Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Mĩ thuật ( Tiết 14) Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc hình dáng ,tỉ lệ của hai vật mẫu.

- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ đợc hai đồ vật gần giống mẫu.

-HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật

II. Chuẩn bị : - Một vài mẫu có hai đồ vật, hình gợi ý cách vẽ.

 -HS giấy ,bút chì ,tẩy ,màu.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật (Tiết.) Thêu móc xích (T2)
 I. Mục tiêu :
- Củngcố lai quy trình cách thêu móc xích.
- áp dụng vào thực hành thêu.
- HS yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
 II Chuẩn bị: - Vật liệu và dụng cụ cần thiết
 - Vải ,len ,chỉ thêu,kim,thớc ,kéo....
 III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Ôn định. 
 2 / Bài cũ.
 3/ Bài mới .
a / Giới thiệu bài . Ghi bảng - HS nhắc lại .Hoạt động 1: Học sinh thực hành thêu móc xích
- Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bớc thêu móc xích (thêu 2 - 3 mũi).
- Giáo viên nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu móc xích theo các bớc:
Giáo viên nhắc lại và hớng dẫn một số điểm cần lu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Học sinh thực hành thêu móc xích. Giáo viên quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng hoặc thực hiện thao tác cha đúng kỹ thuật
Hoạt động 2: Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- Học sinh dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét -dặn dò.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh.
- Hớng dẫn học sinh đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu dụng cụ để học bài: 
”Thêu móc xích hình quả cam”.
 -Hát
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
+ Bớc 1: Vạch dấu đờng thêu.
+ Bớc 2: Thêu móc xích theo đờng vạch dấu.
+ Thêu đúng kỹ thuật
+ Các vòng chỉ của mũi móc thêu móc nối vào nhau nh chuỗi mắt xích và tơng đối bằng nhau.
+ Đờng thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định
Toán (Tiết 66) Một tổng chia cho một số
	I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết áp dụng tính chất chia một tổng chia cho một số để làm bài tập .
	II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động dạy
 1/ Ôn đinh .
 2/ Bài cũ .
 - Gọi HS lên bảng
 254 x 215 ; 264 x 304 
- Giáo viên nhân xét tuyên dương.
 3/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài.
b. So sánh giá trị của biểu thức:
 (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức trên.
- Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào với nhau?
- Vậy ta có thể viết thế nào?
+Y/C hs làm VD sau rồi so sánh như trên 
 ( 26 + 12 ) : 2 ; 26 : 2 + 12 : 2
- GV nhận xét rút ra kết luận về một tổng chia cho 1 số ( sgk )
4/ Luyện tập .
Bài 1:- Tính bằng 2 cách.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
 - Hát
- 2 HS lên bảng .
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở nháp.
+ (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
+ 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Bằng nhau.
- HS đọc: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS làm vào vở, 3 HS làm bảng nhóm xong dán ở bảng lớp.
Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
Cách 2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7
Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
Cách 2: 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23
Bài 2: Tương tự bài 1 
- 2 HS làm và trình bày miệng .
 a) Cách 1: (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
Cách 2: (27 - 18) : 3 = 27 : 3 = 18 : 3 = 9 - 6 = 3
 b) Cách 1: (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4
Cách 2: (64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8 = 8 - 4 = 4
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Hướng dẫn HS giải 
 Giáo viên nhận xét ghi điểm.
5/ Củng cố -dặn dò.
- Nhắc lại qui tắc chia một tổng cho 1 số?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
- 1 em đọc đề bài.
 Bài giải 
Số nhóm học sinh của lớp 4A:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là:
8 + 7 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm.
Mĩ thuật ( Tiết 14) Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc hình dáng ,tỉ lệ của hai vật mẫu.
- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ đợc hai đồ vật gần giống mẫu.
-HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật
II. Chuẩn bị : - Một vài mẫu có hai đồ vật, hình gợi ý cách vẽ...
 -HS giấy ,bút chì ,tẩy ,màu...
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ Ôn định:
 2/ kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập của h/s
 3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài.
b.Dạy bài mới .
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.
- GV gợi ý h/s quan sát hình sgk t34.
+ Mẫu có mấy đồ vật ? gồm các đồ vật gì ? hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, độ đậm nhạt của các đồ vật NTN ? vị trí các đồ vật ở trớc ở sau?.....
- GV bày một vài mẫu. VD : cái chai, cái bát,ca,cái chén...và gợi ý h/s nhận xét ở 3 hớng khác nhau.
* GV kết luận : Khi nhìn các vật mẫu ở hướng khác nhau vị trí các vật mẫu sẽ thay đổi....
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV y/c h/s quan sát mẫu và gợi ý cho h/s cách vẽ.
