Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)

Đạo đức

 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 2 )

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ năng:

 - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

* Hiểu được: con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

* Kĩ năng sống:

 - Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.

 - Quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.

 - Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.

2 - Giáo dục:

 - Giáo dục HS kính yêu ông bà, cha mẹ.

B. CHUẨN BỊ:

 - Bài hát Cho con của Phạm Trọng Cầu.

 - Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: (1’) - Hát bài Cho con của Phạm Trọng Cầu.

b. Bài cũ: (3’) Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

c. Bài mới:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 13
Từ ngày 14 / 11 đến 18 / 11 / 2011
Thứ ngày
Thứ tự
Tiết
ppct
Môn
 Tên bài dạy
Hai
14 / 11
1
2
3
4
5
25
13
61
25
TĐ
Đ Đ
T
KH
Người tìm đường lên các vì sao
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (TT)
Giới thiệu nhân nhẩm số có....... với 11
Nước bị ô nhiểm
Ba
15 / 11
1
2
3
4
5
13
25
62
13
LS
TLV
T
KT
Cuộc kháng chiến chống quân Tống....thứ 2
Trả bài văn kể chuyện
Nhân với số có ba chữ số
Thêu móc xích (T1)
Tư
16/ 11
1
2
3
4
5
26
25
63
13
TĐ
LTC
T
ĐL
Văn hay chữ tốt
MRVT Ý chí - Nghị lực
Nhân với số có ba chữ số
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Năm
17 / 11
1
2
3
4
5
26
64
13
TLV
T
CT
Ôn tập văn kể chuyện
Luyện tập
Người tìm đường lên các vì sao
Sáu
18 / 11
1
2
3
4
5
26
26
65
13
KH
LTC
T
KC
SH
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiểm
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Luyện tập chung
KC được chứng kiến hoặc tham gia
TUẦN 13: Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011.
Tập đọc 
	 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức&Kĩ năng:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* Kĩ năng sống: - Xác định giá trị.
	 - Tự nhận thức bản thân.
	 - Quản lí thời gian.
2 - Giáo dục:
 - Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vượt khó.
B. CHUẨN BỊ:
GV: 	- Băng giấy viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc.
HS: - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ: Vẽ trứng - Kiểm tra 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
c- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài 
Người tìm đường lên các vì sao
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn:
 + Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
 + Đoạn 2: Bảy dòng tiếp theo 
 + Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo.
 + Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
- Chỉ định HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú thích
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tiểu kết: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. 
* Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
- Giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
* Em hãy đặt tên khác cho truyện.(Tổ chức ghi phiếu)
- Nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội dung chính 
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Từ nhỏ  hàng trăm lần. 
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Sửa chữa, uốn nắn.
Tiểu kết: Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. (3 lượt).
- 1 HS đọc chú thích.
- Cả lớp đọc thầm phần chú thích.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
Hoạt động nhóm.
* 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi.
- Chia nhóm thảo luận.
- Phát biểu 
- Lắng nghe - 2 HS nhắc lại.
- Ghi phiếu: - 2 HS nhắc lại.
- Phát biểu: - 2 HS nhắc lại.
Hoạt động cả lớp
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố: (3’)
- Hỏi ý nghĩa của truyện 
- Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vượt khó.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà kể lại truyện Người tìm đường lên các vì sao.
	-Chuẩn bị:Văn hay chữ tốt.
Đạo đức 
	 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 2 )
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
 - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
* Hiểu được: con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
* Kĩ năng sống: 
	- Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
	- Quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
	- Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
2 - Giáo dục:
 - Giáo dục HS kính yêu ông bà, cha mẹ.
B. CHUẨN BỊ:
	- Bài hát Cho con của Phạm Trọng Cầu.
	- Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’) - Hát bài Cho con của Phạm Trọng Cầu.
b. Bài cũ: (3’) Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đóng vai.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1; một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống 2.
