I.MUÏC TIEÂU:
-Biết đồng bằng Bắc Bộ là nôi daân cö taäp trung ñoâng ñuùc nhaát caû nöôùc, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
-Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,.
+Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC:
-ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên.
-Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ.
GV nhận xét, ghi điểm.
TUẦN 13: Từ thứ hai đến thứ năm -dự thi GV dạy giỏi -------- cc õ dd -------- Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010 THỂ DỤC BÀI 26 (GV bộ môn dạy) --------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học (cm2; dm2; m2) -Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số . -Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II. CHUẨN BỊ: -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.KTBC: - -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình: + Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ? + Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn? + Nêu cách đổi 1 000 dm2 = 10 m 2 -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (dịng 1) -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV gợi ý: Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện -GV nhận xét và cho điểm Bài 4(HS khá giỏi làm) -GV gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán +Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít chúng ta phải biết gì? +Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số lít nước của mỗi vòi. +Phải biết 1 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số phút -Cho HS làm bài vào vở -GV chữa bài và hỏi trong 2 cách làm trên cách nào thuận tiện hơn? 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện. Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC: Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu HS trao đổi theo cặp -Gọi HS phát phiếu. +Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? -Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. +Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. +Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. Bài 2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. -GV treo bảng phụ. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. -Nhận xét, cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------- ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: -Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. -Sử dụng tranh ảnh mơ tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: +Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh cĩ sân, vườn, ao,... +Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tĩc và chít khăn mỏ quạ. II. CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.KTBC: -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên. -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1/.Chủ nhân của đồng bằng: *Hoạt động cả lớp: -GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ? -GV nhận xét, kết luận . *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau: +Làng của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? nhiều nhà hay ít nhà ? +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?. Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó? +Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? 2.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ. +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? -GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. 4.Củng cố: -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ. -Kể tên một số hoạt động trong lễ hội. -GV cho HS đọc bài trong SGK. GV nhận xét, ghi điểm. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ”. -GV nhận xét tiết học. -------- cc õ dd -------- TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng: -Đọc đúng: Xi-ơn-cơp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, -Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nĩi về nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ơn-cơp-xki. -Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cơp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 2.Đọc - hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hồn tâm niệm, tơn thờ, -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cơp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ước mơ tìm đừơng lên các vì sao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chân dung nhà bác học Xi-ơn-cơp-xki. -Tranh ảnh, vẽ kinh khí cầu, con tàu vũ trụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và TLCH về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Gv cho H quan sát tranh minh hoạ b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài -GV sửa lỗi phát âm và luyện đọc từ khĩ. - HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm bài văn * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH. + Xi-ơn-cơp-xki mơ ước điều gì? +Khi cịn nhỏ, ơng đã làm gì để cĩ thể bay được? +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong khơng trung của Xi-ơn-cơp-xki? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 TLCH. +Để tìm hiểu điều bí mật đĩ, Xi-ơn-cơp-xki đã làm gì? +Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? +Nguyên nhân chính giúp ơng thành cơng là gì? -Đĩ cũng chính là nội dung đoạn 2, 3. -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. -Ý chính của đoạn 4 là gì? +En hãy đặt tên khác cho truyện. +Câu truyện nĩi lên điều gì? * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. “Từ nhỏ......hàng trăm lần” -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dị: +Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đ1: Từ nhỏ đến vẫn bay được. +Đ2:Để tìm điều đến tiết kiệm thơi. +Đ3: Đúng là đến các vì sao +Đ4: Hơn bốn mươi năm đến chinh phục. -H đọc bài theo nhĩm đơi. -2 HS đọc tồn bài. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. +Xi-ơn-cơp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. +Khi cịn nhỏ, ơng dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim +Hình ảnh quả bĩng khơng cĩ cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ơn-cơp-xki tìm cách bay vào khơng trung. +Đoạn 1 nĩi lên mơ ước của Xi-ơn-cơp-xki. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. +Để tìm hiểu bí mật đĩ, Xi-ơn-cơp-xki đã đọc khơng biết bao nhiêu là sách, ơng hì hục làm thí nghiệm cĩ khi đến hàng trăm lần. +Ơâng đã sống kham khổ, ơng đã chỉ ăn bánh mì suơng để dành tiền mua sách vở.. +Xi-ơn-cơp-xki thành cơng vì ơng cĩ ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ơng đã quyết tâm thực hiện ước mơ đĩ. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đoạn 4 nĩi lên sự thành cơng của Xi-ơn-cơp-xki. +Tiếp nối nhau phát biểu. +Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ơn-cơp-xki. Nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ước mơ lên các vì sao. - 4HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). -1 HS đọc thành tiềng. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc tồn bài. +Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại. +Làm việc gì cũng phải tồn tâm, tồn ý quyết tâm. TỐN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 -Áp dụng nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 để giải các bài tốn cĩ liên quan II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV gọi HS làm bài tập hướng dẫn luyện ... là văn kể chuyện. - Bước đầu Hs biết xây dựng một bài văn kể truyện thơng qua đề bài cụ thể. II.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: *Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản: ? Thế nào là kể chuyện ? (Hs trả lời) ? Gồm cĩ mấy phần ?(Hs trả lời) - Cho vài Hs nhắc lại. * Hướng dẫn Hs luyện nĩi theo đề bài: - Hs nhận biết thế nào là một đề bài thuộc văn kể chuyện. - Gv hướng dẫn Hs: + Xác định nhân vật của câu chuyện là một tấm gương rèn luyện thân thể. + Câu chuyện cĩ nhân vật là Hs, một người nào đĩ. + Cốt truyện, diễn biến của sự việc là những khĩ khăn mà nhân vật đã vượt qua để đi đến thành cơng. - Gv cho Hs kể lại một câu chuyện về một trong 4 đề: a. Đồn kết thương yêu bạn bè. b. Giúp đỡ người tàn tật. c. Thật thà, trung thực trong đời sống. d. Chiến thắng bệnh tật. - Hs luyện kể theo cặp. - Một số Hs thi kể trước lớp - cả lớp và Gv nhận xét và gĩp ý. - Hs viết bài vào vở nháp. - Gọi hs đọc bài viết của mình cho cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét tuyên dương - ghi điểm. 3. Nhận xét - dặn dị: - Gv nhận xét chung giờ học. - Về nhà luyện viết lại bài những đoạn chưa đạt yêu cầu. Luyện từ và câu: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho Hs mở rộng vốn từ về ý chí nghị lực. - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn cáctừ ngữ thuộc chủ điểm. II.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: Gv cho hs luyện tập từng bài ở vở bài tập sau đĩ Gv cùng hs chữa bài Bài 1: Xếp các từ ngữ dưới đâyvào 2 nhĩm cĩ nghĩa trái ngược nhau: a. Nghĩa tích cực, b. nghĩa tiêu cực: Quyết chí, nản chí, bền chí, nản lịng, vững chí, tu chí, nuơi chí lớn, mất ý chí. - 1 Hs đọc đề- Gv hướng dẫn Hs làm bài. - 1 Hs lên bảng làm - lớp làm vào vở. - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu. - Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 2:Chọn từ trong mỗi nhĩm ở bài tập 1 để đặt câu. Gạch dưới từ ngữ trong câu đã đặt. - Tiến hành tương tự như bài 1- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 3:1 Hs đọc yêu cầu - Gv nhắc Hs : + Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của dề bài: nĩi về người cĩ ý chí, cĩ nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành cơng. + Cĩ thể kể về một người em biết nhờ đọc sách báo, nghe qua ai đĩ kể lại hoặc kể người thân trong gia đình em, người hàng xĩm nhà em. + Cĩ thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thnàh ngữ hay tục ngữ. - Cho Hs nhắc lại câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết. - Hs viết vào vở. - Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết trước lớp -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất cĩ chí. Ơng đã từng thất bại trên thương trường, cĩ lúc mất trắng tay nhưng ơng khơng nản chí. - Thua keo này, bày keo khác- ơng lại quyết chí làm lại từ đầu. 3. Nhận xét - dặn dị: - GV nhận xét chung giờ học. - Về nhà phân tích cấu tạo của tiếng một số câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết. -------- cc õ dd -------- Thứ 6 ngày 4 tháng12 năm 2009 BUỔI CHIỀU: Tốn: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cách đọc , viết số cĩ 6 chữ số và cách so sánh. - Rèn cho hs kỷ năng đọc, viết và so sánh số cĩ 6 chữ số một cách thành thạo. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi Hs lên bảng: ? Nêu cách so sánh số cĩ nhiều chữ số? (Hs trả lời) - Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: - Gv chép đề lên bảng hướng dẫn Hs làm vào vở li - Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu Bài1: Đọc các số sau: 92317, 706219, 340107, 267004. - Gv viết lần lượt các số lên bảng yêu cầu Hs đọc - Hs khác nhận xét. Bài 2: Viết các số sau: Sáu mươi lăm nghìn hai trăm linh năm. Năm trăm nghìn bốn trăm mười chín. Một trăm hai sáu nghìn khơng trăm linh hai - GV đọc HS viết số vào vở - một HS lên bảng viết, sau đĩ cả lớp cùng GV nhận xét. Bài 3: So sánh các số sau: 425370 452370 854725 854725 99000 100000 632111 632111 HS nhắc lại cách so sánh, sau đĩ tự làm bài. GV gọi HS nêu kết quả cĩ giải thích. Bài 4: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 924567 ; 294765 ; 29476 ; 524999. GV hướng dẫn HS: Muốn sắp xếp đúng trước tiên phải so sánh. HS tiến hành như bài 3. v Bài tập nâng cao: Khơng tính giá trị biểu thức, hãy so sánh các biểu thức sau, nêu rõ lý do: 75000 - 49000 ( 75000 + 8000 ) - ( 49000 + 8000 ) 83000 - 67000 ( 83000 - 9000 ) - ( 67000 - 9000 ) - HS tự so sánh - nêu nhận xét. - GV rút ra kết luận chung. ( Khi cùng thêm ( hoặc cùng bớt ) số bị trừ và số trừ cùng 1 số đơn vị như nhau thì hiệu số khơng thay đổi ) 3. Nhận xét - dặn dị: - GV nhận xét chung giờ học. - Về nhà luyện so sánh các bài cịn sai. MỸ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM (Gv bộ mơn giảng dạy) Chính tả: Luyện viết I.Mục tiêu: - Hs viét đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài: "Người tìm đường lên các vì sao" - Rèn kỷ năng viết chính tả cho Hs. .II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - 2 Hs lên bảng viết – Lớp viết vào giấy nháp: chân trời, nảy sinh, xanh xao. - Gv nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài: - Gv cho Hs viết bài vào vở ơ ly. - Gv đọc mẫu bài chính tả- Hs chú ý vào Sgk. - Hs đọc thầm lại bài chính tả - Gv nhắc Hs chú ý những từ dễ sai, các tên riêng cần viết hoa: Xi - ơn – cốp – xki , rủi ro - Gv đọc các từ khĩ – 1 Hs lên bảng viết - Lớp viết vào vở nháp. - Gv đọc bài – Hs viết bài. - Gv đọc bài – Hs dị bài. - Gv chấm một số bài nhận xét - tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dị: 2 Hs lên bảng điền – Lớp làm giấy nháp: Điền dấu hỏi hay dấu ngã : - Cu khoai - bấp nga. - năn ni - la cha. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv nhận xét chung giờ học. -------- cc õ dd -------- ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU: -Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. -Sử dụng tranh ảnh mơ tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: +Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh cĩ sân, vườn, ao,... +Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tĩc và chít khăn mỏ quạ. II. CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.KTBC: -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ? GV nhận xét, ghi điểm. II.Bài mới: A.Giới thiệu bài: B.Phát triển bài : 1/.Chủ nhân của đồng bằng: *Hoạt động cả lớp: -GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ? -GV nhận xét, kết luận . *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau: +Làng của ngưòi Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?( nhiều nhà hay ít nhà ?) +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ? +Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? *GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm của nhà ở và làng xĩm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến đặc điểm đĩ.Ví dụ: Trong một năm, đồng bằng Bắc Bộ cĩ hai mùa nĩng, lạnh khác nhau; thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa là nĩng, lạnh là mùa xuân và mùa thu. Mùa đơng thường cĩ giĩ mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng; mùa hạ nĩng, cĩ giĩ mát từ biển thổi vào. Người dân thường làm nhà cĩ của chính quay về hướng Nam để tránh giĩ rét và đĩn ánh nắng vào mùa đơng, đĩn giĩ biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay cĩ giĩ bão làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, cĩ sức chịu đựng được bão... - 2/.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý: +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội cĩ những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? -GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. 4.Củng cố: -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ. -GV cho HS đọc bài trong SGK. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ”. -GV nhận xét tiết học. +HS trả lời . +HS khác nhận xét . -Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. -Chủ yếu là người Kinh. +HS nhận xét . +HS các nhóm thảo luận. - Làng của người Kinh cĩ nhiều ngơi nhà quây quần bên nhau. -Nhà của người Kinh được xây bằng gạch, chắc chắn. -Làng Việt cổ thường cĩ lũy tre xanh bao bọc.Mỗi làng cĩ một ngơi đình thờ Thành hồng. Một số làng cịn cĩ các đền, chùa, miếu... -Ngày nay,Ngày nay, nhà cửa của người dân cĩ nhiều thay đổi. Làng cĩ nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây cĩ mái bằng hoặc cao hai, ba tầng, nền lát gạch hoa như nhà ở thành phố. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn (tủ lạnh, tivi, quạt điện...) +Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình . +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu xanh; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tĩc và chít khăn mỏ quạ hoặc đội nĩn quai thao. -Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu. -Trong lễ hội, người ta thường tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí như:chọi gà, đấu cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, thi hát,... -3 HS đọc .
Tài liệu đính kèm: