Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đạt Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

GDKNS:-Xác định giá trị,tự nhận thức bản thân,đặt mục tiêu,quản lí thời gian.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi đoạn 1 “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mà vẫn bay được”.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Biên soạn theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ Hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đạt Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS:-Xác định giá trị,tự nhận thức bản thân,đặt mục tiêu,quản lí thời gian.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn 1 “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã  mà vẫn bay được”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A> Kiểm tra: ( 5p)
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:(1p)
2) Luyện đọc:(10P)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
++ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt, 
+ Hiểu nghĩa các từ mới: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài: ( 12p)
- Hỏi:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
* HD nêu nội dung đoạn 1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công?
* HD nêu nội dung đoạn 2; 3: HD nêu nội dung đoạn 2; 3: Xi-ôn-cốp-xki thành công có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
+ Em hãy nêu nội dung đoạn 4?
* Bổ sung chốt nội dung đoạn 4: Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiªn cu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Gọi HS nhắc lại.
4) Đọc diễn cảm.(8P)
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc đúng.
- Cho HS thi đọc đúng.
C> Củng cố dặn dò: (4P)
- H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- 1 HS đọc
- Bốn đoạn:
+ Đ1: Từ đầu đến “vẫn bay được”
+ Đ2: Tiếp theo đến “chỉ tiết kiệm thôi”
+ Đ3: Tiếp theo đến “tới các vì sao”
+ Đ4: Đoạn còn lại.
- Từng tốp 4 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-Trả lời:
+ Mơ ước được bay lên bầu trời.
- HS nêu.
+ Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
+ Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
- HS nối tiếp nhau nêu.
+ Quyết tâm chinh phục các vì sao; Từ mơ ước bay lên bầu trời; Từ mơ ước biết bay như chim ...
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
- N2: Luyện đọc đúng.
- Một số HS thi đọc đúng.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Làm được các bài tập: BT1; BT3.HS K- G làm tất cả các bài
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A> Kiểm tra: ( 5p)
- Ghi bảng: 69 x 42, yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài: (1p)
2)Tìm hiểu bài:(32p)
a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
- GV ghi bảng: 27 x 11
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27.
b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- GV cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên. Yêu cầu HS đề xuất cách làm.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- HD rút ra cách nhân nhẩm: 4 cộng 8 bằng 12; viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428; thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
- GV lưu ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm hệt như trên.
c) HD làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán, tìm hướng giải.
- Yêu cầu HS giải bài toán. (HSKG giải thêm cách hai vào nháp)
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.
Cách 1: Bài giải:
Số HS của khối lớp Bốn có là:
11 x 17 = 187 (học sinh)
Số HS của khối lớp Năm có là:
11 x 15 = 165 (học sinh)
Số HS của cả hai khối lớp có là:
187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh.
- GV nhận xét, kết luận.
C> Củng cố dặn dò: ( 2p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS nhận xét, nêu kết luận.
- HS nhân nhẩm, đề xuất cách làm.
- 1HS lên bẳng tính, lớp tính nháp.
- HS nhắc lại.
- 1HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở nháp.
- 2HS đọc.
- HS phân tích bài toán, nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải; Cả lớp giải vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Cách 2: Bài giải:
Cả hai khối có số hàng là:
17 + 15 = 32 (hàng)
Số HS của cả hai khối lớp có là:
11 x 32 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh.
Keå chuyeän.
Keå chuyeän Ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
I. Muïc tieâu:
 1- Dùa vµo SGK ,chän ®­îc c©u chuyÖn ( ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia )thÓ hiÖn ®óng tinh thÇn v­ît khã .
Bieát saép xeáp caùc söï vieäc thaønh 1 caâu chuyeän .bieát trao ñoåi vôùi caùc baïn veà yù nghóa caâu chuyeän.
