A. Mục tiêu:

 -Đọc đúng, đọc rõ ràng, phát ấm đúng, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;

bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giầu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK.

 - GD HS phải có ý chí nghị lực, vươn lên trong cuộc sống, và những lúc khó khăn.

 B. Đồ dùng dạ học :

- Tranh minh hoạ trong SGK.

 

doc 92 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: 	Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: Chào Cờ:
Tiết 2: Toán 
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
 A. Mục tiêu : 
 - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
 - BT1, BT2a) 1ý;b 1ý.BT 3.BT4
 - GD HS Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. KT bài cũ: 5’
II. Bài mới:
1. GT bài
a. Tính và so sánh giá trị của 2 BT 
 5’
2. Nhân 1 số với 1 tổng5’
3. Thực hành: 20’
Bài1(T66) : 
Bài 2(T66) : 
Bài 3(T66) : 
Bài 4K,G(T66) : 
4. Củng số dặn dò:
 5’
Cho HS làm BT.
1m2=...dm2, 1 dm2=...cm2, 1m2= ...cm2
- GT bài và ghi đầu bài
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- So sánh 2 giá trị biểu thức
a x ( b + c) = a x b + a x c
- Dựa vào CTTQ nêu quy tắc?
- Nêu y/c?
a x ( b + c)
a x b + a x c
- 3 x(4+ 5) = 3 x 9 = 27
 3 x 4+ 3 x 5 = 12 +15 = 27
- 6 x(2 + 3) = 6 x5 = 30
 6 x 2+ 6 x 3 = 12+ 18 = 30
- NX sửa sai.
- Nêu y/c?
a. C1: a x ( b + c)
 C2: a x b + a x c
- 36 x (7+3) = 36 x10 = 360
 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
b. C1: a x b + a x c
 C2: a x ( b + c)
- 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
5 x (38+ 62) = 5 x 100 = 500
 Nêu y/c?
 Nêu cách nhân 1 tổng với 1 số
- ...Nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
(3+5) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x 4 + 5 x 4 = 12 +20 = 32
a) 26 x11 = 26x(10+1) = 26x10 + 26x1 
= 260+26 = 286 
35 x 101= 35 x( 100 + 1) 
 = 35 x 100 + 35 x 1 
 = 3 500 + 35 = 3 535 
 b) 213 x11 = 213 x(10+1)
 = 213x10 + 213x1 
 = 2130+ 213 = 2343
123 x 101 = 123 x (100 + 1)
 = 123 x 100 + 123 x1
 = 12 300 + 123=1353
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Làm vào nháp theo yêu cầu
- Nêu quy tắc.
- Nhiều hs nhắc lại
-Tính giá trị của BTrồi viết vào ô trống.
- Làm vào vở, 
1 HS lên bảng
a. Tính bằng 2 cách
b. Làm theo mẫu
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
-Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
- Làm bài cá nhân
- 3,4 em lên bảng làm BT.
- Lắng nghe
Tiết 4: Tập đọc:
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI.
A. Mục tiêu:
 -Đọc đúng, đọc rõ ràng, phát ấm đúng, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;
bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giầu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 SGK.
 - GD HS phải có ý chí nghị lực, vươn lên trong cuộc sống, và những lúc khó khăn. 
 B. Đồ dùng dạ học :
- Tranh minh hoạ trong SGK.
 C- Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
 5’
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
 10’
b, Tìm hiểu bài :
 10’
c. Đọc diễn cảm:
 10’
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
GT bài và ghi đầu bài.
 Bài chia làm mấy đoạn?
-Đ1: Từ đầu ...cho ăn học
-Đ2: Năm 21 tuổi...nản chí
-Đ3: Bạch Thái Bưởi...Trưng Nhị
-Đ4: Đoạn còn lại
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc nối tiếp , luyện đọc từ khó
+ L2: Đọc nối tiếp kết hợp giảng từ
- Đọc theo cặp
- Thi đọc nhóm
- GV đọc mẫu.