+ So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của vật để phác khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu, vẽ đờng trục,tìm tỉ lệ của chúng. miệng cổ,vai, thân....vẽ nét chính trớc sau đó vẽ nét chi tiết,sửa cho giống mẫu,nét vẽ cần có đậm ,có nhạt....
Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát , gợi ý h/s nào còn lúng túng trong khi vẽ. 
+ Quan sát mẫu,tìm tỉ lệ,vẽ khung hình chung phù hợp với tờ giấy.....
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp treo lên bảng 
- GV hớng dẫn h/s cách nhận xét: bố cục, hình vẽ,vẽ màu...
- GV kết luận khen ngợi những h/s có bài vẽ đẹp , ghi điểm .
4/ Dặn dò:
- HS nào vẽ cha xong về tiếp tục vẽ bài cho hoàn chỉnh
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
-HS lắng nghe
- HS quan sát tranh trong sgk trả lời theo câu hỏi gợi ý của g/v
-HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS vẽ vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
- HS lắng nghe
Tập đọc (Tiết 27) Chú Đất Nung
	I. Mục tiêu .
- Đọc đúng bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm ,phân biệt người kể với lời nhân vật ( Chàng kị sĩ , ông hòn Rấm , chú bé Đất )
- Hiểu nội dung câu chuyện: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.TLđược câu hỏi trong SGK
	II. Đồ dùng dạy học .
	- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
	III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động dạy
 1/ ễn định .
 2/ Bài cũ .
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập đọc .
 Văn hay chữ tốt .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 3/ Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc ;
+ Theo quy trình tiết 26
- Gọi 1 em đọc phần chú giải.
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
C . Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?
Nêu ý đoạn 1 của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời.
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình ở vào đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
- Nêu ý 2.
- GV đọc đoạn còn lại.
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất Nung?
- Chi tiết “nung trong lửa” tưởng tượng cho điều gì?
Nêu ý đoạn 3.
- Yêu cầu 1 em đọc toàn bài.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
d) Đọc diễn cảm .
+ Hướng dẫn cách đọc của các vai .
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện theo vai.
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
5 / Củng cố -dặn dò .
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài .
 - Hát
- 3 em trả lời
- Học sinh lắng nghe.
Đoạn1: Tết Trung thu... đến đi.....chăn trâu.
Đoạn2: Tiếp .... lọ thủy tinh
Đoạn 3: Còn lại.
- 1 em đọc.
- 2 em đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ Một chàng kỹ sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
+ Chàng kỹ sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp tết Trung thu. ....
ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.
- Đọc thầm và trả lời .
+ Vào nắp cái tráp hỏng.
+ Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp.....
ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột.
- HS nghe và trả lời.
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là “nhát” hoặc “vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích” (ý 2 đúng).
+ Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích....
ý 3: Chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung.
- 2 em đọc cả bài.
Nội dung chính: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS lắng nghe.
- 3 em thi đọc theo vai.
Âm nhạc (Tiết 14) Ôn tập 3 bài hát: 
Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả
Nghe nhạc: ru em.
	I. Mục tiêu.
- Học sinh hát đúng theo giai điệu và thuộc lời ca .
- Biết hát kết hợp vận đọng phụ hoạ
	II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: nhạc cụ, băng nhạc các bài hát, máy nghe.
- Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ.
	III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1/ Ôn định .
 2/ Bài cũ .
- Học sinh nêu lại các bài hát đã học
 3/ Bài mới .
 a. Giới thiệu bài .
 b .Dạy bài mới.
 Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài: Trên ngựa ta phi nhanh
 Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
Nội dung 3: Ôn tập bài Cò lả.
	Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập)
	Hát kết hợp các động tác phụ họa.
- Hát
Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
 Nội dung 4: Nghe nhạc
	Giáo viên hát HS nghe.
	Em ơi em ngủ cho ngon để mẹ đi chặt cây chuối nơi xa
Em nằm ngủ cho ngoan. Ngoài rừng xa cha đang đi kiếm măng non
	Nín đi ơi em ơi. Em ngủ đừng khóc em
Ngòai rừng xa cha đang đi kiếm măng non. Ngủ ngon em ơi em ơi
Nơi xa mẹ tìm được nhiều ngọn rau non Đừng khóc nữa em ơi em ơi
	Kết thúc tiết học, giáo viên nhắc các em học thuộc 3 bài hát. Cả lớp đứng tại chỗ đồng ca bài Trên ngựa ta phi nhanh.
	Về nhà ôn lại 3 bài hát vừa ôn. Nhận xét tiết học
Kỹ thuật (Tiết 27) Ôn tập về cách khâu thêu sản phẩm tự chọn.
(Tiết 1)
Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.
	II. Đồ dùng dạy học .
	- Tranh qui trình của các bài trong chương
	- Mẫu, khâu thêu đã học.
	III. Nội dung bài tự chọn.
	Tiết 1: Ôn tập các bài đã học trong Chương I
	Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức ôn tập các bài đã học trong Chương I
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những bài đã học trong Chương I.
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình và cách cắt vải theo đườ ... bài mới.
1 / Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia)
Ví dụ 1:- GV viết bảng ba biểu thức sau:
+ (9 x 15) : 3
+ 9 x (15 : 3)
+ (9 : 3) x 15
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
- Giá trị của 3 biểu thức trên thế nào?
Vậy ta có:
9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9: 3) x 15
VD 2 .(có 1 số không chia hết cho số chia)
- Giáo viên viết lên bảng 2 biểu thức sau:
+ (7 x 15) : 3
+ 7 x (15 : 3)
- Giá trị của 2 biểu thức trên thế nào?
- Vậy ta có: 
(7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3)
2. Tính chất một tích chia cho một số.
+ Biểu thức: (9 x 15 ) : 3 có dạng gì?
+ Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9 x 15) : 3 = ?
( Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x (15 : 3) và biểu thức (9 : 3) x 15
- 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x 15) : 3?
Giáo viên: KL..
H : với biểu thức (7 x 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15?
4/ Luyện tập .
Bài 1: GV yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS dựa vào VD làm ( với HS yếu chỉ cần tính một cách )
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên tổng kết ghi điểm.
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn tìm hiểu bài kết hợp tóm tắt.
5/ Củng cố -dặn dò :
- Nêu lại cách chia một tích cho một số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 em lên bảng làm lớp làm vào vở .
- Học sinh đọc lại 3 biểu thức
- 3 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp:
+ (9 x 15) : 9 = 135 : 3 = 45
+ 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
+ (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
- Bằng nhau đều là 45
- 2 em lên bảng tính.
+ (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
+ 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 
- Bằng nhau.
- Học sinh nhắc lại.
+ Có dạng là một tích chia cho 1 số.
+ Tính tích 3 x 15 = 135 rồi lấy 134 : 3 = 45.
- Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 (lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).
- Là các thừa số của tích (9 x 15).
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận.
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách.
- 2 học sinh lên bảng làm. Học sinh cả lớp làm vào vở toán.
Cách 1.
a) (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23
 = 2 x 23 = 46
 (15 x 24) : 6 = (24 : 6) x 15
 = 4 x 15 = 60.
- Học sinh nhận xét.
* Tính thuận tiện:
 + 25 x 36 : 9 = 25 x (36 : 9)
 = 25 x 4 
 = 100
* HS TB Tính thông thường:
+ (25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100
- 1 em đọc.
- 1 em tóm tắt trước lớp.
- HS lên giải
Cách 1
Số mét vải cửa hàng có:
30 x 5 = 150 (m)
Số mét vải cửa hàng đã bán:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30 (m)
Tập làm văn (Tiết 28) Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.(ND nghi nhớ )
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. Caíi trống trường (mục III)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa các cối xay trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoat động học
Hoạt động học
 1/ Ôn định .
 2/ Bài cũ .
- Thế nào là miêu tả?
- Ghi lại câu văn tả chiếc cặp của bạn .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 3/ Bài mới .
a. Giới thiệu bài .
b. Phần nhận xét.
Bài tập 1: - Yêu cầu hs đọc bài văn.
- Yêu cầu hs đọc phần chú giải.
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa và giới thiệu.
Hỏi: Bài văn tả cái gì?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Phần mở bài dùng để giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nói tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy.
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự thế nào?
Bài 2: + Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
- GV êu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ.
4/ Luyện tập :- Gọi HSọc nội dung và yêu cầu.
- Hướng dẫn HS tìm những câu văn tả cái trống ,tả từng bộ phận , hình dáng , âm thanh của trống .
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống?
+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
 Hát
- 2 em trả lời.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Tả cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh .......... giữa gian nhà trống”? Mở bài giới thiệu cái cối.
+ Phần kết bài: “Cái cối xay cũng như .............. bước chân anh đi..” kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
+ Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
+ Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối.
+ Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật.
+ Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ, cái vành, .........
+ Tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ vật ấy!
- 2 em đọc mục ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc đoạn văn, 3 học sinh đọc câu hỏi của bài.
- HS dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, bộ phận, từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
+ Câu: Anh chàng trống này ở trước phòng bảo vệ.
+ Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Nhận xét kết luận :
+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
- Hướng dẫn HS viết đoạn mở bài , kết bài cho thân bài trên .
5 / Củng cố -dặn dò .
-H: Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì? 
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh tự làm vào vở.