- Phỏng vấn các em đóng vai cháu về cách ứng xử, đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
- Kết luận: cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau 
Tiểu kết: HS thực hành đóng vai tình huống của bài học.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Nêu yêu cầu BT4.
- Khen những em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; nhắc nhở những em khác học tập các bạn.
Tiểu kết: HS biết liên hệ bản thân mình qua bài học 
Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Bài tập 5, 6: 
- Kết luận chung: Ghi nhớ
Tiểu kết HS biết cách giải quyết tình huống nêu ra trong bài tập.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. 
- Tự liên hệ bản thân.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Một số em trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp.
-Đọc BT
- Các nhóm trao đổi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố: (3’) - Vài em đọc lại ghi nhớ SGK.
	- Giáo dục HS kính yêu ông bà, cha mẹ.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
 	- Thực hiện theo những gì đã học.
- Chuẩn bị: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Toán 
	 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng: 
 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2 - Giáo dục: 
- Rèn cẩn thận, chính xác khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Phấn màu.
HS - SGK, 
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ: Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 
- Cho cả lớp đặt tính và tính: 27 x 11
- Cho cả lớp làm thêm một ví dụ: 35 x11
b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: 
- Cho HS thử tính nhẩm 48 x 11.
- Vì tổng 4 + 8 là số lớn hơn 10 nên có cách làm khác. Dựa vào cách đặt tính để giảng.
- Lưu ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên.
Tiểu kết: HS nắm cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 1: Tính nhẩm
+ Hướng dẫn HS tính nhẩm và gọi 3 HS chữa bài.
- Bài 3: Giải toán
* Yêu cầu bài.
* Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
* Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài
Tiểu kết: Vận dụng để tính.
Hoạt động lớp.
- HS đặt tính và tính ở bảng.
- Nhận xét ( Như SGK/ 70) 
- Nêu cách tính nhẩm
- Đặt tính và tính nhẩm 35 x 11.
- Cả lớp đặt tính và tính: 48 x 11.
- 1HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS thử tính nhẩm 48 x 11 như cách trên.
- Từ đó rút ra cách nhân nhẩm (như SGK)
Hoạt động lớp.
- Tự làm bài trên bảng con, chữa bài.
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045
c) 82 x 11 = 902
- 1 em đọc đề bài.
- Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi giải và chữa bài.
 Đáp số: 352 bạn
 3. Củng cố: (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh các phép tính ở bảng.
	 - Nêu lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
	- Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. 
- Chuẩn bị: Nhân với số có ba chữ số.
Khoa học 
	 NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
 - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
	- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sing vật hoặc các chất hòa tan có hại sức khỏe con người. 
	- Nước bị ô nhiểm: có màu, có chất bẩm, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
* GDBVMT: Nêu cho HS nắm được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bẩn để sử dụng nhằm bảo vệ sức khỏe và tránh dược bệnh.
2 - Giáo dục:
 - Có ý thức giữ gìn nguồn nước sử dụng thật trong sạch.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Hình trang 52, 53 SGK. Bảng tiêu chuẩn đánh giá:
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bi ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
2. Mùi
3. Vị
4. Vi sinh vật
5. Các chất hòa tan
HS: - SGK
	- Mỗi nhóm chuẩn bị:
	+ Một chai nước sông hay hồ, ao; một chia nước giếng hoặc nước máy.
	+ Hai chai không.
	+ Hai phễu lọc nước; bông để lọc nước.
 + Kính lúp
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ: Nước cần cho sự sống - Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Nước bị ô nhiễm..
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đặc điểm của nước trong tự nhiên.
- Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Kiểm tra kết quả và nhận xét. Khen ngợi các nhóm thực hiện đúng quy trình làm thí nghiệm 
- Hỏi: Tại sao nước sông, ao, hồ hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy ?
Tiểu kết: HS phân biệt được nước trong và nước đục; giải thích tại sao nước đục và không sạch.
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá.
- Đưa bảng yêu cầu đánh giá.
- Thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bi ô nhiễm theo chủ quan của mỗi em. ( Không mở SGK )
- Nhận xét, khen nhóm có kết quả đúng 
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK 