- Đọc đoạn 1, 2
- Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
- ...mồ côi cha từ nhỏ...đổi họ Bạch, được ăn học.
- Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Đầu tiên anh làm thư kí...lập nhà in, khai thác mỏ...
- Chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?
- Có lúc mất trắng tay...Bưởi không nản chí.
- Đọc đoạn 3, 4
-Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường vào thời điểm nào?
-...vào lúc những con tàu của người hoa...đường sông miền Bắc.
- Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?
- BTB cho người đến các bến tàu diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ " Người ta thì đi tàu ta" để khơi dậy lòng tự hào DT
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn?
- ...khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trồng nom.
- Theo em nhờ đâu mà BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài?
 - ...ông biết khơi dậy lòng tự hào DT của người Việt.
- Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế"
- Là người giành được thắng lợi to lớn trong linh doanh. Là người anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà trên thương trường...
- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 
* Nhờ ý chí, nghị lực, có chí,
- Đọc 4 đoạn của bài
- Bạn đọc với giọng ntn?
- HDHS đọc diễn cảm đoạn1, 2
- Gv đọc đoạn diễn cảm
- Thi đọc
- Nhận xét, đánh giá. 
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 1, 2 hs đọc bài
- Trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
Chia đoạn - 4 đoạn
- Nối tiếp đọc theo đoạn ( 4 đoạn)
- Thi đọc
- Đọc thầm đoạn 1, 2
- trả lời câu hỏi.
- đọc thầm
Trả lời
- Nối tiếp đọc 4 đoạn
- HS nêu
- Luyện đọc theo cặp
- 2, 3 hs thi đọc diễn cảm
Buổi chiều.
Luyện tiếng việt.
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ.
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái.
 - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn , đặt được câu có dùng tính từ 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vào trong văn nói và viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập vở bài tập.
Bài 2. VBt. HD tìm các từ trong truyện miêu tả:
Tính tình, tư chất của cậu bé,.
Màu sắc của sự vật,..
Hình dáng,kích thước và các đặc điểm khác của sự vật,.
Cho hs nêu lại bài đã làm ở nhà, hướng dẫn các em sửa sai từng câu văn đã làm trong vở bài tập.
Bài tập 3.VBt. Hd hs chữa bài tập 3. Hs nhắc lại bài đã chữa.
Bài tập 2 (trang 76) 
HD hs viết ví dụ và nêu ví dụ mình đã viết.
nhận xét sửa sai.
Tuyên dương khuyến khích hs làm bài tốt.
3/ củng cố dặn dò.
	-Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị giờ sau.
	 	Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011.
Tiết 1:Toán:
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. 
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 - BT cần làm. BT1,3,4. K,G BT2.
 - GD HS Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt động dạy học:
 ND - TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. KT bài cũ: 
 5’
B.Bài mới :
1. GT bài.
a. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 5’
b. Nhân 1 số với 1 hiệu 5’
3. Thực hành : 20’
Bài1(T67) : 
Bài 2 :K,G (T67):
Bài 3: (T67)
Bài 4(T67) : 
4. Củng cố dặn dò:
 5’
- Nêu CTTQ và quy tắc nhân 1 số với 1 tổng?
- GT bài ghi đầu bài
3 x ( 7- 5) và 3 x 7 - 3 x 5
3 x ( 7- 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
- Vậy ta có: 3 x ( 7- 5) = 3 x 7 - 3 x 5
3 x ( 7-5) là một số nhân với một hiệu.
3 x7 - 3 x5 là hiệu giữa các tích của số đó với SBT, số trừ.
- Khi nhân một số với một hiệu ta có thể làm thế nào?
