Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 đến 18

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 đến 18

Tập đọc

 BÔNG HOA NIỀM VUI

i.mục tiêu:

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn hs trong câu chuyện(TL được các câu hỏi trong SGK).

ii.đồ dùng dạy- học:

 -GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. -HS: SGK.

iii.các hoạt động dạy- học: Tiết 1

1. KTBC:

-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét, cho điểm từng HS.

2. Bài mới

v Luyện đọc

a. Đọc mẫu.

 -GV đọc mẫu đoạn 1, 2.

b.Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.

-Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng phụ

 

doc 143 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 13
 TuÇn 13
Thø hai, ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2012
TËp ®äc
 BÔNG HOA NIỀM VUI
i.mơc tiªu:
 -BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng; ®äc râ lêi nh©n vËt trong bµi.
 -C¶m nhËn ®­ỵc tÊm lßng hiÕu th¶o víi cha mĐ cđa b¹n hs trong c©u chuyƯn(TL ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
ii.®å dïng d¹y- häc:
 -GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh (ảnh) hoa cúc đại đoá hoặc hoa thật. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. -HS: SGK.
iii.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: TiÕt 1
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. KTBC:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới 
v Luyện đọc
a. Đọc mẫu.
 -GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
b.Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng phụ
c. Hướng dẫn ngắt giọng
-Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu dài.
d. Đọc theo đoạn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
Chia nhóm và yêu cầu HS đọc theo nhóm.
e.Thi đọc giữa các nhóm.
-Tổ chức HS thi đọc cá nhân.
-Nhận xét, cho điểm.
v Tìm hiểu đoạn 1, 2.
?Đoạn 1, 2 kể về bạn nào?
?Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
?Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì?
?Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui?
?Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào?
?Bông hoa Niềm Vui đẹp ntn?
?Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
?Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa?
 TiÕt2
v Luyện đọc đoạn 3, 4.
-Tiến hành theo các bước như phần luyện đọc ở tiết 1.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV giải thích thêm 1 số từ mà HS không hiểu.
v Tìm hiểu đoạn 3, 4.
?Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì?
?Khi biết liù do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì?
?Thái độ của cô giáo ra sao?
?Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh?
?Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
vThi đọc truyện theo vai
-Gọi 3 HS đọc theo vai. Chú ý đọc theo yêu cầu.
3.Củng cố – Dặn dò
-Gọi 2 HS đọc đoạn thích và nói rõ vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Quà của bố.
- 3 HS đọc bài, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi trong các câu sau:
- Hình ảnh nào cho em biết mẹ vất vả vì con?
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Luyện đọc các từ khó: Vườn hoa, màu xanh, chần chừ, bệnh viện, vun trồng, ngắm vẻ đẹp, kẹt mở, dạy dỗ, khóm hoa.
Em muốn đem tặng bố/ 1 bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Từng HS đọc theo nhóm. Các HS khác bổ sung.
- Thi đọc.
-Bạn Chi.
-Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niền Vui.
-Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố.
-Màu xanh là màu của hy vọng vào những điều tốt lành.
-Bạn rất thương bố và mong bố mau khỏi bệnh.
-Rất lộng lẫy.
-Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường.
-Biết bảo vệ của công.
- Luyện đọc các từ ngữ: ốm nặng, 2 bông nữa, cánh cửa kẹt mở, hãy hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn.
- L¾ng nghe vµ TLCH
-HS đóng vai: người dẫn chuyện, cô giáo và Chi.
-Đọc và trả lời:
	Toán
 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
i.mơc tiªu:
 -BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 14 – 8, lËp ®­ỵc b¶ng 14 trõ ®i mét sè.
 -BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 14 – 8.
 *Bµi tËp cÇn lµm:1(cét 1,2); 2(3 phÐp tÝnh ®Çu); 3(a,b); 4.
ii.®å dïng d¹y- häc:
 -GV: Que tính, bảng phụ, trò chơi.
 -HS: Vở bài tập, bảng con, que tính.
iii.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. KTBC:
-Đặt tính rồi tính:
 63 – 35 73 – 29 
 33 – 8 43 – 14 
-Ch÷a bài 4:
-GV nhận xét.
2. Bài mới 
v Phép trừ 14 – 8
Bước 1: Nêu vấn đề:
Đưa ra bài toán: Có 14 que tính (cầm que tính), bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Yêu cầu HS nhắc lại bài. 
?Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
-Viết lên bảng: 14 – 8.
Bước 2: Tìm kết quả
-Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que?
?Có bao nhiêu que tính tất cả?
-Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trước.
?Vì sao?
?Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính?
?Vậy 14 - 8 bằng mấy?
-Viết lên bảng: 14 – 8 = 6
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
v Bảng công thức 14 trừ đi một số
-Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 14 trừ đi một số như phần bài học.
-Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
*Luyện tập – thực hành
Bài 1(cét 1,2):
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính lên bảng
Bài 2(3 phÐp tÝnh ®Çu):
-Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9; 14 – 8.
Bài 3a,b:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
?Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt 
-Yêu cầu HS tự giải bài tập.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò 
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: 34 – 8
-HS thực hiện. Bạn nhận xét.
 Giải
 Số quyển vở cô giáo còn:
 63 – 48 = 15 (quyển vở)
 Đáp số: 15 quyển vở.
- Nghe và phân tích đề.
-Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Thực hiện phép trừ 14 – 8.
-Thao tác trên que tính. Trả lời: 
- 14 trừ 8 bằng 6.
 -
 14	
8 8
 6
-Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.
-Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
-Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
-HS học thuộc bảng công thức
-HS làm bài: 4 HS lên bảng, mỗi HS làm một cột tính.
-Nhận xét bài bạn làm đúng/sai. 
- Làm bài và trả lời câu hỏi.
-Đọc đề bài.
-Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
 14 14 14
- 5 - 7 - 9
 9 7 5
- Giải bài tập và trình bày lời giải.
- 2 dãy HS thi đua đọc.
Thø ba, ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2012
 Toán
34 - 8
i.mơc tiªu:
 -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong ph¹m vi 100, dạng 34 – 8.
 -BiÕt t×m sè h¹ng ch­a biÕt cđa mét tỉng, t×m sè bÞ trõ.
 -BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ Ýt h¬n.
 *Bµi tËp cÇn lµm:1(cét 1,2,3); 3; 4.
ii.®å dïng d¹y- häc:
 -GV: Que tính, bảng gài.
 -HS:Vở, bảng con, que tính.
iii.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. KTBC:
 -Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng công thức 14 trừ đi một số.
 -Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 14 – 8.
 -Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
vPhép trừ 34 – 8
Bước 1: Nêu vấn đề
 -Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
?Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
-Viết lên bảng 34 – 8.
Bước 2: Tìm kết quả
-Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, tìm cách để bớt đi 8 que rồi thông báo lại kết quả.
?-34 que tính, bớt đi 8 que, còn lại bao nhiêu que?
?Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu?
-Viết lên bảng 34 – 8 = 26.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
-Yêâu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại. 
-Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính.
v Luyện tập- thực hành
Bài 1(cét 1,2,3):
-Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính?
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
?Bài toán thuộc dạng gì?
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, cách tìm số bị trừ trong một hiệu và làm bài tập.
3. Củng cố – Dặn dò
 -Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8.
 -Nhận xét tiết học. 
 -Chuẩn bị: 54 - 18
- HS đọc
- HS thực hiện.
 Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán.
 Thực hiện phép trừ 34 – 8.
- Thao tác trên que tính.
- 34 que, bớt đi 8 que, còn lại 26 que tính.
- 34 trừ 8 bằng 26.
-
 34
 8
 26
- 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8, 14 trừ 8 được 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- Nhắc lại.
- Làm bài:
-
-
-
a) 94 64 44 
 7 5 9 
 87 59 35
-
-
-
b) 72 53 74
 9 8 6
 63 45 68
- Đọc và tự phân tích đề bài.
- Bài toán về ít hơn 
+ Số con gà nhà bạn Ly nuôi là:
– 9 = 25 con gà)
 Đáp số: 25 con gà.
X + 7 = 34 x – 14 = 36
 X = 34 – 7 x = 36 + 14
 X = 27 x = 50
- HS nêu.
ChÝnh t¶(TËp chÐp)
BÔNG HOA NIỀM VUI
i.mơc tiªu:
 -Chép lại chính xác bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n lêi nãi cđa nh©n vËt. 
 -Lµm ®­ỵc BT2; BT3(a/b) hoỈc bµi tËp chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
ii.®å dïng d¹y- häc:
 -GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3.
 -HS: SGK, vở.
iii.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1.KTBC:
 - Gọi HS lên bảng.
