Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu

- Ôn lại cách nhân nhẩm với 11

- Vận dụng giải toán có lời văn, tính nhanh

B. Đồ dùng dạy- học

- Gv: Vở bài tập

- Hs: VBT

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc 9 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà cha mẹ
B. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “Phần thưởng”
- Bài hát “Cho con”
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Sau khi học xong bài hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ những gì?
- GV nhậ xét
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3- SGK)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
 - Lần lượt các nhóm lên đóng vai
 - GV phỏng vấn học sinh:
*Là con cháu cần phải ứng sử với ông bà như thế nào?
*Ông bà cảm nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu như thế nào?
 - Cho HS nhận xét về cách ứng sử
 - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
b) HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2 (Bài 4)
 - GV nêu yêu cầu bài tập
 - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi
 - Mời một số học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét
c) HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK
 - Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
 - Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ
III. Củng cố, dặn dò
- Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ
- Nhận xét tiết học
 - Hai học sinh trả lời
 - Học sinh thực hành chia nhóm, phân người đóng vai và thảo luận
 - Lần lượt các nhóm biểu diễn
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh trả lời
 - Học sinh nêu nhận xét
 - Học sinh lắng nghe
 - Hai học sinh nêu lại yêu cầu
 - Thực hành thảo luận
 - Một số học sinh lên trình bày
 - Học sinh tổ chức trưng bày các tư liệu sưu tầm được
 - Học sinh lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện viết
Bài 12
..
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hướng dẫn luyện viết
- GV treo bảng chữ cái chuẩn.
- Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết.
- Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường?
- GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở.
- GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS.
c) Kiểm tra, chấm bài.
- GV kiểm tra một số bài viết.
- Chấm một số bài viết xong trước.
- Nhận xét các bài viết chưa tôt. Tuyên dương những bạn viết tôt, cẩn thận. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết.
HS lấy Vở luyện viết
HS lắng nghe, mở vở.
HS quan sát.
HS nêu: l, L
HS lên nêu:
+ Chữ l:Cao 2 li rưỡi, gồm 2 nét. ĐB từ ĐK2, viết nét khuyết trên. Khi kéo xuống gần ĐK1 thì lượn cong chạm vào ĐK ngang này để viết nét móc có chiều rộng ắ li. DB ở ĐK2.
+ Chữ L: Cao 5 li, gồm 3 nét.Từ điểm ĐB trên ĐK6, viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu của chữ C. Sau đó đổi hướng rẽ bút viết nét lượn dọc(Lượn hai đầu), đến ĐK1 thì đổi hướng để tiếp tục viết nét lượn ngang, tạo một nét xoắn nhỏ ở chân chữ.
HS luyện viết
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
PĐHSY
A. Mục tiêu
 - Củng cố về phộp cộng , phộp trừ, t/c giao hoỏn của phộp cộng 
 - Củng cố kỹ năng giải toán cú lời văn liờn quan đến tỡm số trung bỡnh cộng.
 - Củng cố kỹ năng về giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú
B. Đồ dùng dạy học
 VBT, 
C. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Hs làm bài trong VBT (10 ph)
- GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài:
Bài 1: Tỡm x 
 x + 2005 = 12004
 47281 – x = 9088
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
? Giải thích cách làm?
? x là thành nào chưa biết trong phép tính?
? Nêu lại cách tìm số bị trừ chưa biết? Số hạng chưa biết?
Nhận xét đúng sai.
 Bài 2 : Tớnh giỏ trị của biểu thức:
 4725 + 6721 - 25761
 1036 + 64 x 2 - 1876
 - 
- Học sinh tự làm bài tập, lên bảng thực hiên.
 ? Nêu cách tớnh giỏ trị của biểu thức
Bài 3: Hai thửa ruộng thu hoạch tất cả được 3 tấn 5 tạ thúc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ớt hơn thửa ruộng thứ hai là 5 tạ thúc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiờu thúc ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