* GDBVMT: Nêu cho HS nắm được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bẩn để sử dụng nhằm bảo vệ sức khỏe và tránh dược bệnh.
 Tiểu kết: HS nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị  ... g cuộc: tìm được đúng, nhiều từ.
- Làm bài vào vở, mỗi em viết khoảng 10 từ.
- Đọc yêu cầu BT3b, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.
- Những em làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp, lần lượt từng em đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố: (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng l hoặc n ( hoặc i / iê ) 
 - Chuẩn bị: Nghe - viết Chiếc áo búp bê.	
Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011.
Khoa học 
	 NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng:
 - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
 + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, .
	+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
	+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, 
	+ Vỡ đường ống dẫn dầu, 
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với con người: lan truyền nhiều bệnh, 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
* GDBVMT: Nêu cho HS biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn tác hại của chúng gây đến sức khỏe con người.
* Kĩ năng sống:
 - Tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm.
 - Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 - Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước.
2 - Giáo dục:
 - Có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Hình trang 54, 55 SGK.
 - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
HS: - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về vai trò của nước.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ: Nước bị ô nhiễm - Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Quan sát hình SGK, tập đặt câu hỏi để trả lời cho từng hình 
- Quay lại chỉ vào từng hình để hỏi và trả lời nhau như gợi ý trên.
- Liên hệ đến các nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương.
- Đi tới giúp đỡ các nhóm.
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK.
Tiểu kết: HS phân tích các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
- Yêu cầu HS thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK.
* GDBVMT: Nêu cho HS biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn tác hại của chúng gây đến sức khỏe con người.
Tiểu kết: HS nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Một số em trình bày kết quả làm việc của nhóm. Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung.
+ Hình biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn và nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình. ( Hình 1, 4 )
+ Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn và nguyên nhân gây nhiễm bẩn ( Hình 2 )
+ Hình cho biết nước biển bị nhiễm bẩn và nguyên nhân gây nhiễm bẩn ( Hình 3 )
+ Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn và nguyên nhân gây nhiễm bẩn ( Hình 7, 8 )
+ Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn và nguyên nhân gây nhiễm bẩn ( Hình 5, 6, 8 )
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Quan sát các hình và mục Bạn cần biết SGK, những thông tin sưu tầm được trên sách báo để trả lời.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
3. Củng cố: (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK.
	- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 	
- Nhắc nhở xem lại bài, quan sát các hiện tượng trong tự nhiên.
	- Chuẩn bị Một số cách làm sạch nước.
Luyện từ và câu
	 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức&Kĩ năng:
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ ). 
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1, mục III ); bước đầu biết đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước ( BT2, BT3 ).
2 – Giáo dục:
 - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1,2,3 phần Nhận xét.
	- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 phần Luyện tập.
HS: - Từ điển, SGK, V4
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực (tt). 2 em làm lại BT1,3 tiết trước.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
2. Các hoạt động:	
Hoạt động 1: Nhận xét. 
- Treo bảng phụ, lần lượt điền nội dung vào từng cột khi HS thực hiện các BT1,2,3.
+ Bài 1: Ghi lại câu hỏi trong bài.
* Chép những câu hỏi trong truyện vào cột câu hỏi.
+ Bài 2, 3: Tác dụng và dấu hiệu của câu hỏi
* Gọi HS trả lời.
Tiểu kết: HS hiểu, nhận biết tác dụng và hai dấu hiệu chính của câu hỏi.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Nhắc HS học thuộc.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bài 1: Ghi lại câu hỏi trong bài.
- Treo bảng phụ kẻ khung như SGK.
+ Phát riêng phiếu cho vài em.
- Bài 2: Đặt câu hỏi trao đổi với bạn. (theo mẫu)