 - II. Ñoà duøng daïy – hoïc.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
ND T/löôïng
Hoaït ñoäng Giaùo vieân
Hoaït doäng Hoïc sinh
Kieåm tra 
B- Baøi môùi
* Giôùi thieäu baøi 
HÑ 1:Tìm hieåu yeâu caàu cuûa ñeà baøi :
HÑ 3 : HS keå chuyeän: 
C- Cuûng coá daën doø :
 Goïi HS leân baûng kieåm tra
 baøi cuõ
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù cho ñieåm
* Giôùi thieäu baøi
-Ñoïc vaø ghi teân baøi:Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
* Moät soá HS ñoïc ñeà baøi
-GV vieát ñeà baøi leân baûng lôùp vaø gaïch chaân döôùi nhöõng töø , yù chính 
-Cho HS ñoïc gôïi yù SGK
-Cho HS trình baøy teân caâu chuyeän mình keå
-Cho HS ghi nhöõng neùt chính veà daøn yù caâu chuyeän
-GV theo doõi laøm giaøn yù+Khen nhöõng HS chuaån bò daøn yù toát
a)Cho töøng caëp HS keå chuyeän
-Theo doõi , giuùp ñôõ .
b)Cho HS thi keå chuyeän tröôùc lôùp
GV nhaän xeùt, boå sung + khen nhöõng HS coù caâu chuyeän hay vaø keå hay nhaát.
* Hoâm nay caùc em hoïc keå chuyeän gì?
-GV nhaän xeùt tieát hoïc, yeâu caàu HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe
baøi Buùp Beâ cuûa aiT14
* 1-2 HS leân baûng laøm theo yeâu caàu cuûa GV
* Nghe, nhaéc laïi .
*1 HS ñoïc to lôùp laéng nghe
- Theo doõi , gaïch chaân döôøi caùc töø : Chöùng kieán ,tham gia,kieân trì vöôït khoù
-3 HS noái tieáp nhau ñoïc3 gôïi yù. Caû lôùp theo doõi SGK
-HS laàn löôït keå teân caâu chuyeän mình choïn
-Moãi em ghi nhanh ra giaáy nhaùp daøn yù caâu chuyeän
-Töøng caëp HS keå cho nhau nghe caâu chuyeän cuûa mình+ goùp yù cho nhau
-Moät soá HS keå chuyeän tröôùc lôùp+Trao ñoåi noäi dung vaø yù nhaõi caâu chuyeän
-Caû lôùp nhaän xeùt, boå sung .
* 2 HS neâu .
- Veà thöïc hieän .
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ(Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
*HSKG: Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
GDKNS:Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành ho con cháu.Kĩ năng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ.Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà cha mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh một số hình ảnh về hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A> Kiểm tra: (2P)
- Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” tiết 1.
- Nhận xét, bổ sung.
B> Bài mới.( 30P)
1) Giới thiệu bài: (1p)
Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 3, SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. 
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc -. 
- Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4 SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
Hoạt động 3: HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5, 6 SGK)
- Yêu cầu HS trình bày. GV treo tranh một số hình ảnh về hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo.
+ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
+ Con nháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
C> Củng cố dặn dò: ( 1p)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ ca ngợi những đứa con hiếu thảo; Chuẩn bị bài tập 5, 6.
- 2HS nối nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận nhóm nhận xét về cách ứng xử.
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Một vài HS trình bày. 
- Trình bày bằng các hình thức sinh động: đơn ca, tốp ca, đọc,
Thứ 3ngày22tháng 11năm 2011
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung . Trò chơi chim về tổ
Mục tiêu :
Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
 Biết cách chơi và tham giâ chơi được.
II. ChuÈn bÞ : Tranh §/T ñieàu hoaø
III. ND vµ PP lªn líp : 
ND
TG
PP
1. PhÇn më ®Çu : 
- TËp hîp líp , ®iÓm sè , b¸o c¸o
- Phæ biÕn ND , YC cña giê häc
- Khëi ®éng
2 . PhÇn c¬ b¶n : 
- ¤n 7 §/T TD ®· häc
- Häc §/T :ñoäng taùc ñieàu hoaø.
