Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng

 I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

 -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

 -Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KTBC:

 -GV gọi HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 60, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác

 -GV chữa bài và cho điểm HS

2.Bài mới:

 a) Giới thiệu bài

 b) Phép nhân 27 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )

 -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.

 -ChoHSđặt tính và thực hiện phép tính trên.

 +Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên.

 +Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.

-Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số (2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.

+Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 7 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?

-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:

 * 2 cộng 7 = 9

 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297.

 * Vậy 27 x 11 = 297

 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11.

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13:
Thứ hai :
 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 11 năm 2011 
 Ngày dạy: Ngày 21 tháng 11 năm 2011 
TẬP ĐỌC:
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I.MỤC TIÊU: 
 1.Đọc thành tiếng:
 	-Đọc đúng: Xi-ôn-côp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, 
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-côp-xki.
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-côp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
 2.Đọc - hiểu:
 -Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ,
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đừơng lên các vì sao.
*GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.
 -Tranh ảnh, vẽ kinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và TLCH về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:-Gv cho H quan sát tranh minh hoạ 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
-GV sửa lỗi phát âm và luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH.
+ Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì?
	+Xi-ôn-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.
+Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?
	+Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim
+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-côp-xki?
+Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-côp-xki tìm cách bay vào không trung.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 TLCH.
+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã làm gì?
	+Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.
+Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
	+Ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở..
+Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
	+Xi-ôn-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
+En hãy đặt tên khác cho truyện.
 * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. “Từ nhỏ......hàng trăm lần”
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
+Câu truyện nói lên điều gì?
+Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
+Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.
+Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học.
.....................................................
TOÁN:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
 -Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.KTBC:
 -GV gọi HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 60, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác
 -GV chữa bài và cho điểm HS 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b) Phép nhân 27 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
 -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
 -ChoHSđặt tính và thực hiện phép tính trên.
 +Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 +Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. 
-Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số (2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. 
+Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 7 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào? 
-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
 * 2 cộng 7 = 9 
 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. 
 * Vậy 27 x 11 = 297 
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. 
 c) Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10)
 -Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
 -Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần b để nhân nhẩm x 11. 
 -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
 +Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? 
 +Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. 
 +Dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528. 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau
+ 4 cộng 8 bằng 12.
+Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. 
+ Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. 
 * Vậy 48 x 11 = 528. 
-Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
-Yêu cầu HS thực hiện nhân nnhẩm 75 x 11. 
 3. Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách
 nhẩm của 3 phần. 
 Bài 2 (Hs khá giỏi làm thêm) 
-1 Hs nêu yêu cầu
- Hs làm vào vở
- Gv nhận xét – tuyên dương.
Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Nhận xét cho điểm học sinh
 Bài 4 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
 -Cho HS đọc đề bài sau bài.
 -Gv hướng dẫn: Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết quả .
-Gv nhận xét và kết luận đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Cho H nhắc lại cách nhẩm số có hai chữ số với 11.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
....................................................
 CHÍNH TẢ (Nghe – Viết):
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I.MỤC TIÊU: 
 -Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn "Từ nhỏ Xi-ô-côp-xki đến hàng trăm lần" trong bài Người tìm đường lên các vì sao.
 -Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. KTBC:
-Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp:
 Vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước, con lươn, lương tháng.
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-Đoạn văn viết về ai?
	+Đoạn văn viết về nhà bác học ngừơi Nga Xi-ô-cốp-xki.
-Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp-xki?
	+Xi-ô-côp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người rất kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa học.
 * Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết:Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,
 * Nghe viết chính tả:
-GV đọc cho HS viết.
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
 Bài 3:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm từ.
-Gọi HS phát biểu
-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng:
*nản chí (nản lòng), lí tưởng, lạc lối, lạc hướng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
 -Lời giải: Kim khâu, tiết kiệm, tim,
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
......................................................
ĐẠO ĐỨC:
 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹđã sing thành nuôi dạy mình.
 2/ Biết thể hiện lòng hiếu thảo voí­ ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 3/ Kính yêu ông bà, cha mẹ.
*GDKNS: KN xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu; KN lắng nghe lời dạy của ông bà, cha mẹ; KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2).
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Cho H đọc các câu ca dao tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà cha mẹ.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài 
 * Hoạt động 1: Đánh giá việc đúng hay sai
+Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK thảo luận để đặt tên cho tranh đó và nhận xét việc làm đó.
-Cho đại diện nhóm trình – Gv kết luận.
Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan.
 	Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn trọng và quan tâm tới bố mẹ, ông bà khi ông và bố xem thời sự cậu bé lại đòi hỏi xem kênh khác theo ý mình.
Tranh 2 : Một tấm gương tốt.
	Cô bé ngoan, biết nhăm sóc bà khi bà ốm, biết động viên bà. Việc làm của cô bé đáng là một tấm gương tốt để ta học tập.
+Em hiểu thế nào là hiếu thảo vơi ông bà, cha mẹ? Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra?
	+Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ. Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ sẽ rất buồn phiền gia đình không hạnh phúc.
 * Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hiếu thảo.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+Phát cho HS giấy bút 
+Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo nào mà em biết.
+Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu.
-Về công lao cha mẹ:
 - Chim trời ai dễ đếm lông 
 Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
 - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con 
 - Ơn cha nặng lắm cha ơi 
 Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang
-Giải thích cho HS một số câu khó hiểu.
 * Hoạt động 3: Em sẽ làm gì?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
+Yêu cầu HS lần lượt kể lại các việc em dự định sẽ làm để quan tâm, chăm sóc ông bà.
-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ xung.
 -GV kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành ,nuôi dạy chúng ta nên người.Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho H nhắc lại kết luận chung.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: biết ơn thầy cô giáo. 
 -------- cc õ dd --------
 Thứ ba :
 Ngày soạn: Ngày 20 tháng 11 năm 2011 
 Ngày dạy: Ngày 22 tháng 11 năm 2011 
 TOÁN:
 NHÂN VỚI SỐ CÓ  ... chuyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
 -------- cc õ dd --------
 Thứ 5 ngày 3 tháng12 năm 2009
 BUỔI CHIỀU:
 Toán:
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố lại cách nhân số có 3 chữ số.