 - Nhận xét bài của HS dưới lớp.
 - Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới 
vHướng dẫn tập chép.
a. Ghi nhớ nội dung.
 -Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
?Đoạn văn là lời của ai?
?Cô giáo nói gì với Chi?
b.Hướng dẫn cách trình bày.
?Đoạn văn có mấy câu?
?Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 ... ẬP(T8)
I/ Mục tiêu : 
Kiểm tra(đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2,HKI( Bộ giáo dục và đào tạo- Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 2,NXB,2008)
Yêu thích mon học.
II/ Chuẩn bị : 
SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 2.Bài mới 
 a) Phần giới thiệu :
Hôm nay các em học bài :Oân tập
 b) H­íng dÉn ôn tập
HĐ1:Bài tập 1
-GV gọi học sinh đọc
-Nêu câu hỏi
-Nhận xét ghi điểm
HĐ 2:Nói lời đồng ý, không đồng ý
-GV cho học sinh đọc đề
-Nhận xét
HĐ 3: Viết về một bạn lớp em
-GV cho học sinh đọc đề
- H/d cách làm
- Nhận xét nd, cách diễn đạt, cách đặt câu
 3) Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
HS lập lại
HS đọc bài
Trả lời câu hỏi
-1 em đọc.
-HS thực hành theo nhóm đôi
a)Cháu làm ngay đây ạ!
b)Chị chờ em một lát. Em làm xong bài này sẽ giúp chị.
c)Bạn thông cảm, mình không thể làm bài hộ bạn được.
d)Bạn cầm đi.
- 1hs đọc y/c bài 
- làm bài vào VBT
-đọc bài viết
Ngọc Khánh là tổ trưởng lớp em. Bạn xinh xắn, học giỏi,hay giúp đỡ mọi người. Em rất thân với bạn. Chúng em ngày nào cũng cùng nhau đến trường. Bố mẹ em rất hài lòng khi thấy em có một người bạn như Ngọc Khánh.
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I/ Mục tiêu :
-Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp.
*HS khá giỏi: Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn.
*GDBVMT: 
-Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
-Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch đẹp.
-Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch đẹp: quét lớp, sân trường; tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường
-Kĩ năng sống:Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc giữ gìn trường lớp.
II/ Chuẩn bị :
SGK
C/ C¸c hoat ®éng d¹y vµ häc :	
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 1. Bài cũ Phòng tránh té ngã khi ở trường.
-Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
-GV nhận xét.
2. Bài mới 
Giới thiệu bài : 
v Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.
Bước 1:
-Treo tranh ảnh trang 38, 39.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi:
Tranh 1:
-Bức ảnh thứ nhất minh họa gì?
-Nêu rõ các bạn làm những gì?
-Dụng cụ các bạn sử dụng?
-Việc làm đó có tác dụng gì?
Tranh 2:
-Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
-Nói cụ thể các công việc các bạn đang làm?
-Tác dụng?
-Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
Bước 2:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học sạch hay bẩn?
-Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?
-Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không? Có mùi hôi không?
-Trường học của em đã sạch chưa?
-Theo em làm thế nào để giữ trường học sạch đẹp?
Kết luận: Để trường học sạch đẹp, mỗi học sinh phải có ý thức giữ gìn trường như: không vẽ viết bẩn lên tường, không vứt rác bừa bãi
-Nhắc lại và bổ sung những việc nên làm và nên tránh để giữ trường học sạch đẹp.
v Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học
Bước 1:
-Phân công việc cho mỗi nhóm.
-Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc.
-Hướng dẫn HS biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. VD: Đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân hoặc sau khi làm vệ sinh trường, lớp; nhổ cỏ  phải rửa tay bằng xà phòng.
Bước 2:
-Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá.
-Đánh giá kết quả làm việc.
-Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt
3) Củng cố - Dặn dò:
-GDBVMT
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- HS nêu, bạn nhận xét.
HS quan sát theo cặp các hình ở trang 38, 39 SGK và trả lời các câu hỏi.
-Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường.
Quét rác, xách nước, tưới cây
Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng
Sân trường sạch sẽ
Trường học sạch đẹp.
Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa.
Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu
Cây mọc tốt hơn, làm đẹp ngôi trường.
Bảo vệ sức khoẻ cho mọi người, GV, HS học tập giảng dạy được tốt hơn.
Nhớ lại kết quả, quan sát và trả lời.
Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường.
Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi.
Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây.
Đại, tiểu tiện đúng nơi qui định
Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp, tưới chăm sóc cây cối.
-Kĩ năng sống
Làm vệ sinh theo nhóm.
Phân công nhóm trưởng.
Các nhóm tiến hành công việc:
+ Nhóm 1: Vệ sinh lớp.
+ Nhóm 2: Nhặt rác, quét sân trường
+ Nhóm 3: Tưới cây xanh ở sân trường
+ Nhóm 4: Nhổ cỏ, tưới hoa ở sân trường.
Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
Các nhóm đi xem thành quả làm việc, nhận xét và đánh giá.
Biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp,
 Thø s¸u, ngµy 28th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n
KIỂM TRA
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
-Cộng, trừ trong phạm vi 20.
-Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị đo đã học.
-Nhận dạng hình đã học.
II/ Chuẩn bị :
SGK
III.ĐỀ THI:
Câu 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a/ 60,61,,,.,65,.67...,,70.
b/ 1dm =.cm. 50cm =dm
Câu 2: Chọn kết quả đúng nhất: X - 13 = 58
a/ 61 b/ 71 c/ 81
Câu 3: Chọn kết quả đúng nhất - 72
 17
a/ 65 b/ 55 c/ 45
Câu 4: Đặt tính và tính
32 + 17 ; 26 + 25 ; 46 – 24 ; 72 – 17 ; 100 – 9 ; 100 – 24 
Câu 5: Trong hình vẽ bên cĩ mấy hình tam giác?
a/ 3 hình 
b/ 4 hình 
c/ 5 hình 
d/ 6 hình 
Câu 6: Lớp 2A cĩ 29 học sinh, lớp 2B cĩ nhiều hơn lớp 2A 6 học sinh. Hỏi lớp 2B cĩ bao nhiêu học sinh?
Câu 7: Viết một phép cộng cĩ các số hạng bằng tổng
Câu 8: Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 12. Vậy thứ ba tuần sau là ngày mấy?
a. Ngày 26 tháng 12 
b. Ngày 27 tháng 12 
c. Ngày 28 tháng 12 
ĐÁP ÁN
Câu 1: 1điểm (Câu a: 0,5đ; câu b: 0,5đ)
Câu 2: 0,5đ
Câu 3: 0,5đ
Câu 4: 3 điểm (Đặt tính và tính đúng mỗi bài 0,5đ)
Câu 5: 1 điểm (Chọn đúng câu c)
Câu 6: 2 điểm: (Đặc lời giải đúng 0,5đ; phép tính đúng 1đ; đáp số đúng 0,5đ)
Câu 7: 1 điểm (Viết đúng phép tính 0 + 0 = 0
Câu 8: 1 đ
______________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP( T10)
ĐỀ THI THỬ
I/ Mục tiêu : 
Kiểm tra(viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2,HKI( Bộ giáo dục và đào tạo- Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 2,NXB,2008)
II/ Chuẩn bị : 
SGK
III.ĐỀ THI:
 KIỂM TRA VIẾT:
1/Viêt chính tả (15 phút).
 –Bài viết: “Sự tích cây vú sữa” (Sách Tiếng Việt 2 T1 Tr 96)
 –Học sinh viết đoạn “ Từ các cành lá ..như sữa mẹ”
2/Tập làm văn: (25 phút).
 –Đề bài: Hãy viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể về gia đình em theo các gợi ý sau:
a-Gia đình em cĩ mấy người? Đĩ là những ai?
b-Hãy nĩi về từng người trong gia đình em?
c-Tình cảm của em đối với từng người như thế nào?
ĐÁP ÁN
KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1-Viết chính tả: 5 điểm (Học sinh viết đúng; sạch đẹp khơng mắc lỗi)
–Sai về âm; vần, thanh mỗi lỗi trừ 0,5đ.
2-Tập làm văn: Học sinh viết được đoạn văn 3-5 câu rõ ràng đúng nội dung đề bài 5đ.
–Tuỳ vào mức độ sai sĩt về từ, câu mà giáo viên chấm điểm cho phù hợp.
________________________________________________________________________
Thủ công
TIẾT 18:GẤP,CẮT,DÁN BIỂN BÁO GIAO
THÔNG CẤM ĐỖ XE. (T2)
A/ Mục tiêu : 
-Biết cách gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đổ xe.
-Gấp,cắt dán đựơc biển báo giao thông cấm đổ xe.Đường cắt có thể mấp mô.Biển báo tương đối cân đối.
 *HS khá giỏi: Với HS khéo tay: 
-Gấp,cắt ,dán được biển báo giao thông cấm xe đổ xe.Đường cắt ít mấp mô.Biển báo cân đối.
B/ Chuẩn bị :
 -BiĨn b¸o mÉu.	
- Quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n cã h×nh vÏ.
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 	
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
1. KiĨm tra 
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ”
v Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp cắt dán biển báo:
-Học sinh nhắc lại quy trình.
*Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
- GÊp, c¾t h×nh trßn mµu ®á ®­êng kÝnh 6 «.
- GÊp, c¾t h×nh trßn mµu xanh ®­êng kÝnh 4 «.
-Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô,rộng 1 ô
- C¾t h×nh ch÷ nhËt mµu kh¸c dµi 10 «, réng 1 «.
*Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.
-Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô. Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.
-Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.
-GV hướng dẫn gấp 
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
3) Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , cắt dán biển báo thông cấm đỗ xe
 -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về học bài và áp dụng vào thực tế khi đi đường
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tên bài học 
-02 học sinh nhắc lại
-Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
	BGH kÝ duyƯt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai cuong TRON BO CKTKNKNS.doc