-...lần lượt nhân số đó với số bị trừ, và số trừ rồi trừ 2 kết quả cho nhau
 a x ( b - c) = a x b - a x c
- Nêu y/c? Tính giá trị của biểu thức.
a x ( b - c)
a x b - a x c
- 6 x ( 9 - 5) = 6 x 4 = 24
 6 x 9 - 6 x 5 = 54 - 30 = 24
- 8 x ( 5 - 2) = 8 x 3 = 24
 8 x 5 - 8 x 2 = 40 - 16 = 24
- Nêu y/c? - Tính theo mẫu
- Áp dụng tính chất
a) 47 x 9 = 47 x (10-1)
 = 47 x 10 - 47 x 1
 = 470 - 47 = 423
b) 138 x 9 = 138 x(10 -1)
 = 138 x10 - 138 x1
 = 1380 -138 = 1242
- Giải toán,GV HD HS tóm tắt.
 Tóm tắt:
 Có: 40 giá, 1 giá: 175 quả
 Bán : 10 giá
 Còn .....quả
 Bài giải:
 Số giá trứng còn lại là:
 40-10 = 30 (giá)
 Số quả trứng còn lại là:
 175 x30 = 5250 (quả)
 Đáp số: 5250 quả
 Nêu y/c? Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
(7 - 5) x 3 và 7 x 3 - 5 x 3
 (7-5) x 3 = 2 x 3 = 6
 7 x 3 - 5 x3 = 21-15 = 6
 (7 -5) x3 = 7 x3 - 5 x3
- Nêu cách nhân 1 hiệu với một số?
-... lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
1,2 em nêu
NX
- Lắng nghe
- Làm vào nháp
- So sánh
Cho HS rút ra kết luận
- HS Tính giá trị của biểu thức
- Làm vào vở
- 1,2 em lên bảng làm BT
- Đọc đề, phân tích và nêu kế hoạch giải.
-1 em lên bảng làm BT.
ở lớp làm BT vào vở NX
- HS Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
-2 em tính,ở lớp làm vào vở.
- lắng nghe
 Tiết 3: Âm nhạc.
HỌC HÁT : CÒ LẢ
 Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết đây là một bài dân ca của đồng bằng bắc bộ.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát.
- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu những làn điệu dân ca và trân trọng những người lao động. 
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ gõ đệm: Song loan, thanh phách, bảng phụ chép lời ca bài hát.
- Bảng phụ lời ca.
III. Hoạt động dạy - học :
Nội dung- TG
Hoạt động của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra:
2 phút
2. Bài mới:
A. Họat động 1 : Học hát bài : Cò lả ( dân ca đồng bằng Bắc Bộ )
20 phút
B. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm :
10 phút
C. Phần kết thúc:
 Củng cố - dặn dò
3 phút
- Gọi 1,2 HS lên bảng kiểm tra.
- Nhận xét.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Giới thiệu tên bài hát, xuất xứ.
- Hát mẫu.
- Chia câu hát .
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
+ Chỉ định 1- 2 HS đọc lại ( từng đoạn).
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
+ Hát mẫu mỗi câu 2,3 lần bắt nhịp cho HS hát, hết câu nối câu thành đoạn và nối cả bài.
+ Lưu ý vì là bài dân ca nên rất nhiều tiếng có luyến trong bài hát, GV cần hướng dẫn kĩ để HS hát đúng: Lả, bay, ra, cánh, tính , tang, ơi, có, biết, hay , nhớ
- Tập xong cho HS hát lại nhiều lần, để thuộc lời và giai điệu.
- Nhận xét, điều chỉnh.
- Hát gõ đệm mẫu.
+ Theo nhịp.
Con cò cò bay lả, lả bay la
 x x x
+ Theo phách.
Con cò cò bay lả, lả bay la
 x x x x x
- Hướng dẫn HS thực hiện.
- Chia lớp thành nhiều nhóm lần lượt thực hiện.
- Gọi HS khá lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1, 2 lượt kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát mẫu cho HS nghe lại 1 lần.
- Nhận xét đánh gi ... , Bài mới.
1- Giới thiệu bài. 3’
2- Phần nhận xét.12’
Bài1: 
Bài 2:
Bài3:
3. Phần ghi nhớ
 5’
4. Phần luyện tập 
 10’
Bài1:.
Bài2:
5. Củng cố, dặn dò.
 5’
- Nêu tên TC mà bạn trai thích, bạn gái thích, đồ chơi có hại hay có lợi.