- 3 học sinh - 5 học sinh đọc đoạn mở bài, kết bài của mình.
Đạo đức (Tiết 14) Biết ơn thầy giáo cô giáo (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.
- Học sinh nêu được những việc cần làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo, cô giáo.
- Bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1/ Ôn định .
2 / Bài cũ .
- Em hãy kể lại một vài việc làm cụ thể hằng ngày của em để bày tỏ lòng hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
3/ Bài mới .
a.Giới thiệu bài .
 b.Dạy bài mới .
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là học sinh lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
+ Hãy đóng vai thể hiện cách xử lý của nhóm em.
- Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
Kết luận: Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì ......
Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô?
- Tổ chức làm việc theo nhóm .
- Y/C HS quan sát hình theo nhóm rồi nêu ND của từng hình .
- GV nhận xét kết luận: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô của các bạn. Tranh 3: thể hiện chưa kính trọng thầy cô.
+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo.
+ Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn học sinh đó?
Hoạt động 3: Hành động nào đúng?
Tổ chức làm việc cả lớp .
- Giáo viên đọc từng ý ở BT2 , yêu cầu HS nếu đúng giơ tay , còn em cho là sai thì không giơ tay .( có giải thích )
Giáo viên kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo.
- Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo là: a, b, d, đ, e, g (lưu ý bỏ từ chia sẻ).
- Không biết ơn thầy cô giáo là: c.
- Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ SGK/21
4/ Củng cố-dặn dò .
- Liên hệ trong lớp .
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 em kể.
- Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận trả lời.
+ Các bạn sẽ đến thăm.
+ Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng vai thể hiện cách giải quyết đó.
- Hai nhóm đóng vai - Các nhóm khác theo dõi nhận xét cách giải quyết.
+ Phải tôn trọng, biến ơn.
+ Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình dãy dỗ chỉ báo các em nên người. Vì vậy, các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- 2, 3 học sinh nhắc lại.
- Học sinh quan sát theo nhóm đôi .
- Nối tiếp nêu ND từng tranh .
+ Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết.
+ Em sẽ khuyên các bạn giải thích cho các bạn: cần phải lễ phép với tất cả các thầy cô giáo mặc dù cô không dạy mình.
HS lắng nghe nhận xét 
- Hành động đúng sai và giải thích
- 5 em đọc.
tuần 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 
Chào cờ - Hoạt động tập thể :
Giáo dục môi trường
I . Mục tiêu :
- HS tham gia chào cờ lắng nghe nhận xét kết quả thi đua của các lớp trong tuần qua .
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường , đặc biệt môi trường rừng .
II. Các hoạt động :
	Hoạt động 1 ; Chào cờ 
HS tham gia chào cờ .
 Hoạt động 2 : Giáo dục môi trường .
1 . Khái niệm về môi trường .
+ Theo em môi trường là gì ?
HS nối tiếp trả lời .
GV nhận xét và nêu khái niệm về môi trường .
HS nhắc lại .
2 . Tìm hiểu về môi trường rừng :
+ Em hãy nêu tác dụng của rừng ? ( HS nêu )
+ Tình trạng khai thác rừng hiện nay NTN ?	
+ ở làng hiện nay có còn tình trạng đốt rừng làm nương rẫy nữa không ?
+ Theo em việc chặt phá và việc đốt rừng làm nương rẫy có ảnh hưởng gì đến môi trường sống của con người hay không ?
HS nối tiếp trả lời . GV nhận xét , bổ sung một số ý và chuyển ND còn lại sang tiết sau .
Hoạt động 3 : Kết thúc 
Cả lớp hát .
Nhận xét – Dặn dò .
************************
Hoạt động tập thể - Sinh hoạt ( T14 )
Tổng kết phong trào thi đua trong tháng – Nhận xét tuần
I . Mục tiêu :
- HS tự đánh giá nhận xét về các hoạt động thi đua chào mừng 20/11.
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần và nắm bắt các hoạt động tuần tới .
II. Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Tổng kết phong trào thi đua trong tháng 
HS tự đánh giá về các hoạt động phòng trào mà các em đã thực hiện,
GV nhận xét tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày 20/11
 Hoạt động 2 : Sinh hoạt nhận xét tuần 
Tổ chức HS nhận xét các hoạt động trong tuần .
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ trong tuần .
Lớp trưởng nhận xét chung .
2 . GV nhận xét và triển khai hoạt động tuần tới :
a) Nhận xét chung :
+ Ưu điểm : Vệ sinh lớp học sạch sẽ .
 Tham gia sinh hoạt đầu giờ tốt .
+ Tồn tại : Một số bạn chưa học cửu chương
 b ) Triển khai kế hoạch :
 + Phát huy kế hoạch tuần trước .
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc