Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột tích hợp các môn)

Tiết 2: Kể chuyện: Ôn

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

* Kĩ năng: Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.

- Biết nghe và đánh giá lời kể của bạn.

* Thái độ: GD hs chăm học:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 28/11/2011
Ngày giảngT4:30/11/2011
Tiết 1: Toán
Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiếp theo )
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới được hình thành trong bài.
- Biết cách nhân với số có hai, ba chữ số mà chữ số .
 - Nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0
I/ Mục tiêu: 
 * Kiến thức:Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
* Kĩ năng: Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá, giỏi.
* Thái độ : Giáo dục HS tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Các GĐ- ND
Hoạt động của HS
Hoạt động của Gv
 1.Giớithiệu ài
* bài cũ:
2.Pháttriển bài:
a) Giới thiệu cách đặt tính và tính:
Ví dụ:
3)Thực hành:
Bài 1: (73) 
Bài 2:( 73)
Bài 2: (73)
3. Kết luận:
- 2 hs lần lượt lên bảng đặt tính và tính
a) 145 x 213 = 30885
b) 2457 x 156 = 383292 
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 
 258 
 x 203
 774 
 000
 516
 52374 
- Gồm toàn chữ số 0
- HS lắng nghe
Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính 258 x 203 ta có thể không viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng. Ta thực hiện như sau: (vừa nói vừa viết)
 x 203
 774
 1516
 152374 
- Viết lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
- Hs lần lượt lên bảng tính, cả lớp làm vào B
a) 523 x 305 = 159515 
b) 563 x 308 = 173404
c) 1309 x 202 = 264418 
* Cả lớp suy nghĩ, gọi 1 hs lên bảng chọn ô đúng và giải thích. (cách thực hiện thứ ba là đúng) 
- Hs khác nhận xét 
- Thảo luận nhóm đôi
- Dán phiếu và trình bày 
 Số thức ăn trại chăn nuôi cần trong 1 ngày 
 104 x 375 = 39000 (g) 
 39000 g = 39 kg
Số thức ăn trại chăn nuôi cần ăn trong 10 ngày là:
 39 x 10 = 390 (kg)
 Đáp số: 390 kg 
- Gọi các nhóm khác nhận xét 
- Sửa bài (nếu sai) 
Gọi hs lên bảng thực hiện lớp làm nháp.
 Nhận xét, cho điểm
* Viết lên bảng 258 x 203 và yêu cầu hs thực hiện đặt tính để tính 
- Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? 
- Các em có nhận xét gì về cách viết tích riêng thứ ba? 
- Nhấn mạnh lại cách viết các tích riêng 
*Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào B 
*Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách thực hiện. Y/c cả lớp suy nghĩ để tìm câu đúng. 
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Gọi hs đọc đề bài
* Y/c hs thảo luận nhóm đôi để giải bài toán (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi đại diện nhóm lên dán phiếu và trình bày 
- Nhận xét, kết luận bài
* Nhắc lại trường hợp nhân với tận cùng là chữ số 0
- GV nhận xét tiết học 
Vn ôn bài.
 _________________________________________
Tiết 2: Kể chuyện: Ôn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
* Kĩ năng: Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
- Biết nghe và đánh giá lời kể của bạn.
* Thái độ: GD hs chăm học:
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới được hình thành trong bài.
- Biết chọn một số (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - Kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:- Đề bài viết sẵn ra bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
Các GĐ- ND
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài:
2.Phát triển bài:
a. Tìm hiểu đề bài:
b. Kể trong nhóm.
c.Kể chuyện trước lớp
3. Kết luận:
2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu.
- HS đọc đề bài
- HS đọc gợi ?
+ Bác Hồ trong truyện hai bàn tay em.
+ Bạch Thái Dương trong truyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.
- HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực
+ Tôi xin kể câu chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí
+ Tôi xin kể câu chuyện về anh Sơn người bị tàn tật mà vẫn học hai trường đại học: Tấm gương của anh tôi được xem trong chường trình Người đương thời.
-HS đọc gợi ý 3 trên bảng.
- HS kể chuyện trọng nhóm
* HS thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS kể lại câu chuyện
* HS đọc đề bài.
- GV gạch chân các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu về câu chuyện định kể
 - GV quan sát hướng dẫn.
* Kể chuyện trước lớp
- HS kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung.
*HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
*Qua câu chuyện đa nghe em học tập được điều gì?
 Nhận xét giờ.
 _____________________________________________
Tiết 3: Tập đọc 
VĂN HAY CHỮ TỐT
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới được hình thành trong bài.
- Biết chọn một số (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - Kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành nổi danh văn hay chữ tốt.