NX- ghi điểm.
- GT bài và ghi đầu bài.
- Nêu yêu cầu của bài.Tìm câu hỏi.
- Câu hỏi trong bài.
-Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
- Lời gọi: Mẹ ơi
Đặt câu hỏi thích hợp.
a. Với cô giáo (thầy giáo).
-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì?
Thưa cô, cô thích cô giáo nào nhất?
b. Với bạn em.
 -Bạn có thích môn Toán không?
Bạn thích xem phim hoạt hình không?
- Nêu ý kiến
- Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
- Đọc yêu cầu của bài.
VD: + Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ?
+ Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế này?
Cho học sinh đọc ND phần ghi nhớ.
Quan hệ và t/c' của nhân vật
- Làm bài cá nhân vào nháp
Đoạn a: - Quan hệ
	- Tính cách
-Quan hệ thầy - trò.
-Thầy: ân cần, trìu mến.
Trò: lễ phép -đứa trẻ ngoan.
Đoạn B:	- Quan hệ
	- Tính cách.
- Quan hệ thù địch
- Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
Cậu bé: trả lời trống không - yêu nước.
So sánh các câu hỏi
- Tìm đọc các câu hỏi.
(4 câu hỏi).
- Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
- Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị.
- NX về các câu hỏi.
+ Câu hỏi cụ già.
+ 3 câu còn lại.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau.
- Trả lời câu hỏi.
- HS tự nêu ý kiến của mình.
- Nghe
- Đọc khổ thơ.
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi.
- Đọc yêu cầu của bài .
- sau đó tự trả lời vào nháp
Suy nghĩ trả lời câu hỏi
3,4 học sinh đọc ND phần ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn đối thoại.
- Đọc kết quả bài làm.
- Đọc yêu cầu của bài.
Đọc đoạn văn. 
- So sánh các câu hỏi
- lắng nghe
Tiết 4: Chính tả (nghe – viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
I. mục tiêu.
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
 - Làm đúng BT2(a/b).
 - GDHS: Rèn tính cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học.
 VBT TV4,bảng phụ ghi ND BT.
III. Các hoạt động dạy học.
 ND – TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuảh/s
A. Kiểm tra bài cũ.
 5’
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
3’
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
 15’
3. HD HS Làm bài tập chính tả. 12’
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò.
5’
Cho HS viết bảng lớp,viết 5-6 tính từ bắt đầu bằng s/x.chứa tiếng có vần ât/âc.
NX- ghi điểm.
- GT bài ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn: Cánh diều tuổi thơ.
- Nêu nội dung đoạn văn.
- Nêu tên riêng có tên bài.
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu ngắn.
- Giáo viên đọc toàn bài 
- Nhận xét, chấm 1 số bài.
-Điền vào ô trống.HS làm việc theo nhóm.
a. tr hay ch .
 b . thanh hỏi / thanh ngã.
VD.
Đồ chơi
Trò chơi
Ch
Chong
chóng, chó bông, que chuyền
Chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền 
Tr
Trống ếch, trống cơm, cầu trượt
đánh trống, trốn tìm, cắm trại, bơi trải cầu trượt,trồng nụ trồng hoa
Thanh hỏi
Tàu hoả, tàu thuỷ
Nhảy ngựa , điện tử, thả diều
Thanh ngã
Ngựa gỗ
Bày cỗ, diễn kịch
- GV hướng dẫn HS làm bài.
VD. Miêu tả các đồ chơi trò chơi.
- nhảy dây,mèo đuổi chuột,
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, bình chọn.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
2 em lên bảng viết,
ở lớp viết vào vở
NX
- Lắng nghe
- Nghe
- 2 học sinh đọc lại.
-HS nêu
- Viết bài vào vở 
- Đổi bài soát lỗi.
- Làm BT theo nhóm
- Làm bài cá nhân.
- nêu kết quả
- NX
- HS nêu yêu cầu.
