Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, Thứ 3 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, Thứ 3 - Năm học 2010-2011

 Tiết 5- KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I/. MỤC TIÊU:

- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện được đúng tinh thần kiên trì vượt khó.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.

II/ Chuẩn bị:Viết sẵn đề bài lờn bảng

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, Thứ 3 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/11/2010 Ngày dạy 23/11/2010
LUYệN Từ Và CÂU 
Mở RộNG VốN Từ : ý CHí vÀ NGHị LựC
I. MụC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngưòi; bước đầu biết tìm từ( BT1), đặt câu( BT2), viết đoạn văn ngắn(BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.
II/Chuẩn bị:
III/. HOạT ĐộNG DạY - HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.Kiểm tra:
- Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh.
2/.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài.
b/ HD làm bài tập
Bài 1: Tìm các từ
- Gọi HS đọc BT1 
- Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ. 
. Nói lên ý chí, nghị lực của con người.
. Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
Bài 2:Đặt câu với từ em vừa tìm được ở BT1
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi 1 số em trình bày 
VD : - Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT)
- Công việc ấy rất gian khổ. (TT)
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ?
+ Bằng cách nào em biết được người đó ?
- Lưu ý : Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Giúp các em yếu tự làm bài
- Gọi HS trình bày đoạn văn
- Nhận xét, cho điểm
4.Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
. đỏ tươi, đo đỏ, rất đỏ, đỏ lắm, đỏ nhất.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
. quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì...
. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai
- 1 em đọc.
- HS làm VBT.
- 10 em trình bày 2 nhóm.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
– một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
– bác hàng xóm của em
– người thân của em
– em đọc trên báo ...
- 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT.
- 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn hay nhất.
Tiết 2;Thể dục
Tiết 3:TOáN
NHÂN VớI Số Có BA CHữ Số.
I. MụC TIÊU :
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số
- Tính được giá trị của biểu thức.
- BT :Bài 1;Bài 3.
II/ Chuẩn bị:
III/. HOạT ĐộNG DạY - HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11
2/.Bài mới
2.1/Hướng dẫn nhõn nhẩm số cú 3 chữ số
a/ HD tìm cách tính 164 x 123
- Viết lên bảng và nêu phép tính :
 164 x 123
- HDHS đưa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để tính
GT cách đặt tính và tính
- Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số
- Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính
- GV vừa chỉ vừa nói :
– 492 là tích riêng thứ nhất
– 328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang trái một cột
– 164 là tích riêng thứ ba, tiết tục viết lùi sang trái 1 cột nữa
2.2/ Luyện tập 
Bài 1 : Cho HS lên bảng giải, HS ở lớp giải vào vở.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Nhân với số có ba chữ số(tt).
-GV nhận xét tiết học.
- 2 em nêu lại cách nhân với 11.
- 1 em đọc phép tính.
– 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172
- HD thực hành tương tự như nhân với số có 2 chữ số
x
 164 
 123
 492
 328
 164 
 20172
- HS lần lượt làm BC từng bài, 3 em lên bảng.
x
x
 248 1163
 321 125
 248 5815
 496 2326
 744 1163
 79608 145375
x
 3124
 213
 9372
 3124
 6248
 665412
 HS làm bài chữa bài
 Diện tích của mảnh vườn hình vuông là:
125 x 125 = 15625 ( m2 )
 Đáp số: 15625 m2 
 ----------------------------------------
Tiết 4:KHOA HọC
NGUYÊN NHÂN LàM NƯớC Bị Ô NHIễM.
I. MụC TIÊU : 
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước:
 + Xả rác, phân, nuớc thải bừa bãi.
 + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi, khí thải từ các nhà máy, xe cộ...
 + Vỡ đường ống dẫn dầu..
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
- BVMT: Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II/Chuẩn bị:
III/. HOạT ĐộNG DạY - HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.Kiểm tra:
- Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
- Thế nào là nước sạch ?
2/. Bài mới:
Giới thiệu bài ghi tựa bài
a/HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình
- Yêu cầu liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương.
- Gọi 1 số HS trình bày
- Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...)
- BVMT: Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì?
b/HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
- GV sử dụng mục: Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận
.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ?
- 2 em trả lời.
- 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết
nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì ?
- 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau.
. H1: ống nước bị vỡ.
. H2: Nước nhà máy chảy ra sông không qua xử lí.
. H3: Tàu chìm, dầu tràn ra mặt biển.
. H5: Đổ rác bừa bãi.
. H6: phun thuốc trừ sâu ô nhiễm nguồn nước.
. H7: Khói, khí thải nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước mưa.
- HS trả lời
- Nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại sinh vật sinh sống, gây ra nhiều bệnh: Tả lị , thương hàn, tiêu chảy, viêm gan, đau mắt hột,...Vì vậy, chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.
 Tiết 5- Kể CHUYệN
Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I/. MụC TIÊU:
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện được đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:Viết sẵn đề bài lờn bảng 
III/. HOạT ĐộNG DạY - HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực.
2/. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
2.1/ HD HS kể chuyện
a/Tỡm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề, gạch chân dưới các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó
- Gọi HS đọc phần gợi ý
- Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó ?
- Em kể về ai ? Câu chuyện đó như thế nào ?
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh .
b/.Kể trong nhóm :
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trong SGK.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV giúp đỡ các em yếu.
c/ Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò: - GV nhác lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :Búp bê của ai?
- GV nhận xét tiết học
- 2 em đọc.
HS theo dừi
3 em nối tiếp đọc
– không ngại khó khăn vất vả, luôn cố gắng để làm được việc mình muốn.
- 1 số em nối tiếp trả lời.
- 2 em giới thiệu.
- Lắng nghe
HS kể theo nhúm 2(trao đổi ý nghĩa cõu chuyện)
- 5 - 7 em thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Nhận xét lời kể của bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_thu_3_nam_hoc_2010_2011.doc