* Kĩ năng: Đọc đúng: lí lẽ, rõ ràng, rèn luyện, dốc sức, rấtTrả lời được câu hỏi trong SGK
* Thái độ: GD học sinh chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng:- Tranh minh hoạ bài tập đọc- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
CÁC gđ- nd
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
2. Phát triển bài:
* Luyện đọc:
*Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1.
HS đọc đoạn 2 .
HS đọc đoạn 3.
* Luyện đọc diễn cảm:
3. Kết luận:
+ 1 HS đọc thuộc lòng bài : Người tìm đường lên các vì sao.
- HS nhận xét, đánh giá.
*HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu sẵn lòng.
+ Đoạn 2: Lá đơn viết.cho đẹp.
+ Đoạn 3: Sáng suốtchữ tốt.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV ghi bảng: lí lẽ, rõ ràng, luyện viết.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó
- HS đọc câu dài- đọc chú giải 
- HS đọc bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS đọc đoạn 1
-> Chữ viết rất xấu.
-> Viết một lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng.
-> Ông rất vui vẻ nói : Tưởng..
* Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì viết chữ xấu.
- HS đọc thầm
-> Lá đơn viết chữ quá xấu quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về.
-> Cao Bá Quát rất ân hận, dằn vặt mình.
* Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.
- HS đọc đoạn 3- TLCH- Lớp nhận xét.
-> Sáng sáng cầm que vạch lên cột nhà, mỗi tối viết 10 trang vở mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu luyện viết liên tục.
-> Ông là người rất kiên trì, nhẫn nại khi làm việc.
-> Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.
* Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt.
 * Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành nổi danh văn hay chữ tốt.
* HS đọc nối tiếp bài.
* Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng.
* Gọi HS đọc bài- GV chia đoạn
- Gọi HS đọc từ khó
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài- HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo nhóm 4 ( 2 phút )
- Gọi các nhóm đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
* Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Cho HS đọc đoạn 2.
+ Sự việc nào xảy ra làm cho Cao Bá Quát phải ân hận?
+ Khi bà cụ bị lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác ntn?
+ Đoạn 2 có nội dung là gì?
* Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Cao Bá Quát quyết tâm luyện viết như thế nào?
+ Qua luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào ?
+ Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt ?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì?
+ Câu chuyện nói lên điều 
* Tổ chức HS luyện đọc đoạn:Thuở đi họcsẵn lòng.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút)
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
* Gọi HS nhận xét, đánh giá
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị giờ học sau.
Tiết 3: Mĩ thuật:
Ngày soạn: 28/11/2011
Ngày giảngT5:1/12/2011
Tiết 1: Toán :
Toán : Tiết 64 
 LUYỆN TẬP
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới được hình thành trong bài.
 - Biết cách nhân với số có hai , ba chữ số
 - Biết các tính chất: nhân một số với một tổng ( một hiệu ) .tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Nhân với số có hai , ba chữ số
 -Nhân một số với một tổng ( một hiệu ) tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập cách nhân với số có hai , ba chữ số
 - Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng ( một hiệu ) tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Tính giá trị của biểu thức số và giải toán.
* Kĩ năng: Y/c cần đạt: BT 1, 3, 5(a). HSKG làm hết các ý còn lại.
* Thái độ: Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học.
Các GĐ- ND
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
* GTB:
1Phát triển bài::
*Hướng dẫn làm bài tập:
* Bµi 1 ( 74 ) 
* Bµi 2 ( 74 )
* Bµi 3 ( 74 ) :
* Bµi 4 ( 75 ) :
* Bµi 5 ( 75 ):
3. Kết luận:
- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm nháp.
a, 387 x 402 = 155574 
b,218 x 206 = 44908
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
-> Kết quả: 69 000; 5 688; 139 438.
- HS nhận xét, đánh giá.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp, 3 HS bảng phụ
-> Kết quả: 2 361; 1 251; 215 270.
- HS nhận xét, đánh giá.
* HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 3 HS làm bảng phụ
142 x ( 12 + 18 ) = 142 x 30 = 4 260.
( 49 - 39 ) x 3 65 = 10 x 365 = 3 650.
4 x 25 x 18 = 100 x 18 = 1 800.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Hs nêu.
*HS đọc bài toán.
+ Bµi to¸n cho biÕt g×?
+ bµi t ... ồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình của ĐBBB như thế nào? 
Nhận xét, cho điểm
* Gọi hs đọc mục 1 SGK/100
- ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?
- Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? 
Kết luận: Ngày nay, nhà cửa của người dân có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây cao hai, ba tầng, nền lát gạch hoa như ở TP. các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn.