- Rèn cho hs kỹ năng tính toán, trình bày thành thạo cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Hs luyện giải thêm một số dạng toán đã học.
II.Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập, phổ biến nội dung môn học 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề
b.Giảng bài: Gv cho hs luyện tập từng bài ở vở ô ly.
 Sau đó Gv cùng hs chữa bài
Bài 1: 1 Hs đọc đề: Đặt tính rồi tính: 428 x 213 1316 x 324
- 2 Hs lên bảng giải - Lớp vào vở.
- Gọi Hs nhận xét - nêu cách đặt tính và thực hiện của mình.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: 1 Hs đọc đề: Viết vào ô trống(theo mẫu).
- Gv hướng dẫn Hs cách làm .
- Gọi Hs nêu kết quả - Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 1 Hs đọc đề.
? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? ( Hs trả lời) 
- 1 Hs lên bảng giải - lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài giải:
Diện tích hình vuông là:
215 x 215 = 46225(m2)
 Đáp số: 46225m2
* Bài tập nâng cao: Tính nhanh mỗi biểu thức sau:
a. (6 x 5 + 7 - 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 + 8 + 9 +10)
b. (11 x 9 - 100 + 1) : (1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x10)
- Hs giải bài vào vở - 1 HS lên bảng giải, GV giúp đỡ Hs yếu.
- Cả lớp cùng GV chữa bài.
a. Vì 6 x 5 + 7 - 37 = 0 nên: 0 x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 + 8 + 9 +10)
= 0 x A = 0
3. Cũng cố dặn dò:
- Gv nhận xét chung giờ học.
- Về nhà luyện giải thêm một số biểu thức có dạng đã học.
 Tập làm văn: 
 Luyện nói
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho Hs nhớ lại thế nào là văn kể chuyện.
- Bước đầu Hs biết xây dựng một bài văn kể truyện thông qua đề bài cụ thể.
 II.Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề
b.Giảng bài: 
*Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản:
? Thế nào là kể chuyện ? (Hs trả lời)
? Gồm có mấy phần ?(Hs trả lời)
- Cho vài Hs nhắc lại.
* Hướng dẫn Hs luyện nói theo đề bài:
- Hs nhận biết thế nào là một đề bài thuộc văn kể chuyện.
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Xác định nhân vật của câu chuyện là một tấm gương rèn luyện thân thể.
+ Câu chuyện có nhân vật là Hs, một người nào đó.
+ Cốt truyện, diễn biến của sự việc là những khó khăn mà nhân vật đã vượt qua để đi đến thành công.
- Gv cho Hs kể lại một câu chuyện về một trong 4 đề:
a. Đoàn kết thương yêu bạn bè.
b. Giúp đỡ người tàn tật.
c. Thật thà, trung thực trong đời sống.
d. Chiến thắng bệnh tật.
- Hs luyện kể theo cặp.
- Một số Hs thi kể trước lớp - cả lớp và Gv nhận xét và góp ý.
- Hs viết bài vào vở nháp.
- Gọi hs đọc bài viết của mình cho cả lớp nhận xét.
- Gv nhận xét tuyên dương - ghi điểm.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Gv nhận xét chung giờ học.
- Về nhà luyện viết lại bài những đoạn chưa đạt yêu cầu.
 Luyện từ và câu: 
 Luyện tập
 -------- cc õ dd --------
 Thứ 6 ngày 4 tháng12 năm 2009
 BUỔI CHIỀU:
 Toán:
 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc , viết số có 6 chữ số và cách so sánh.
- Rèn cho hs kỷ năng đọc, viết và so sánh số có 6 chữ số một cách thành thạo.
II.Hoạt động dạy học:	 
1.Bài cũ: Gọi Hs lên bảng:
? Nêu cách so sánh số có nhiều chữ số? (Hs trả lời) 
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề
b.Giảng bài: - Gv chép đề lên bảng hướng dẫn Hs làm vào vở li	 
- Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
Bài1: Đọc các số sau: 92317, 706219, 340107, 267004.
- Gv viết lần lượt các số lên bảng yêu cầu Hs đọc - Hs khác nhận xét.
Bài 2: Viết các số sau:
Sáu mươi lăm nghìn hai trăm linh năm.
Năm trăm nghìn bốn trăm mười chín.
Một trăm hai sáu nghìn không trăm linh hai
- GV đọc HS viết số vào vở - một HS lên bảng viết, sau đó cả lớp cùng GV nhận xét.
Bài 3: So sánh các số sau:
 425370  452370 854725  854725
 99000  100000 632111  632111
HS nhắc lại cách so sánh, sau đó tự làm bài.
GV gọi HS nêu kết quả có giải thích.
Bài 4: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 924567 ; 294765 ; 29476 ; 524999.
GV hướng dẫn HS: Muốn sắp xếp đúng trước tiên phải so sánh.
HS tiến hành như bài 3.
v Bài tập nâng cao: Không tính giá trị biểu thức, hãy so sánh các biểu thức sau, nêu rõ lý do:
 75000 - 49000  ( 75000 + 8000 ) - ( 49000 + 8000 )
 83000 - 67000  ( 83000 - 9000 ) - ( 67000 - 9000 )
 - HS tự so sánh - nêu nhận xét.
 - GV rút ra kết luận chung.
( Khi cùng thêm ( hoặc cùng bớt ) số bị trừ và số trừ cùng 1 số đơn vị như nhau thì hiệu số không thay đổi ) 
3. Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà luyện so sánh các bài còn sai.
 MỸ THUẬT:
 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
(Gv bộ môn giảng dạy)
Chính tả:
Luyện viết
 I.Mục tiêu:
- Hs viét đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài: "Người tìm đường lên các vì sao"
- Rèn kỷ năng viết chính tả cho Hs.
 .II.Hoạt động dạy học: 
 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
 - 2 Hs lên bảng viết – Lớp viết vào giấy nháp: chân trời, nảy sinh, xanh xao.
 - Gv nhận xét- ghi điểm.
 2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu ghi đề
