Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhung

I. Mục tiêu:

- HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng những bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp.

- Đề ra phương hướng thi đua tuần 13.

II. Hoạt động lên lớp :

A. Ổn định tổ chức(2-3')

 - Cả lớp hát tập thể bài : Mẹ của em ở trường.

B. Nội dung(25')

1.Tổng kết thi đua tuần 12(10')

 - Lớp trưởng nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt .

 - Các tổ thảo luận báo cáo kết quả thi đua

 - Các cá nhân khác của lớp nhận xét bổ sung.

 - Lớp trưởng nhận xét chung , sơ kết thi đua .

 - Gv nhận xét chung:

a .Về học tập :

* Ưu điểm:

 + Các em đi học đều, tương đối đúng giờ

 + Có đầy đủ đồ dùng dạy học.

 + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo.

 + Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập : Minh, Thảo Hoàng,

 + Chữ viết một số bạn có cố gắng hơn: Hiếu, Đạt, Quỳnh, Hương,

 + Các bạn đạt điểm 9,10 trong tuần: Vi, Thảo, Mai Anh, Hiếu,

* Tồn tại :

 + Trong giờ học một số bạn chưa hăng hái xây dựng bài: V Thảo, Điệp, Hồng

 + Còn một số bạn quên mang khăn quàng khi đến lớp.

 + Vẫn còn tình trạng HS nói chuyện riêng trong lớp: Nhân, H. Anh, Vũ, Văn Thảo.

 + Còn một số bạn không chú ý vào giờ học và nghe giảng: Hoàng, Minh

 b.Về đạo đức:

 + Cả lớp đã duy trì thực hiện tốt nề nếp nội quy của trường của lớp.

 + Các bạn đã đoàn kết, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.

 + Biết vâng lời thầy cô.

c.Các hoạt động khác:

 + Tham gia tốt các hoạt động chuẩn bị chào mừng 20-11 .

 + Thể dục giữa giờ có tiến bộ nhưng còn một số em tác phong chậm.

 + Vệ sinh lớp có tiến bộ hơn, nhưng vệ sinh cá nhân một số em chưa gon gàng.