- Trß ch¬i :Chim veà toå
3. PhÇn kÕt thóc : 
- Håi tÜnh 
- DÆn dß tËp luyÖn ë nhµ
- NX giê häc.
3P
1P
3P
5P
3P
2L
2L
5P
1L
7P
5P
- Líp tr­ëmg ®iÒu khiÓn
- GV thùc hiÖn
- §ång lo¹t thùc hiÖn
- ( TC nh­ tiÕt 22 )
- Cho HS QS tranh – ph©n tÝch §/T trªn tranh
- GV lµm mÉu , kÕt hîp gi¶i thÝch 
- TËp theo GV 
- GV ®iÒu khiÓn cho c¶ lí ... a dụng cụ học tập
 B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:(1p)
2) HĐ 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. ( 8p)
- Giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
- Yêu cầu HS nêu khái niệm thêu móc xích.
- Giới thiệu một số sản phẩm và yêu cầu HS nêu ứng dụng của mũi nóc xích.
3) HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.(20p)
- Yêu cầu HS quan sát quy trình thêu móc xích và nêu nhận xét sự giống và khác nhau về cách vạch đường dấu.
và đọc nội dung 2.
- Hướng dẫn HS thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
- Hướng dẫn HS tiếp tục thao tác các mũi tiếp theo.
- Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu.
- Lưu ý cho hs một số điểm: Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vòng chỉ và xuống kim phía trong để tạo vòng chỉ, kéo lên được mũi móc xích; lên kim xuống kim ngay đường vạch dấu; kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi thêu ra ngoài chặn lại vòng chỉ.
C> Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ như móc xích.
+ Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau như mũi đột mau.
- Nêu: Còn có tên là thêu dây chuyền là thêu để tạo thành những vòng chỉ nối tiếp nhau giống chuỗi mắt xích.
- HS quan sát và nêu.
- Cách vạch giống như các đường khâu đã học, chỉ khác cách ghi thứ tự ngược lại.
- Thao tác trên giấy.
- Quan sát và đọc SGK.
- Thao tác mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
SHTT
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Yêu cầu.
 1. Sinh hoạt lớp: Nhận xét, đánh giá hoạt động thi đua trong tuần 13.
2) Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Ôn luyện múa hát sân trường.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Hoạt động ngoài giờ lên lớp.( 20p)
a, GV tập hợp lớp ra sân trường.
- GV phổ biến nội dung sinh hoạt tập thể:
+ Ôn luyện múa hát sân trường.
+ Chơi trò chơi “Kết bạn”.
- Cho lớp thực hiện các động tác khởi động.
- Tổ chức ôn bài hát “Khúc ca rộn ràng”
- Tổ chức cho HS vừa hát vừa múa.
- GV nhận xét chung.
b, Trò chơi “Kết bạn”
- Tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Cho HS ôn lời ca của trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Tổ chức hình thức thưởng phạt trong trò chơi.
- GV nhận xét chung về trò chơi.
 €
x x x x x
x x x x x
€
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.(20p)
a, GV căn cứ vào sổ theo dõi hoạt động của học sinh (Do lớp phó phụ trách học tập ghi), căn cứ vào hoạt động hàng ngày của HS để nhận xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của HS về các mặt:
- Đạo đức.
- Chuyên cần.
- Học tập.
- Trực nhật, lao động, vệ sinh.
- Ý thức trong các mặt: xây dựng bài, rèn chữ viết, học bài ở nhà, giữ gìn sách vở, ...
b, Thông báo tình hình nộp các khoản quỹ.
c, Xếp loại thi đua: GV xếp loại từng HS và ghi vào Bảng theo dõi thi đua.
d, Phổ biến kế hoạch tuần 14:
- Nhắc nhở HS cần phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Căn cứ tình hình thực tế, kế hoạch Nhà trường để phổ biến kế hoạch trong tuần tiếp theo cho HS.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Ôn lời 1 bài hát “Những bông hoa, những bài ca”.