* Gọi hs đọc mục 2 SGK/84
- Dựa vào thông tin và các tranh, ảnh trong SGH, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
- Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm trả lời 1 câu) 
Kết luận: Ngày nay, người dân ĐBBB thường mặc trang phục hiện đại. tuy nhiên vào những dịp lễ hội họ thích mặc các trang phục truyền thống. 
- Gọi hs đọc Mụccần biết SGK/102
*TKNL&HQ:Người dân ĐBBB làm nghề gì? Cần làm gì để bảo vệ môi trường.
- Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB để chuẩn bị bài sau, đọc lại nhiều lần ghi nhớ
 ______________________________________________
Ngày soạn: 30/11/2011
Ngày giảngT6:2/12/2011
Tiết 1: Môn: Toán
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
 Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2, dm2, m2 ).
 * Kiến thức: Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 *Kĩ năng: Biết tận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh.
 -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3 và bài4*; bài 5* dành cho HS khá, giỏi.
* Thái độ: GD hs tích cự thực hành.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Các GĐ- ND
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
* bài cũ:
Luyện tập
- Gọi hs lên sửa bài 5/74 
2. Phát triển bài:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
Bài 5*: 
 3. Kết luận:
b) Nếu CD tăng 2 lần thì CD mới là a x 2 
DT hình chữ nhật mới là a x 2 x b = (a x b) x 2 = S x 2 
Vậy khi tăng chiều dài lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần 
- Lắng nghe
- HS nêu miệng 
a) 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 
 80 kg = 8 yến 100 kg = 1 tạ
 300 kg = 3 tạ 1200 kg =12 tạ
b) 1000 kg = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn
 15000 kg = 15 tấn 10 tạ = 1 tấn 
 30 tạ = 3 tấn 200 tạ = 20 tấn 
c) 100 cm2 = 1 dm2 800cm2 = 8dm2 
 1700 cm2 = 17dm2 900dm2 = 9m2
 100dm2 = 1m2 1000dm2 = 10m2 
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào Bảng
a) 268 x 235 = 62980 
b) 475 x 205 = 97 375
c) 42 x 12 + 8 = 504 + 8 
 = 512
- Chia nhóm 3 em làm bảng phụ
a) 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 
 10 x 39 = 390
b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 +4) 
 = 302 x 20 
 = 6040
c) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85-75)
 = 769 x 10
 = 7690
 - 1 hs đọc đề toán
+ Phải biết sau 1 gi82 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số nước của hai vòi
+ Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiệu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số phút.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
- HS nêu cách giải khác của mình 
- cách 2 thuận tiện hơn 
- 1 hs đọc to trước lớp
 S = a x a 
 Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh 
b) Nếu a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2) 
- Gọi hs lên sửa bài 5/74 
Nhận xét, cho điểm
* GVlần lượt từng bài lên bảng, gọi hs nêu miệng 
HSTB- Yếu
*Ghi lần lượt từng bài lên bảng. Y/c cả lớp làm vào nháp. 
* - HS nêu y/c
- Lớp làm bài vào vở
- GV quan sát ,giúp đỡ.
*Gọi hs đọc đề toán 
- Để biết sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiệu lít nước chúng ta phải biết gì? 
*Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs lên bảng viết công thức tính hình vuông, cả lớp viết vào B 
b) Gọi 1 hs lên bảng tính, cả lớp tính vào vở 
* Về nhà xem lại bài, làm bài thêm BT còn lại..../75
- Bài sau : Chia một tổng cho một số
Nhận xét tiết học
 _________________________________________
Tiết 2:
Tập làm văn
Tiết 26: ÔN TẬP KỂ CHUYỆN 
I/ Mục đích, yêu cầu:
 * Kiến thức: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); 
* Kĩ năng:Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó dể trao đổi với bạn.
* Thái độ : GD hs yêu thích môn kể chuyện .
II/ Đồ dùng dạy-học:	
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
Các GĐ- ND
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
2.Phát triển bài::
.Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Kết luận:
* 2 HS đọc lại bài viết lại bài văn, đoạn văn của một số hs ở tiết trước
- Lắng nghe 
 Đề 2 là văn KC. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa,... của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể
- 1 hs đọc y/c
- 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện mình chọn và trao đổi với nhau câu chuyện vừa kể theo y/c của BT 3
- Hs phát biểu: đề 2 thuộc loại văn KC.
* 1 hs đọc y/c
- Lần lượt phát biểu
- 3 hs nối tiếp nhau đọc.
- HS trao đổi nhóm cặp
- Lần lượt hs thi kể trước lớp
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
+ Câu chuyện bạn kể có những nhân vật nào?
+ Bạn hãy cho biết tính cách của nhân vật được thể hiện ở những chi tiết nào?
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với các bạn điều gì?
+ Qua câu chuyện tôi kể, các bạn hãy cho biết câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo cách nào? 
- HS trả lời theo sự hiểu của mình.
- Lắng nghe, thực hiện 
Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số hs ở tiết trước.
Nhận xét
 Tiết học này là tiết cuối cùng dạy văn KC ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức đã học. 
Kết luận: 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs phát biểu về đề tài mình chọn
- Treo bảng phụ viết vắn tắt những kiến thức về văn KC.
- Gọi hs đọc lại bảng 
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
* Y/c cả lớp lắng nghe và trao đổi với bạn theo các câu hỏi ở BT3
- Nhận xét, tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn.
- Hỏi hs kiến thức về văn KC
- Về nhà tự viết lại tóm
 Bảng tóm tắt kiến thức về văn KC
Văn kể chuyện
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật
- Mỗi câu chuyện nói lên một điều có ý nghĩa
Nhân vật
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hóa
- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật
Cốt truyện
- Có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Có hai kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng.
____________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI 
I/ Mục đích, yêu cầu:
Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ ).
Xác định câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3).
 II.Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - của ai - hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT 1,2,3 (phần nhận xét) 
III. Các hoạt động dạy-học:
Các GĐ- ND
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
2. Phát triển bài:
a) Phần nhận xét, ghi nhớ: 
Bài 
Bài 2,3: . .
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/131 
b)Luyện tập:
* Bài 1:
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c 
Bài tập 3: 
3. Kết luận: 
- HS1 làm lại BT1
- HS 2 đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực 
- Lắng nghe
*1 hs đọc y/c
- Mở SGk đọc thầm và dùng viết chì gạch chân các câu hỏi.
- HS mở SGK/125 đọc thầm lại bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
- HS lần lượt phát biểu:
+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
+ cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế.
* Của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình
- Của 1 người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki.
- Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào?
- Để hỏi người khác hay hỏi chính mình. 
- 1 hs đọc lại 
- 3 hs đọc to trước lớp 
Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có khi để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, không. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
* 1 hs đọc y/c
Các em hãy đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ SGK/85 và bài Hai bàn tay SGK/114 và thực hiện theo y/c của bài (phát phiếu cho 2 hs)
- Đọc thầm và tự làm bài vào VBT 
- HS lần lượt nêu các câu hỏi mà mình tìm được. 
- Theo dõi bài làm trên phiếu, nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc (mỗi em đọc 1 câu) 
- 1 hs đọc
- 2 hs lên thực hiện
+ Về nhà, bà cụ kể lại câu chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
+ Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
+ Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức. 
- HS thực hành trao đổi theo cặp
- Lần lượt từng cặp hs thi hỏi-đáp
- Nhận xét 
* 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện
- Tự làm bài
- HS lần lượt đọc câu mình đặt
- Nhận xét 
+ Mình để bút ở đâu nhỉ?
+ Hình như bộ phim hoạt hình này mình đã xem rồi?
+ Bài này cô dạy mình rồi mà?
+ Mình để quyển sách Đô-rê-mon ở đâu rồi nhỉ? 
- 1 hs đọc lại 
- lắng nghe, thực hiện 
* HS nhắc lại nội dung bài học.
- Gọi hs lên bảng làm BT1 và đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực (BT3) 
- Nhận xét
*Gọi hs đọc y/c Bt1
- Gọi hs phát biểu, ghi nhanh câu trả lời vào bảng phụ đã chuẩn bị. 
* GV Lần lượt hỏi, hs trả lời - ghi vào cột thích hợp.
- Câu hỏi 1 là của ai và hỏi ai? 
- Câu hỏi 2 là của ai và hỏi ai? 
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? 
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. 
Kết luận: 
 Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/131 
* Gọi hs đọc y/c BT1.
 - Gọi hs lần lượt phát biểu 
- Dán phiếu của hs làm trên phiếu, gọi hs nhận xét.
- Gọi hs đọc lại bảng đúng 
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và mẫu
- Ghi bảng: Về nhà , bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
- Gọi 2 hs lên làm mẫu (1 em hỏi, 1 em đáp)
 +HS 1: Về nhà bà cụ làm gì? 
 + HS1: Bà cụ kể lại chuyện gì?
 + HS1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận? 
- Cùng hs nhận xét, bình chọn cặp hỏi-đáp tự nhiên, đúng ngữ điệu.
 1) Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
2) Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
* Gọi hs đọc y/c BT3.
- Gợi ý: Các em có thể tự hỏi về một bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua,... Các em nhớ nói đúng ngữ điệu câu hỏi - tự hỏi mình.
- Y/c hs tự đặt câu vào VBT.
- Gọi hs lần lượt đọc câu mình đặt
- Cùng hs nhận xét. 
* Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà tập đặt câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình
- Bài sau: Luyện tập về câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 13moi co giam tai.doc