b.Giảng bài: - Gv cho Hs viết bài vào vở ô ly.
- Gv đọc mẫu bài chính tả- Hs chú ý vào Sgk.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả - Gv nhắc Hs chú ý những từ dễ sai, các tên riêng cần viết hoa: Xi - ôn – cốp – xki , rủi ro
- Gv đọc các từ khó – 1 Hs lên bảng viết 
- Lớp viết vào vở nháp.
- Gv đọc bài – Hs viết bài.
- Gv đọc bài – Hs dò bài.
- Gv chấm một số bài nhận xét - tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò: 2 Hs lên bảng điền – Lớp làm giấy nháp: Điền dấu hỏi hay dấu ngã :
- Cu khoai - bấp nga.
- năn ni - la cha.
- Gv nhận xét tuyên dương.
 - Gv nhận xét chung giờ học.
 -------- cc õ dd --------
ÑÒA LÍ
NGÖÔØI DAÂN ÔÛ ÑOÀNG BAÈNG BAÉC BOÄ
 I.MUÏC TIEÂU: 
 -Biết đồng bằng Bắc Bộ là nôi daân cö taäp trung ñoâng ñuùc nhaát caû nöôùc, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
 -Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 +Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,...
 +Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
II. CHUAÅN BÒ : 
 Tranh, aûnh veà nhaø ôû truyeàn thoáng vaø nhaø ôû hieän nay, caûnh laøng queâ, trang phuïc, leã hoäi cuûa ngöôøi daân ôû ÑB Baéc Boä (do HS vaø GV söu taàm).
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 Hoaït ñoäng daïy 
 Hoaït ñoäng hoïc 
 I.KTBC:
 -ÑB Baéc Boä do nhöõng soâng naøo boài ñaép neân?
 -Trình baøy ñaëc ñieåm ñòa hình vaø soâng ngoøi cuûa ÑB Baéc Boä?
 GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.
 II.Baøi môùi:
 A.Giôùi thieäu baøi: 
 B.Phaùt trieån baøi :
 1/.Chuû nhaân cuûa ñoàng baèng:
 *Hoaït ñoäng caû lôùp:
 -GV cho HS döïa vaøo SGK traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
 +Ñoàng baèng Baéc Boä laø nôi ñoâng daân hay thöa daân ?
 +Ngöôøi daân soáng ôû ÑB Baéc Boä chuû yeáu laø daân toäc gì ?
 -GV nhaän xeùt, keát luaän .
 *Hoaït ñoäng nhoùm:
 -GV cho caùc nhoùm döïa vaøo SGK, tranh, aûnh thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau:
 +Laøng cuûa ngöoøi Kinh ôû đồng bằng Baéc Boä coù ñaëc ñieåm gì ?( nhieàu nhaø hay ít nhaø ?)
 +Neâu caùc ñaëc ñieåm veà nhaø ôû cuûa ngöôøi Kinh? nhaø ñöôïc laøm baèng nhöõng vaät lieäu gì? Chaéc chaén hay ñôn sô? 
 +Laøng Vieät Coå coù ñaëc ñieåm gì?
 +Ngaøy nay, nhaø ôû vaø laøng xoùm cuûa ngöôøi daân đồng bằng Baéc Boä coù thay ñoåi nhö theá naøo?
*GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến đặc điểm đó.Ví dụ: Trong một năm, đồng bằng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác nhau; thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa là nóng, lạnh là mùa xuân và mùa thu. Mùa đông thường có gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời lạnh và ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào. Người dân thường làm nhà có của chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông, đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay có gió bão làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão...
 - 2/.Trang phuïc vaø leã hoäi :
 * Hoaït ñoäng nhoùm:
 -GV cho HS caùc nhoùm döïa vaøo tranh, aûnh, keânh chöõ trong SGK vaø voán hieåu bieát cuûa mình thaûo luaän theo gợi ý:
 +Haõy moâ taû veà trang phuïc truyeàn thoáng cuûa ngöôøi Kinh ôû đồng bằng Baéc Boä.
+Ngöôøi daân thöôøng toå chöùc leã hoäi vaøo thôøi gian naøo? Nhaèm muïc ñích gì?
+Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
 -GV giuùp HS chuaån xaùc kieán thöùc.
4.Cuûng coá:
 -Nhaø vaø laøng xoùm cuûa ngöôøi Kinh ôû ÑB Baéc Boä coù ñaëc ñieåm gì?
 -Moâ taû trang phuïc truyeàn thoáng cuûa ngöoøi Kinh ôû ÑB Baéc Boä.
 -GV cho HS ñoïc baøi trong SGK.
5.Toång keát - Daën doø:
 -Veà nhaø xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi: “Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ÑB Baéc Boä”.
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc.
+HS traû lôøi .
+HS khaùc nhaän xeùt .
-Đồng bằng Baéc Boä laø nôi daân cö taäp trung ñoâng ñuùc nhaát nöôùc ta.
 -Chuû yeáu laø ngöôøi Kinh.
+HS nhaän xeùt .
+HS caùc nhoùm thaûo luaän.
- Làng của người Kinh có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
-Nhà của người Kinh được xây bằng gạch, chắc chắn.
-Làng Việt cổ thường có lũy tre xanh bao bọc.Mỗi làng có một ngôi đình thờ Thành hoàng. Một số làng còn có các đền, chùa, miếu...
-Ngày nay,Ngày nay, nhà cửa của người dân có nhiều thay đổi. Làng có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao hai, ba tầng, nền lát gạch hoa như nhà ở thành phố. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn (tủ lạnh, tivi, quạt điện...)
+Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa mình .
+Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
-Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu xanh; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ hoặc đội nón quai thao.
-Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu.
-Trong lễ hội, người ta thường tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí như:chọi gà, đấu cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, thi hát,...
-3 HS ñoïc .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 13 soan ngang.doc