- Tập lời 2 bài hát “Những bông hoa, những bài ca”.
Toán(chiều) 
Nhân với số có ba chữ số.
I/ MỤC TIÊU: 
Luyện cho HS: 
- Thực hiện được phép nhân với số có ba chữ số.
- Biết cách yhực hiện phép nhân mà tích riêng thứ hai đều là số 0.
- Giải toán liên quan đến phép nhân có ba chữ số.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Giới thiệu bài.(1p)
2) HD làm bài tập.(37P)
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 157 x 213; b) 826 x 451
 797 x 305 372 x 406
- HD chữa bài. 
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2: Tìm x:
 x : 345 = 126
- H: x gọi là gì?
- H: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, KL.
Bài 3: Bản Lầu 2có 123 hộ gia đình, mỗi hộ nuôi 102 con vịt. Hỏi cả bản Lầu2 nuôi bao nhiêu con vịt?
- H: Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả bản Lầu 2 nuôi bao nhiêu con vịt ta làm thế nào?
- Cho HS giải bài toán.
- HD chữa bài.
3) Củng cố, dặn dò (1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp mỗi nhóm một câu.
- HS nhận xét bài trên bảng.
KQ: a) 33441 và 243085
 b) 372526 và 151032
- 1HS nêu yêu cầu.
- Số bị chia.
- Ta lấy thương nhân với số chia.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
 x : 345 = 126
 x = 126 x 345
 x = 74520
- 1HS đọc bài toán.
- HS trả lời theo bài toán.
- Lấy số vịt của một hộ nhân với số hộ.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải:
Số con vịt cả bản Lầu 2nuôi là:
102 x 123 = 12546 (con)
 Đáp số: 12546 con vịt
	Toán(chiều)
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm; ghi nhớ: “Khi nhân một số có hai chữ số với 11 thì không đặt tính, mà chỉ tính nhẩm”.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- HS: Vở Bài tập toán (Bài 61, trang 71).
- GV: 2 bảng nhóm làm bài tập 3.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Kiểm tra; ( 5P)
- Ghi bảng: 25 x 11; 89 x 11
- GV HD chữa bài, nhận xét.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài.(1P)
2) HD làm bài tập.( 33P)
- Yêu cầu HS tự làm các bài tập trong VBT toán (Bài 61, Trang 71). Trong khi đó GV gọi lần lượt từng HS lên làm bài trên bảng lớp.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HD mẫu: 75 x 11
- Cho HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD HS nêu tên các thành phần trong phép chia, cách tìm số bị chia chưa biết.
- HD câu a, x : 11 = 35
 x = 35 x 11
 x = 385
- Yêu cầu HS làm câu b.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán và nêu cách giải.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chung.
Cách1: Bài giải:
Số học sinh của khối lớp Ba là:
11 x 16 = 176 (học sinh) 
Số học sinh của khối lớp Bốn là:
11 x 14 = 154 (học sinh) 
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
176 + 154 = 330 (học sinh) 
 Đáp số: 330 học sinh.
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 5 x 37 + 37 x 6
b) 65 x 3 + 5 x 65 + 3 x 65
- Yêu cầu HSKG làm bài.
- GV nhận xét, KL.
3) Củng cố, dặn dò:(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng tính, lớp làm nháp.
- HS tự làm các bài tập trong VBT (Từ bài 1 đến bài 3, riêng bài 3 cho 2HS làm trên bảng nhóm, mỗi em làm một cách).
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS hiểu được: Chỉ nhẩm tính rồi ghi kết quả.
- HS theo dõi
- 3HS lên bảng giải, HS còn lại tự giải vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: 43 x 11 = 473; 86 x 11 = 946
 73 x 11 = 803
- 1HS đọc.
- HS nêu theo HD của GV.
- Kq: x = 957
- 1HS đọc.
- HS phân tích và nêu cách giải.