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Cách tiến hành:
Bước 1: Động não.
- GV ghi tất cả Các ý kiến của HS lên bảng. 
Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến.
Bước 3 : Thảo luận từng vấn đề cụ thể
-> GV khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương.
HĐ: Củng cố-Dặn dò: ( 2-3')
- Nhắc lạ một số kiến thức của bài học?
- Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm.
- HS nhắc lại mục bạn cần biết.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5 : sinh hoạt tập thể
 sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng những bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp.
- Đề ra phương hướng thi đua tuần 13.
II. Hoạt động lên lớp :
A. ổn định tổ chức(2-3')
 - Cả lớp hát tập thể bài : Mẹ của em ở trường.
B. Nội dung(25')
1.Tổng kết thi đua tuần 12(10')
 - Lớp trưởng nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt .
 - Các tổ thảo luận báo cáo kết quả thi đua 
 - Các cá nhân khác của lớp nhận xét bổ sung.
 - Lớp trưởng nhận xét chung , sơ kết thi đua .
 - Gv nhận xét chung:
a .Về học tập :
* Ưu điểm:
 + Các em đi học đều, tương đối đúng giờ 
 + Có đầy đủ đồ dùng dạy học.
 + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo.
 + Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập : Minh, Thảo Hoàng, 
 + Chữ viết một số bạn có cố gắng hơn: Hiếu, Đạt, Quỳnh, Hương,
 + Các bạn đạt điểm 9,10 trong tuần: Vi, Thảo, Mai Anh, Hiếu, 
* Tồn tại : 
 + Trong giờ học một số bạn chưa hăng hái xây dựng bài: V Thảo, Điệp, Hồng
 + Còn một số bạn quên mang khăn quàng khi đến lớp.
 + Vẫn còn tình trạng HS nói chuyện riêng trong lớp: Nhân, H. Anh, Vũ, Văn Thảo. 
 + Còn một số bạn không chú ý vào giờ học và nghe giảng: Hoàng, Minh
 b.Về đạo đức:
 + Cả lớp đã duy trì thực hiện tốt nề nếp nội quy của trường của lớp.
 + Các bạn đã đoàn kết, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
 + Biết vâng lời thầy cô.
c.Các hoạt động khác:
 + Tham gia tốt các hoạt động chuẩn bị chào mừng 20-11 .
 + Thể dục giữa giờ có tiến bộ nhưng còn một số em tác phong chậm.
 + Vệ sinh lớp có tiến bộ hơn, nhưng vệ sinh cá nhân một số em chưa gon gàng.
 2.Phương hướng tuần tới.(5-7')
- Phát huy tốt những ưu điểm khắc phục những tồn tại .
- Phấn đấu dẫn đầu toàn trường về mọi mặt.
- Tích cực học tập, nâng cao chất lượng các giờ học
- Thực hiện tốt vệ sinh, ăn mặc phù hợp thời tiết.
- Chuẩn bị tốt cho thi viết chữ đẹp các lớp tại trường.
- Tham gia các hoạt động của trường, Đội tích cực có hiệu quả.
- Chuẩn bị tốt các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11.
3. Văn nghệ ( 3-5')
- H lớp chọn hát những bài hát về thầy cô giáo - Chủ đề ngày 20-11
+ Hát tốp ca - Có vận động phụ hoạ.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Nhận xét, dặn dò(1-2')
 - Nhận xét giờ học .
 - Học sinh cả lớp hứa quyết tâm thưc hiện tốt kế hoạch đề ra của tuần tới. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 13 
 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: 	 Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I - Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II - Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III - Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- HS đọc bài : Vẽ trứng.
- Nêu nội dung bài?
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1') 
2. Luyện đọc đúng:( 10-12’)
- Bài chia mấy đoạn?
- Luyện đọc đoạn:
* Đoạn 1: Từ đầu đến bay được.
- Phát âm: Xi-ôn- cốp- xki.
- Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cả đoạn đọc trôi chảy, đọc đúng câu hỏi ở cuối đoạn.
* Đoạn 2: Còn lại
- Đọc đúng lời thoại của người bạn và của Xi-ôn-cốp-xki.
- Giải nghĩa: khí cầu, sa hoàng, thiết kế tâm niệm, tôn thờ.
- GV cho HS quan sát tranh khí cầu.
- Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc đúng lời của nhân vật, giọng kể rõ ràng, mạch lạc.
- Hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu, đọc đúng lời nhân vật.
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’)
Câu 1: Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước điều gì?
- Hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?
 - > Ước mơ của ông thật to lớn vậy ông có thực hiện được không cô mời một em đọc đoạn 2.
Câu 2: Ông đã kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
Câu 3: Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki: Khi còn là sinh viên ông được mọi người gọi là nhà tu khổ hạnh vì ông ăn uống rất đạm bạc
- Xi-ôn-cốp-xki đã có những thành công gì?
Câu 4: Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- Câu chuyện có nội dung là gì?
4. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm (10-12')
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn
* Đoạn 1: Đọc giọng chậm rãi, trang trọng.Nhấn :mơ ước, dại dột, rủi ro .....
* Đoạn 2 :Chuyển giọng phù hợp lời nhân vật, đoc cảm hứng ca ngợi, nhấn :bí mật ,hì hục, không nản chí.....