- Nờu cỏch tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú 
3.Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
A. Mục tiêu
- Ôn lại cách nhân nhẩm với 11
- Vận dụng giải toán có lời văn, tính nhanh
B. Đồ dùng dạy- học
- Gv: Vở bài tập
- Hs: VBT
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nêu lại cách nhân nhẩm trong 2 trường hợp
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS nêu cách nhân nhẩm với 11
- Yêu cầu Hs vận dụng tự làm bài tập
Bài 2
- Gọi Hs nêu yêu cầu
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Gv nhận xét
Bài 3
- Gọi Hs đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. Một bạn lên bảng tóm tắt
- Gọi HS nêu cách giải
- GV chốt cách giải, hướng dẫn lại một lần
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc kỹ các câu trả lời để điền vào ô trống
b) HS thực hành
- Hs làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- Gv thu chấm một số bài
- Chữa các lỗi của HS
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập
- 2 HS thực hiện
- HS bổ sung
- Gv nhận xét
- HS lắng nghe, nắm yêu cầu
- HS tự suy bghi làm bài
- HS nêu yêu cầu
- Ta lấy thương nhân vói số chia
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- Hs tốm tắt bài toán
- Nêu cách giải
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS tự suy nghĩ
- HS làm bài tự giác
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tiếng Việt (tăng)
Tiết 25: Luyện tập: Kết bài trong bài văn kể chuyện
A. Mục tiêu
 1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
 2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
B. Đồ dùng dạy- học
 - GV: 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào; bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
- HS: Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
- 1 em làm lại bài tập 3
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
2. Bài mới: 
a) Lý thuyết
- Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ của bài
- Gọi nhiều HS đọc lại
b) Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV yêu cầu học sinh mở vởBT
 - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.
 Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Tìm kết bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 - Trong bài 1 người chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
Bài tập 3
 - GV gợi ý cho học sinh làm bài. GVnhận xét
III. Củng cố, dặn dò
 - Em học có mấy cách kết bài?
 - Dặn học sinh chuẩn bị KT
- HS thực hiện yêu cầu
 - Nghe, mở sách
 - 4 em đọc ghi nhớ
 - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp 
 - 2 em làm bảng 
 - học sinh làm bài đúng vào vởBT
 - học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá.
 - Nhưng An-đrây- caít năm nữa.
 - Nêu nhận xét kết bài
 - Học sinh đọc bài 3
 - Làm bài cá nhân vào vở
 - Vài em đọc bài làm
 - Có 2 cách kết bài
 - Hs lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Thực hành Tiếng Việt
I. Mục tiêu
 - ễn về động từ, cỏc từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy học
1.Gv hệ thống lại phần lớ thuyết động từ, cỏc từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
2.Thực hành :
 Bài 1 : Cỏc từ in đậm sau đõy bổ sung ý nghĩa cho động từ nào ? Chỳng bổ sung ý nghĩa gỡ ?
Năm 16 tuổi đang khao khỏt học hỏi, Niu – tơn buộc phải bỏ học về quờ sống với mẹ. Cậu thường mua sỏch rồi say sưa, mải miết đọc. Chỳ của Niu – tơn nhận thấy chỏu cú năng khiếu đặc biệt đó khuyờn chị cho chỏu đi học tiếp. Thế là năm 17 tuổi, Niu – tơn được vào đại học. Trong trường, cậu đó đọc hầu hết cỏc cụng trỡnh của cỏc nhà bỏc học trước đú. 
Bài 2 : Em chọn từ nào trong ngoặc đơn ( đó, đang, sẽ, vừa) để điền vào mỗi chỗ chấm trong cỏc cõu văn sau :
 a. Tức giận vỡ bị chế nhạo, Niu - tơn quyết chớ học giỏi để chiếm lấy vị trớ đứng đầu lớp. Cậu nghĩ bằng cỏch ấy, cậu ...... làm cho người bạn xấu tớnh kia hết kiờu căng, hợm hĩnh. ( sẽ )
b.Quả nhiờn , chỉ mấy thỏng sau, cậu .... vượt lờn, trở thành học trũ xuất sắc nhất lớp, được cỏc bạn nể phục, thầy giỏo khen ngợi. ( đó )
c. Giỏo sư Hốc – king .... chiến thắng bệnh tật, vượt qua thời hạn được sống mà cỏc bỏc sĩ đó dự đoỏn. Những gỡ ụng .... đạt được thực như một kỡ tớch phi thường. ( vừa)