- Thi nhanh giữa các nhóm
- Một số HS nối tiếp nhau, miêu tả đò chơi, trò chơi.
- Lắng nghe
Buổi chiều:
 Tiết 2: Luyện toán:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ( tiếp )
Mục tiêu :
 - Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư).
 - Có kĩ năng thực hành phép chia một cách thành thạo.
 B. Các hoạt động dạy học:
 I. Giáo viên nhắc lại bài, chia lớp thành các nhóm.
 1 - Nhóm HS yếu kém.
 GV giao cho HS làm BT 1(T84) VBT.
 HS làm bài xong GV nhận xét và sửa chữa.
 VD. Kết quả là.
 4725: 15 = 315 8058 : 34 = 237 5672 : 42 =135 (dư 2)
2 - Nhóm HS trung bình.
 Gọi 2 em lên bảng làm BT,ở lớp làm vào vở.BT2(T84) VBT.
 VD. 
Bài giải.
Thực hiện phép chia.
2000 : 30 = 66 (dư 2)
Có thể xếp được nhiều nhất 66 hộp còn thừa 2 gói.
Đáp số: 66 hộp thừa 2 gói.
 3 – Nhóm HS khá giỏi:
 GV giao cho hs làm BT3(VBT).
 HS làm xong gọi hs lên bảng điền số.
 a, viết số tích hợp vào ô trống.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
1898
73
26
7382
87
84
74
6543
79
82
65
 II- Củng cố – dặn dò:
 GVnhận xét tiết học, về nhà làm lại các BT.
 Tiết 3: Luyện tiếng việt:
Luyện viết bài:
TUỔI NGỰA
 I - Mục tiêu:
 - HS viết được bài thơ ,và trình bày đúng các khổ thơ.
 - Viết đúng mẫu chữ viết đẹp.
 - Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
 II- Hoạt động dạy học.
 1 - Giới thiệu nội dung giờ học.
 2 - Chia nhóm,cho hs ngồi theo nhóm đối tượng hs.
 - Nhóm yếu, 
 Cho hs viết (2 khổ thơ đầu).
 Cho các em tự viết trong nhóm Gv quan sát h/d cho các em viết tăng dần tốc độ viết,Gv uốn nắn cách viết cho các em( cho các em viết trong nhóm và đọc cho cả nhóm soát lại trước lớp)
 Gv nhận xét bài.
 - Nhóm trung bình.
 Viết 3 khổ thơ tiếp theo.
 Các em tự viết trong nhóm,GV uấn nắn cách viết cho các em,
 Cách trình bày bài viết. 
 - Nhóm khá. HS viết cả bài yêu cầu các em tự viết trong nhóm, và cần viết rõ ràng chính xác trình bày bài đẹp.
 - GV thu bài của các em chấm và nhận xét bài viết 
3- Củng cố - dặn dò.
 - C2 lại bài NX, giờ học, dặn HS luyện đọc thêm ở nhà. 
 Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011.
 Tiết 1: Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP)
I. Mục tiêu.
 - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư).
 - BT cần làm BT1. HS KG. BT2.
 - GD hs rèn tính cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 ND – TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của h/s
A, KT bài cũ.
 5’
B, Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
2.Trường hợp chia hết:	7’
3.Trường hợp chia có dư
 8’
4. Thực hành. 15'
Bài1:
Bài2: KG
3. Củng cố, dặn dò.
 5’
Gọi hs làm BT1(a)
NX- ghi điểm.
- GT bài và ghi đầu bài.
10105: 43 =?
+ Đặt tính và thực hiện tính. 
10105 43 
 150 235
 215
 00
26345 : 35 = ?
+ Đặt tính+ Thực hiện tính.
Gọi hs đọc kết quả.GV nhận xét.
VD. 26345 : 35 = 752(dư 25).
Gọi HS Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính+ Thực hiện tính.
23576 56 31628 48 18510 15
 117 421 282 658 35 1234
 056 428 51
 0 44 60
 0
Giải toán
Tóm tắt.
1 giờ 15 phút; 38 km 400 m
1 phút: .m? - Làm bài cá nhân.
- Đọc đề, phân tích, làm bài.
Bài giải:
1 giờ 15 phút = 75 phút 
38 km 400m = 38400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
ĐS: 512 m
- NX chung giờ học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
2 em làm BT.
Nghe. 
- Làm vào nháp
- đọc kết quả
- Thực hiện tính vào nháp.
- 4 em lên bảng làm BT
- ở lớp làm BT vào vở
- HS đọc đầu bài,
1 em lên bảng làm BT 
ở lớp làm vào vở
NX
- lắng nghe
 Tiết 3: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu.
 - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)đã nghe đã nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
 - Hiểu ND chính của câu chuyện(đoạn truyện)đã kể.
 - GDHS: Nghiêm túc trong học tập yêu thích môn học. 
 II - Chuẩn bị:
 Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
 ND – TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của h/s
A. Kiểm tra bài cũ.
 5’
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 3’
2. Hướng dẫn kể chuyện.
 27’ 
a - HD HS hiểu yêu cầu của BT. 
b, HS Thực hành kể chuyển, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò.
5’
- Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai?
- NX- ghi điểm.
- GT bài và ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu của bài tập ( Đồ chơi, con vật gần gũi với TE).
- GV viết đề bài sau đó gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Quan sát 3 tranh minh hoạ.
- Nêu tên, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
-Truyện nào có nhân vật là đồ chơi.
 - Chú thích ý chí dũng cảm, Chú Đất Nung
- Nhân vật là con vật gần gũi với TE.
- Võ sĩ bọ ngựa.
- Giới thiệu tên câu chuyện của mình kể.
- Học sinh thi kể.
+ Nói suy nghĩ về nhân vật
+ Đối thoại về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn, bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
- GV nhận xét tiết học
Về nhà luyện kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh kể theo đoạn.
- Lắmg nghe.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- lớp theo dõi trong SGK.
- Nêu tên 3 truyện.
- Tạo cặp, tập thể câu chuyện.
- Học sinh thi kể.
+ Nói suy nghĩ về nhân vật
- Lắng nghe
Tiết 4: Tập làm văn:
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I- Mục tiêu.
 - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau phát hiện được những điểm riêng phân biệt, đồ vật đó với những đồ vật khác( ND ghi nhớ).
 - Dựa theo kết quả quan sát,biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc(mục III).
 - GDHS: Biết lập dàn ý để tả một đồ chơi,có ý thức tự giác tích cực trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, tranh ảnh SGK, vật thật.
III- Các hoạt động dạy học.
 ND – TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của h/s
A, KT bài cũ. 5’
B,Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 3’
2. Phần NX. 12’
Bài1:
Bài2:
3. Phần ghi nhớ. 2’
4. Phần luyện tập.
 15’
5. Củng cố, dặn dò:
 3’
- Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo bài trước.
- GT bài ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu . - Đọc các gợi ý (a,b,c,d).
Ghi lại các điều quan sát.
- Giới thiệu đồ chơi và mang đến lớp để quan sát.
- Trình bày kết quả quan sát.
- Nhận xét, bình chọn.
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Trình tự hợp lý (bao quát - bộ phận)
- Bằng nhiều giác quan.
- Tìm ra những đặc điểm riêng.
- Cho hs đọc ghi nhớ . 
Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.
MB: Giới thiệu đồ chơi.
TB: Hình dáng, bộ lông, hai mắt, mũi, cổ, đôi tay
KB: T/c' với đồ chơi.
- GV NX, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhiều ..(tỉ mỉ, cụ thể)
- NX chung tiết học.
- Hoàn thiện dàn ý, viết bài văn theo dàn ý đó.
- 2,3 học sinh đọc.
- Nghe
+ quan sát các đồ vật.
- Làm bài cá nhân (làm nháp)
- HS tự nêu kết quả.
- HS trả lời câu hỏi.
- NX
- 3,4 HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Đọc dàn ý đã lập.
- Lắng nghe
 Tiết 5; Sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 12.doc