- Hướng dẫn đọc cả bài:
 + Chuyển giọng linh hoạt phù hợp nội dung .
+ GV đoc mẫu lần 2.
- Hương đọc bài, cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia 2 đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Vi đọc câu 1.
- Vũ, Mười luyện đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc câu 1, câu 4.
- HS đọc chú giải- Nêu.
- Hoàng, Minh luyện đọc đoạn.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1.
 mơ ước bay lên bầu trời.
- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được 
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Ông sống rất kham khổ, để dành tiền mua sách, sa hoàng không ủng hộ 
- Vì ông có mơ ước chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
- Thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng...
- Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki, Người chinh phục các vì sao
- Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại 
- Hồng, Hiếu đọc đoạn theo dãy.
- Minh, Thảo đọc đoạn theo dãy.
- HS đọc bài( đoạn, nối đoạn, cả bài)
- Đọc đoạn mình thích.
 C. Củng cố dặn dò:(2-4')
 - Qua câu chuyện, em học tập được gì ở nhà bác học Xi- ôn- cốp- xki?
 - Nhận xét giờ học. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Biết giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5')
- Bảng con: Đặt tinh rồi tính: 27 x 11
- Nêu cách thực hiện?
- Thực hiện qua mấy lượt nhân?
Hoạt động 2: Dạy bài mới. (13- 15’)
2.1. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
- GV giới thiệu và ghi bảng phép tính 27 x 11( Sử dụng bảng bài cũ?
- Yêu cầu HS nhận xét các tích riêng, nêu bước cộng hai tích riêng để được tích chung, nhận xét tích của phép nhân 27 x 11.
-> Rút ra cách nhẩm phép tính 27 x 11.
- HS nhẩm 42 x 11, 21 x 11 
2.2. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- Giới thiệu và ghi bảng phép tính 48 x 11.
- HS đặt tính bảng con.
- Yêu cầu HS dựa vào phần đặt tính và cách nhẩm trên rút ra cách nhẩm phép tính 48 x 11.
- HS nhẩm kết quả phép tính: 56 x 11, 45 x 11 
- Hai cách nhẩm trên có gì khác nhau?
- Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ta làm thế nào?
à Chốt cách nhân nhẩm một số với 11.
Hoạt động 3: Luyện tập. (17-19’)
Bài 1/ 71: Bảng con ( 5-7') 
- Kiến thức: Cách nhân nhẩm một số với 11.
- Chốt: Nêu lại cách nhẩm?
* DKSL: HS chậm có thể lẫn ghi kết quả khi cộng qua 10 vào giữa hai số.
Bài 3/71: Vở- Chữa bảng phụ ( 7-9')
- Kiến thức: Giải toán vận dụng phép nhân nhẩm với 11.
- Chốt: Vận dụng kiến thức nào để em tìm đúng kết quả bài toán?
Bài 2/ 71:Nháp – Chữa miệng( 2-3')Dành cho HS mở rộng, phát triển
- Kiến thức: Cách tìm số bị chia vận dụng cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Chốt: Nêu cách tìm số bị chia chưa biết?
 Bài 4 / 71: Nháp ( 2-3') Dành cho HS mở rộng, phát triển
- Chốt: Cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
* DKSL: HS chọn phương án trả lời sai do không đọc kỹ đầu bài.
Hoạt động 4: Củng cố. (2-3’)
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: Chính tả (Nghe viết)
Người tìm đường lên các vì sao
I - Mục đích yêu cầu: 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài "Người tìm đường lên các vì sao".
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l / n.
II - Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- HS viết bảng con: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1') 
2. Hướng dẫn chính tả: (10-12’)
- GV đọc mẫu.
- Tìm danh từ riêng trong bài? Nêu cách viết?
- GV nêu và ghi bảng các từ: gãy chân, rủi ro, nảy ra, non nớt, thí nghiệm.
- GV đọc các từ khó.
- Hướng dẫn trình bày.
3. HS viết bài: (14-16’)
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết vở.
4. Hướng dẫn chấm chữa: (3-5’)
- GV đọc bài.
- Chấm 1 số bài của học sinh.
5. Hướng dẫn luyện tập: (7 -9’)
Bài 2 (a)VBT 
- GV nhận xét
Bài 3 (a)Bảng con
- GV nhận xét.
- HS đọc thầm SGK.
- Xi-ôn-cốp-ki. 
- HS đọc, phân tích
- HS đọc lại các từ khó
- HS viết bảng con.
- HS quan sát vở mẫu
- HS ngồi viết đúng tư thế.
- HS viết vở.
- HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS ghi số lỗi ra lề.
- HS tự chữa lỗi của mình.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT 
 + lỏng lẻo, long lanh, lung linh...
 + nô nức, nóng nảy, no nê...
- HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con
 	 C. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- GV nhận xét tiết học.
 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (Tiết 2)
I - Mục tiêu: 
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bag, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Mở rộng:Hiểu được con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II - Đồ dùng dạy - học: 
- Sách đạo đức lớp 4.
- Bài hát: Cho con - Nhạc và lời của Phạm Trọng Cầu.
 Hoạt động 1: Đóng vai. (10 ... n trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu.
2. Cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. 
+ GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
b. Trò chơi: Chim về tổ.
+ GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
3. Kết thúc:
- HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát vỗ tay nhịp nhàng.
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à22 phút
8 à 10phút
3à 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- Theo đội hình vòng tròn
- HS toàn lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- HS tập luyện theo tổ.
- Các tổ thi đua trình diễn
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi
-1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu: 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích( cm2, dm2, m2)
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính và tính nhanh.
II - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
HS đặt tính bảng con 176 x 103
Nêu cách tính? Chú ý gì khi ghi tích riêng thứ 3?	
Hoạt động 2: Luyện tập. (32- 34')
Bài 1/ 75: Nháp( 10-12’)
- Kiến thức: Củng cố cách chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích
- Chốt: Nêu cách chuyển đổi một số phép tính?
 Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích? 
	* DKSL: HS một số em chậm lúng túng khi đổi đơn vị đo diện tích.
Bài 2/75: Vở ( 7-9’)Mở rộng phát triển dòng 2 
- Kiến thức: Củng cố cách thực hiện nhân với số có hai, ba chữ số.
- Chốt: Em cần chú ý gì khi ghi tích riêng thứ 3 ở phần b?
Bài 3/75: Vở (5-7') 
- Kiến thức: Vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính nhanh.
- Chốt: Vận dụng tính chất nào của phép nhân em tính được nhanh kết quả?
* DKSL: Vận dụng chưa linh hoạt các tính chất của phép nhân để tính nhanh.
Bài 4/75: Nháp ( 5-7')HS mở rộng phát triển.
- Kiến thức: Giải bài toán có liên quan đến phép nhân
- Chốt: Nêu bài làm? 
 * DKSL: Câu trả lời còn chưa chính xác.
Bài 5/75: Nháp ( 3-4') HS mở rộng phát triển.
- Kiến thức: Biết công thức tính bằng chữ và tính diện tích hình vuông.
- Chốt: Nêu lại quy tắc từ công thức tính diện tích hình vuông?
 Hoạt động 4: Củng cố. (1-2’)
- Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Luyện từ và câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I - Mục đích yêu cầu: 
- HS hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng
- Xác định được câu hỏi trong một băn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.
- Mở rộng: HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
II - Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3-5')
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề " ý chí - nghị lực"
- Đặt một câu với từ vừa nêu?
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 1') 
2. Hình thành kiến thức: (10- 12’)
 + Nhận xét 1
- Các câu hỏi đó dùng để làm gì?
à Chốt: Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều chưa biết.
+ Nhận xét 2:
- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
 à Chốt:Câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có khi dùng để tự hỏi mình.
+Nhận xét 3.
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là những câu hỏi?
- Qua phần nhận xét em hãy cho biết câu hỏi dùng để làm gì?
- Trong câu hỏi thường dùng từ ngữ nào để hỏi?
- Khi viết câu hỏi em cần chú ý gì?
 à GV rút ra ghi nhớ /131
3. Hướng dẫn HS luyện tập:(17- 19')
Bài 1/131.VBT( 4-6')
- GV nhận xét chốt: Dựa vào những dấu hiệu nào em tìm đúng câu hỏi?
Bài 2/131. Nhóm 2(6- 8')
- GVnhận xét.
Bài 3/131.Vở(5-7')
- Khi đặt câu em cần chú ý gì?
- GV nhận xét các câu HS đặt.
(HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.)
- HS đọc yêu cầu.
- HS ghi các câu hỏi ra nháp
- HS đọc các câu hỏi vừa ghi.
- Dùng để hỏi về những điều chưa biết.
- Câu hỏi:Vì sao quả bóng không có -cánh mà vẫn bay được? là của Xi- ôn- cốp- xki tự hỏi mình.
- Câu " Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Là của một người bạn Xi- ôn- cốp- xki.
- ở câu thứ nhất em dựa vào từ "vì sao"và dấu chấm hỏi. ở câu thứ hai em dựa vào từ "thế nào"và dấu chấm hỏi.
- HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBTàChữa bảng phụ
- HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi.(3')
- HS trình bày trước lớp theo dãy.
- HS đọc yêu cầu. à nêu
- HS nêu. - Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu hỏi, nội dung tự hỏi mình.
- HS làm vở- chữa miệng
 C. Củng cố, dặn dò:(2 - 4’)
 - HS nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: tập làm văn
 ôn văn kể chuyện 
I. Mục tiêu :
- Thông qua luyện tập ,HS củng cố những kiến thức, hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện .
- Kể dược một câu chuyện theo đề tài cho trước.Trao dổi được với các bạn về nhân vật ,tính cách nhân vạt , ý nghĩa tryuện , mở bài ,kết bài.
II.Các hoạt động dạy học.
 A. Giới thiệu bài.(1')
 B. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1:Miệng (5-6') 
- GV nhận xét , chốt yêu cầu 
?Vì sao em chọn đề 2 là văn kể chuyện ?
Bài 2 :Miệng (18-20')