d. Trời ...... nắng chúi chang, bỗng một trận mưa đổ ập xuống. ( đang )
e. Nhà .... làm xong thỡ bị động đất nhưng Rụ – bin – xơn khụng nản. ( vừa )
 3. Củng cố, dặn dũ :
 - Nhận xột giờ học
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 2)
A. Mục tiêu: 
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
 - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được
B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
 - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
 - Len khác màu vải
 - Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
- Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa
- Gv nhận xét
II. Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Bài mới
a) HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 - GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
 - GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
 - GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
 - Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
 - Cho học sinh thực hành
 - GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
- Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt 
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập
 - Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau thực hành tiết 3
- Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
 - Học sinh trả lời
 - Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
 - Học sinh lấy dụng cụ học tập
 - Học sinh lắng nghe
 - Cả lớp thực hành làm bài
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Toán
Nhân với số có 3 chữ số
A. Mục tiêu: 
- Ôn cách nhân với số có 3 chữ sô
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tài liệu
- HS: Vở BT(riêng)
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn lý thuyêt
- Gọi Hs nêu lại cách đặt tính
- Khi thực hiện nhân thứ tự thực hiện như thế nào?
- Chỉ các tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba
- Khi cộng 3 tích riêng cần lưu ý điều gì?
II. Thực hành
- GV cho một số bài tập. Yêu cầu HS làm
- Gọi 3 Hs thay nhâu lên bảng làm bài tập
- Yêu cầu Hs làm xong nêu cách tính, nêu lại các thành phần trong phép nhân
- Giao nhiều bài tập cho Hs làm
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Giao bài tập về nhà cho HS
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét việc tham gia của HS 
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập
- HS nêu lại
- Thực hiện từ trái qua phải
- HS chỉ
- Cộng thẳng hàng, cột
- Hs làm bài
- Lên bảng làm bài, nêu lại cáh tính
- Hs làm bài, chú ý hướng dẫn của Gv
- lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Toán
Nhân với số có 3 chữ số (tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
- Ôn cách nhân với số có 3 chữ số khi thừa số thứ 2 có chữ số 0
- Vận dụng vào giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: VBT
- HS: VBT, đồ dùng
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu lại cách nhân với số có 3 chữ số
- Gọi Hs nhận xét
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Trong hai thừa số của phép nhân có gì đặc biệt?
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
- Yêu cầu HS tự tính
Bài 2
Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát thật kỹ các cách làm trong bài để điền đúng sai
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Chúng ta thấy thừa số thứ 2 có mấy chữ số?
- Nhưng chỉ có mấy tích riêng?
- Vậy chữ số thứ 2 của thừa số thứ 2 phải là số nào?
- Các em quan sát tích riêng cuối cung và nhận xét cho thầy?
- Vậy chữ số đầu tien của thừa số đầu tiên phải là số nào?
- Yêu cầu Hs tiếp tục suy nghi làm bài
b) HS thực hành
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
c) Chấm chữa bài
- Thu và chấm một số bài
- Chữa các lỗi cho HS
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Có chữ số 0
- HS nêu lại cách đặt tính
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe, nắm yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- Có 3 chữ số
- Có 2 tích riêng
- Số 0
- Giống thừa số thứ nhất
- Số 1
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
HĐNGLL
Tập múa hát sân trường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_le_ba_tung_day_buoi.doc