- 2HS làm bảng nhóm lên trình bày trên bảng , lớp nhận xét, thống nhất bài giải đúng.
Cách2: Bài giải:
Số hàng của cả hai khối lớp là:
16 + 14 = 30 (hàng) 
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
11 x 30 = 330 (học sinh) 
 Đáp số: 330 học sinh.
- HSKG làm bài.
a) 5 x 37 + 37 x 6 = 37 x (5 + 6)
 = 37 x 11
 = 407
b) 65 x 3 + 5 x 65 + 3 x 65
= 65 + (3 + 5 + 3)
= 65 x 11
= 715
Luyện từ và câu :
MRVT: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Củng cố và mở rộng thêm 1 số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực. Đặt câu đúng với một số từ nói về ý chí, nghị lực.HS khá giỏi viết được đoạn văn ngắn
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: (1p)
2) HD HS luyện tập: ( 38p)
Bài 1.GV ghi đề bài
Nêu 1 số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực 
GV nhận xét
**(dành cho HS khá -giỏi ) 
 Tìm các từ trái nghĩa với từ :chán nản ;
Đặt câu với một từ tìm được sau sao cho đúng nghĩa: 
Bài 2: **(dành cho HS khá -giỏi )Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
-GV HD học sinh viết ngoài nháp sau đó chữa bài
3) Củng cố dặn dò: (1p)
Nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu 
HS thảo luận theo cặp nêu kết quả
* quyết chí, quyết tâm, chán nản, kiên trì, khổ luyện, nhác nhớn, chăm chỉ, cần cù.
HS làm vào nháp-nêu kết quả
HS đọc yêu cầu
HS làm bài 
 1-2em đọc kết quả
Luyện viết
BÀI 13
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Viết đẹp, đúng mẫu chữ, trình bày đẹp câu: “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” và đoạn văn “Luật Bảo vệ, chăm sóc  những người gặp khó khăn” (Theo kiểu chữ đứng).
- Rèn kĩ năng viết cho học sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu chữ viết.
 - HS: Vở luyện chữ đẹp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Kiểm tra: ( 5p)
-gọi HS lên bảng viết một số từ khó
-GV nhận xét chữa bài
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:(1p)
2) HD viết bài:(25p)
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Yêu cầu HS tìm các chữ hay viết sai có trong bài và các chữ cần viết hoa.
- Cho HS luyện viết đúng các chữ hay viết sai. Quan sát mẫu chữ viết và luyện viết đúng các chữ viết hoa.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- GV yêu cầu: Viết câu “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”: 1 lần; Viết đoạn văn 1 lần.
- Cho HS viết bài; GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS.
3) Chấm, chữa lỗi chính tả: (7p)
C> Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- Các chữ hay viết sai: trẻ em, khẳng định, quyền, phát triển, yêu kính, khó khăn, 
Các chữ cần viết hoa: Luật, Bảo.
- Lần lượt từng HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- HS quan sát trong vở.
- HS viết bài
Tập đọc: 
Người tìm đường lên các vì sao.
I/ MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Đọc đúng toàn bài, đọc tương đối trôi chảy bài văn.
- Đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Giới thiệu bài.(1p)
2) HD luyện đọc.(33p)
a, Luyện đọc đúng:
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS nhắc lại các đoạn trong bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn đọc 2 lượt, kết hợp luyện đọc đúng các tiếng: Xi-ôn-cốp-xki, ông, gãy chân, thí nghiệm, tiết kiệm, suông, khổ công, ...
- Cho HS thi đọc đoạn 1.
- Hướng dẫn nhận xét.
b, Luyện đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ, HD đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò (1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “vẫn bay được”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “Tiết kiệm được”.
+ Đoạn 3: đoạn còn lại.
- HS luyện đọc đoạn.
- HS thi đọc đoạn.
- HS đọc và sửa lỗi cho nhau.
- 1HS đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2011_2012_bien_soan_theo_chuon.doc