+ Viết lên bảng theo mẫu.
+ Phát phiếu cho các nhóm làm bài 
* Nhận xét: Khen tìm được câu hỏi trao đổi hay.
- Bài 3: Đặt câu hỏi tự hỏi mình.
+ Gợi ý các tình huống.
+ Nhận xét.
Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập 
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu BT, từng em đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu.
- Đọc yêu cầu BT.
- Trả lời.
- Vài em đọc lại.
Hoạt động lớp.
- 2, 3 em đọc ghi nhớ SGK.
- Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay, làm bài vào vở.
- Những em làm bài ở phiếu trình bày kết quả làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT.
- 1 cặp làm mẫu: suy nghĩ, thực hành hỏi – đáp trước lớp.
- Từng cặp đọc thầm bài Văn hay chữ tốt, chọn 3 – 4 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung các câu văn đó, thực hành hỏi – đáp.
- Một số cặp thi hỏi – đáp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu 
- Đọc yêu cầu BT, mỗi em đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình.
- Lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt.
3. Củng cố: (3’) - Nêu tác dụng của câu hỏi.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị: Luyện tập về câu hỏi.
Toán 
	 LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2 ). 
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh. 
2 - Giáo dục:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu.
HS: - SGK.bảng con
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ: Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà.
c- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Củng cố cách đặt tính, thực hiện phép tính.
- Bài 1:Đổi đơn vị đo.
- Bài 2 ( dòng 1 ): Tính.
* Gắn đề bài.
* Yêu cầu nêu thao tác thực hiện.
- Bài 3:Tính theo cách thuận tiện.
* Yêu cầu nêu tính chất.
Tiểu kết: HS nắm vững cách đặt tính, thực hiện phép tính.
Hoạt động lớp.
- Thực hiện trên phiếu, nêu cách đổi.
- Tính ở nháp rồi nêu kết quả tính. 
- Lên bảng chữa bài.
- Tính ở nháp rồi nêu kết quả tính 
3. Củng cố: (3’) 
 - Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng.
 - Nêu lại cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Vềâ làm lại bài 1 / 69
	-Chuẩn bị: Chia một tổng cho một số.
Kể chuyện 
 ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
 - Dựa vào gợi ý ( SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính truyện. 
2 - Giáo dục:
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó, vươn lên trong học tập.
B.CHUẨN BỊ:
GV: - Một số truyện viết về người có nghị lực.
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : 
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Viết đề bài, gạch dưới những từ quan trọng : được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Nhắc HS: Những nhân vật được nêu tên là những nhân vật các em đã biết trong SGK. Nếu kể chuyện ngoài SGK, các em sẽ được cộng thêm điểm.
- Gắn dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài KC ở bảng, nhắc HS :
+ Trước khi kể, cần giới thiệu câu chuyện của mình.
+ Chú ý kể tự nhiên, đúng giọng kể.
+ Với những truyện dài, có thể chỉ kể 1 đoạn Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện.
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- Kể theo nhóm: Mỗi em nêu tên truyện, kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí và nghị lực của nhân vật.
- Kể trước lớp : Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia thi kể và tên truyện đã kể.
Tiểu kết: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
Hoạt động lớp.
- 1 em đọc đề bài.
- 4 em tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4. Cả lớp theo dõi.
- Đọc thầm lại gợi ý 1.
- Vài em tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.
Hoạt động lớp.
- Nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT.
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa truyện 
- Thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn người ham đọc sách, chọn được truyện hay nhất ; người kể chuyện hay nhất. 
3. Củng cố:(3’) 
 - Giáo dục HS có ý chí vượt khó, vươn lên trong học tập.
4. Nhận xét – Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC.
 TỔ PHÓ
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 13.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Báo cáo tuần 13.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Báo cáo công tác tuần qua: (10’) 
- Tiếp tục: Củng cố “Phong trào tiết học tốt”
- Học văn hoá tuần 13. 
- Học tập đạo đức: Tiên học lễ, hậu học văn.
- Rèn luyện : Nét vẽ bậc tiểu học.
 3. Hoạt động nối tiếp: (4’)
- Tiếp tục: Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 14
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức: Tiên học lễ, hậu học văn.
- Chú ý HS: An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường.
- Rèn luyện trật tự kỷ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 13 NAM 20112012.doc