- GVyêu cầu HS kể nhóm 2 (4-5') 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3. Nhóm 2(5-7')
 - HS đọc thầm xác định yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá . 
- HS đọc thầm yêu cầu ànêu
- HS suy nghĩ trả lời cá nhân 
- HS trả lời. - HS đọc thầm yêu cầu và các đề tài tìm chuyện . - HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- HS Kể nhóm 2 - HS kể trước lớp.
 - HS đọc thầm xác định yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2.
- HS Báo cáo kết quả
 (lồng vào nội dung bài 2)
C. Củng cố, dăn dò(2-3')
 - Nhận xét giờ học .
 - Dăn dò về nhà.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: Khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I - Mục tiêu: 
 Sau bài học, học sinh biết:
- Tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, biển bị ô nhiễm .
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
II - Đồ dùng dạy - học: 
 - Các tranh ảnh SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Nêu những đặc điểm chính của nước sạch.
Hoạt động2: Quan sát (8 - 10’)
* Mục tiêu: Tìm ra những nguyên nhân làm nguồn nước bị nhiễm bẩn.
* Cách tiến hành:
 +Bước1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV giao việc cho từng nhóm.
+Bước 2: Làm việc theo nhóm.
-> GV kết luận: GV chốt tóm tắt các nguyên nhân làm ô nhiễm nước qua mỗi tranh.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (10 - 12’)
* Mục tiêu: Liên hệ thực tế. 
- Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương nơi em ở?
- Điều gì xảt ra đối với sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?
* Cách tiến hành:
- > Chốt: như mục “Bạn cần biết” SGK
HĐ: Củng cố-Dặn dò: (4- 5’)
- Nguyên nhân nào làm nước bị ô nhiễm 
- GV dặn HS cần có những hành vi đúng không gây ô nhiễm nguồn nước.
- Về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày.
- Các nhóm tìm hiểu và thảo luận nhiêm vụ của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS thảo luận tác hại của việc sử dụng nước bị ô nhiễm.
- HS trình bày kết quả 
- HS nhắc lại mục bạn cần biết.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5 : hoạt động tập thể
 sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS biết tự kiểm điểm công tác trong tuần, khen thưởng những bạn có nhiều cố gắng trong học tập và nề nếp.
- Đề ra phương hướng thi đua tuần 13.
II. Hoạt động lên lớp :
A. ổn định tổ chức(2-3')
 - Cả lớp hát tập thể bài : Mẹ của em ở trường.
B. Nội dung(25')
1.Tổng kết thi đua tuần 12(10')
 - Lớp trưởng nêu các nội dung chính của buổi sinh hoạt .
 - Các tổ thảo luận báo cáo kết quả thi đua 
 - Các cá nhân khác của lớp nhận xét bổ sung.
 - Lớp trưởng nhận xét chung , sơ kết thi đua .
 - Gv nhận xét chung:
a .Về học tập :
* Ưu điểm:
 + Các em đi học đều, tương đối đúng giờ 
 + Có đầy đủ đồ dùng dạy học.
 + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp chu đáo.
 + Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập : Giáp. Thuý, Luyến, Sang, Năng, 
 + Chữ viết một số bạn có cố gắng hơn:Thảo Anh, Tài, Tuấn, Phượng.
 + Các bạn đạt điểm 9,10 trong tuần: Thảo Anh, Phương Hằng, Ngoan, Loan.
* Tồn tại : 
 + Lớp học còn trầm, một số bạn chưa hăng hái xây dựng bài: Thăng, Hoàng, Thùy, Thúy
 + Còn một số bạn quên mang khăn quàng khi đến lớp.
 + Vẫn còn tình trạng HS nói chuyện riêng trong lớp: Thắng, Cường. 
 + Còn một số bạn không chú ý vào giờ học và nghe giảng: Bảo, Hưng, Giáp
 b.Về đạo đức:
 + Cả lớp đã duy trì thực hiện tốt nề nếp nội quy của trường của lớp.
 + Các bạn đã đoàn kết, biết giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
 + Biết vâng lời thầy cô.
c.Các hoạt động khác:
 + Tham gia tốt các hoạt động văn nghệ chuẩn bị chào mừng 20-11 .
 + Thể dục giữa giờ có tiến bộ nhưng còn một số em tác phong chậm.
 + Vệ sinh trường, lớp có tiến bộ hơn, nhưng vệ sinh cá nhân một số em chưa gon gàng.
 2.Phương hướng tuần tới.(5-7')
- Phát huy tốt những ưu điểm khắc phục những tồn tại .
- Phấn đấu dẫn đầu toàn trường về mọi mặt.
- Tích cực học tập, nâng cao chất lượng các giờ học
- Thực hiện tốt vệ sinh, ăn mặc phù hợp thời tiết.
- Chuẩn bị tốt cho BGH kiểm tra đồ dùng dụng cụ học tập.
- Tham gia các hoạt động của trường, Đội tích cực có hiệu quả.
- Chuẩn bị tốt các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11.
- Thắng đi học đầy đủ hơn.
3. Văn nghệ ( 3-5')
- H lớp chọn hát những bài hát về thầy cô giáo - Chủ đề ngày 20-11
+ Hát tốp ca - Có vận động phụ hoạ.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Nhận xét, dặn dò(1-2')
 - Nhận xét giờ học .
 - Học sinh cả lớp hứa quyết tâm thưc hiện tốt kế hoạch đề ra của tuần tới. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 14 
 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: 	sinh hoạt tập thể
CHào cờ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: Tập đọc
Chú đất nung

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc