Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Chuẩn KTKN

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Chuẩn KTKN

TOÁN

Chia một tổng cho một số

I) Yêu cầu :

- Biết chia một tổng cho một số .

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

II)Hoạt động dạy học

1)KT bài cũ

-Nêu công thức tính diện tích hình vuông?

-Gọi hs lên làm BT của tiết trước

-NX-cho điểm

2)Bài mới

 Giới thiệu bài

 a)GV hướng dẫn hs nhận biết tính chất một tổng chia cho một số

 -Tính

(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

-Ta thấy 2 biểu thức như thế nào với nhau ?

-Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng ntn ?

-Biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 có dạng ntn ?

-Gọi hs nêu từng thương trong biểu thức

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
TOÁN
Chia một tổng cho một số
I) Yêu cầu :
- Biết chia một tổng cho một số .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Nêu công thức tính diện tích hình vuông?
-Gọi hs lên làm BT của tiết trước
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)GV hướng dẫn hs nhận biết tính chất một tổng chia cho một số
 -Tính
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-Ta thấy 2 biểu thức như thế nào với nhau ?
-Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng ntn ?
-Biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 có dạng ntn ?
-Gọi hs nêu từng thương trong biểu thức
- 35, 21 gọi là gì trong biểu thức ?
- 7 gọi là gì trong biểu thức ?
-Vậy khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào?
-NX và ghi
b)Thực hành
Bài 1-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn mẫu 
 a/ (15 + 35) : 5 15 : 5 + 35 : 5
 = 5 : 5 = 3 + 7
 = 10 = 10
 ( 80 + 4) : 4 80 : 4 + 4 : 4 
 = 84 : 4 = 20 + 1
 = 2 = 21
Bài 2 
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn mẫu 
 (64 – 32) : 8 64 : 8 – 32 : 8
 = 32 : 8 = 8 - 4
 = 4 = 4
Bài 3 ( Hs khá, giỏi)
-Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài vào vở
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX,cho điểm
 3)Củng cố,dặn dò
-Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Cạnh nhân với cạnh
- HS làm
- HS NX
-HS làm
-Bằng nhau
-Dạng 1 tổng chia cho 1 số
-Dạng tổng của hai thương
-Có 35 : 7 và 21 : 7
-Là các số hạng của tổng (35 + 21)
-Là số chia
-Khi chiađược với nhau (vài em)
-NX và đọc lại quy tắc chia 1 tổng cho 1 số
-Y/c hs làm bài 
 18 : 6 + 24 : 6 (18+24) : 6 
 = 3 + 4 = 42 : 6
 = 7 = 7
 60 : 3 + 9 : 3 (60 + 9) : 3
 = 20 + 3 = 69 : 3
 = 23 = 23
-Làm bài: cách 1 cách 2
 (27 – 18) : 3 27 : 3 – 18 : 3
 = 9 : 3 = 9 - 6
 = 3 = 3
-Đọc
-Làm bài
-Sửa bài (có hai cách giải ; ĐS : 15 nhóm)
-NX 
 -Phần ghi nhớ
-----------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
Chú Đất Nung
I) Yêu cầu :
 * Träng t©m; Biết đọc bài văn với giọng kể chậm r·i, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
-Hiểu nôïi dung (phần đầu) truyện: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II)Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to trong SGK( nếu có)
-Bảng phụ ghi ND đoạn văn cần luyện đọc
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi 2-3 hs đọc từng đoạn bài trước (Văn hay chữa tốt) và trả lời câu hỏi về nội dung bài
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Luyện đọc
-Gọi 1 hs đọc bài
-Gọi 3 hs đọc tiếp nối
 +Lượt 1:Rèn từ khó
 +Lượt 2:Giải nghĩa từ + Hs quan sát tranh 
 Tráp : là hộp bằng gỗ đựng trầu cau
-Y/c hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc lại bài
-Đọc mẫu 
-Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV
-NX
- 1 HS ®ọc
-Đọc tiếp nối ( Đoạn 1, 4dòng ; đoạn 2 , 6 dòng; đoạn 3, phần còn lại)
-Đọc theo cặp
-Đọc
-Nghe
 *Chú ý giọng đọc : giọng vui, hồn nhiên, đáng yêu
 b)Tìm hiểu bài
-Gọi hs đọc từ đầu  chăn trâu
-Cu Chắt có những đồ chơi nào?
-Chúng khác nhau như thế nào?
-Gọi hs đọc tiếp theo  hết
-Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
-Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
-Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
-NX
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp lại bài
-Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Nêu và hướng dẫn cụ thể đoạn cần đọc tại lớp: “Ông Hòn Rấm  Đất Nung”. Nhấn giọng: nhát thế, dám xông pha, nung thì nung 
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Gọi hs thi đọc trước lớp
-NX,tuyên dương hs
3) Củng cố, dặn dò
-Câu chuyện có nội dung gì?
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Đọc 
-Một chàng kị sĩ, 1 cô công chúa, 1 chú bé
-Trả lời
-Đọc
-Còn 1 mình  lùi lại
-Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì chú bé muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
-Vượt qua được thử thách, khó khăn con người mới mạnh mẽ lên, mới hữu ích và cứng rắn
-NX
-Đọc
-Nghe
-Luyện đọc nhóm 
-Thi đọc
-NX
-Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
-Nghe
-------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)
I) Yêu cầu :
* Träng t©m: Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo ,cô giáo.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Nêu ca dao nói về lòng hiếu thảo ông bà cha mẹ
-Hãy kể câu chuyện nói về lòng hiếu thảo?
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1:Xử lí tình huống
 các bạn ơi  sửa lại :  các bạn ơi, cô Bình bị ốm đấy ! Chiều nay 
-Gọi hs đọc tình huống
-Gọi hs đọc câu hỏi 1
-Gọi hs nêu cách ứng xử của mình
-Nếu em là hs lớp đó em sẽ làm gì? Vì sao? (câu hỏi này bỏ từ “cùng”)
-NX-KL :Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết điều hay, điều tốt. Do đó các em phải biết kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo
b)Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
-Gọi hs đọc BT1
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs trình bày
-NX-KL lại 
c)Hoạt động 3: thảo luận nhóm
-Gọi hs đọc BT2 
-Y/c hs làm bài theo nhóm 5
-Gọi hs trình bày
-Gọi hs nêu thêm vài việc làm khác thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo cô giáo
-NX-KL lại
-Đọc ghi nhớ bài
3)Củng cố – dặn dò
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
-NX tiết học và dặn dò hs
-Nêu
-HS kể
-Đọc
-Đọc câu hỏi 1
-Các bạn sẽ cùng nhau đến thăm cô giáo
-Vài em
-NX
-Đọc
-Thảo luận theo yêu cầu trên
-Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo cô giáo ; Tranh 3 ngược lại
-NX
-Đọc
-Thảo luận nhóm 5 ghi những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo cô giáo
-Trình bày: Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn
-Vài em
-NX
-Vài em đọc
-Vài em đọc
-Nghe
----------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Một số cách làm sạch nước
I) Yêu cầu :
* Träng t©m: Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc , khử trùng , đung sôi ,..
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nứơc.
II)Đồ dùng dạy học:
-phiếu học tập
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Nêu nguyên nhân nước bị ô nhiễm?
-Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?
 -NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số cách làm sạch nước
-Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng?
-NX-KL : thông thường có 3 cách làm nước sạch 
 +Lọc nước : bằng giấy lọc, bông,  lót ở phễu. Bằng sỏi, cát, than củi,  đối với bể lọc ; Tác dụng tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước
 +Khử trùng nước : để diệt vi khuẩn ta có thể pha vào nước các chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên chất này thường làm nước có mùi hắc
-Xả rácnhiễm nước biển
-Nguồn nướcnước bị ô nhiễm
-NX
-Läc n­íc, pha vào nước chất khử trùng, đun sôi
-NX
+Đun sôi : đun nước cho sôi để thêm khoảng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết
 * BVMT : Mỗi chúng ta phải biết cách làm sạch nước để sử dụng . Ngoài các cách đã biết, chúng ta giữ môi trường nước trong sạch cũng là cách làm sạch nước.
b)Hoạt động 2: Thực hành lọc nước (Gv chỉ hướng dẫn Hs về nhà thực hành )
-Y/c hs dựa vào mục thực hành trang 56, để tiến hành lọc nước và thảo luận các nội dung đó
-QS giúp đỡ hs
-Gọi hs trình bày kết quả
-NX-KL : Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là
 +Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ, màu trong nước
 +Cát, sỏi có tác dụng lọc các chất không hoà tan
c)Hoạt động 3:Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch
-Hãy QS hình 2 và mục bạn cần biết S/57 để trả lời vào phiếu học tập
-QS giúp đỡ hs
-Gọi hs trình bày
-Nêu qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước ?
-NX-KL lại
-Gọi hs đọc lại phiếu đã hoàn chỉnh
-Làm việc nhóm 5
-Trình bày
-NX
 +Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương này không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc nước, nước chưa dùng để uống ngay được. Muốn uống cần đun sôi
-Làm việc nhóm 5 với phiếu học tập
-Trình bày
-Nêu
-NX
-Đọc theo qui trình sx nước sạch
PHIẾU HỌC TẬP
Các giai đoạn của dây chuyền sx nước sạch
Thông tin
(6). Trạm bơm đợt 2
(phân phối nước sạch cho người tiêu dùng)
(5. Bể chứa)
Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác
(1. Trạm bơm đợt 1)
Lấy nước từ nguồn
(2. Dàn khử sắt, bể lắng)
Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước
(3). Bể lọc
(tiếp tục loại các chất không hoà tan trong nước)
(4. Sát trùng)
Khử trùng
d)Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
-Y/c hs thảo luận nhóm đôi, TLCH sau :
 +Nước đã làm sạch bằng các cách trên uống ngay được chưa? Vì sao?
 +Muốn có nước uống được ta cần làm gì? Tại sao?
-Gọi hs nêu kết quả
-NX-KL lại
3)Củng cố,dặn dò
-Tại sao chúng ta cần đun sôi nước trước khi uống ?
-Gọi hs đọc mục bạn cần biết
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm việc nhóm 2
 +Chưa u ... ën dò
-Nêu các việc chúng ta nên và kg nên làm để bảo vệ nguồn nước ?
-Gọi hs đọc mục bạn cần biết 
* BVMT : Chúng ta phải có ý thức bảo vệ nguồn nước , bản thân phải tham gia giữ nguồn nước sạch và ngăn chặn những hành vi làm ô nhiễm nước.
-NX tiết học và dặn dò hs
-Kg, vì vẫn còn vi khuẩn và các chất độc hại
-Cần phải đun sôi
-NX
-Làm việc nhóm đôi 
 +Việc kg nên làm H.1, 2 ; Kg nên làm H. 3, 4, 5, 6
 +Nêu ý kiến
-NX
-Nghe
-Nêu tình huống
-Làm việc
-Đóng vai trước lớp
-NX
-Nêu
-Nghe
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
TOÁN
Chia một tích cho một số
I)Yêu cầu cần đạt 
* Träng t©m: Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Hs khá, giỏi làm được bài 3.
II)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm bài tập của tiết trước
-NX-cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức (trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
-Viết bảng :
(9 * 15) : 3 = 135 : 3 ; 9 * (15 : 3) = 9 * 5 
và (9 : 3) * 15 = 3 * 15 
-Y/c hs tính
-Y/c hs so sánh giá trị của 3 biểu thức trên
-Vậy : (9 * 15) : 3 = 9 * (15 : 3) = (9 : 3) * 15
b)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (trường hợp với một thừa số kg chia hết cho số chia)
-Viết bảng :
(7 * 15) : 3 = 105 : 3 
-Y/c hs tính
-So sánh hai giá trị ?
-Vậy ta có : (7 * 15) : 3 = 7 * (15 : 3)
c)Tính chất 1 tích chia cho 1 số
-Biểu thức (9 * 15) : 3 có dạng ntn ?
-Khi tính giá trị biểu thức này em làm ntn ?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tính được giá trị biểu thức trên ?
-9 và 15 là gì trong biểu thức (9 * 15) : 3 ?
-Vậy khi tính 1 tích chia cho 1 số, ta có thể lấy 1 thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với số kia
-Với biểu thức (7 * 15) : 3 tại sao ta kg lấy 
( 7 : 3) * 15 ?
-Nhắc hs khi làm bài nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
d)Thực hành
 Bài 1
-Gọi hs đọc y/c
-Hướng dẫn hs làm bài 
a/ Cách 1 : (8 x 23) :4 
 = 184 : 4
 = 46
 Cách 2 : 8 : 4 x 23
 = 2 x 23
 = 46
Bài 2 
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương
Bài 3 (Dành cho học sinh khá giỏi)
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs tự làm bài vào vở
-Gọi hs lên bảng sửa bài
-NX ,tuyên dương,cho điểm
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV 
-NX
-QS
-Tính
-Ba giá trị đó bằng nhau (đều bằng 45)
-QS
-Tính giá trị của hai biểu thức
-Bằng nhau (đều bằng 35)
-1 tích chia cho 1 số
-Tính trong ngoặc trước rồi tính ở ngoài sau
-Lấy 15 : 3 rồi lấy kết quả nhân với 9 
hoặc lấy 9 : 3 rồi lấy kết quả nhân với 15
-Là các thừa số của tích ( 9 * 15)
-Nghe và lặp lại
-Vì 7 kg chia hết cho 3
-Nghe
-Y/c hs làm bài vào vở 
b/ Cách 1: (15 x 24) : 6 
 = 360 : 6
 = 60
Cách 2: 15 x (24 : 6)
 = 15 x 4
 = 60
 (25 x 36) : 6 = 25 x (36 : 6)
 = 25 x 6
 = 150
-Đọc
-Nghe
-Làm bài
-Sửa bài (có 3 cách giải ; ĐS : 30 (m) )
(C.1 : Tìm số m vải cửa hàng có 30 x 5 ; C.2 : Tìm số tấm vải cửa hàng bán : 
 5 : 5 = 1 tấm ; 
C.3 : Nếu số vải đã bán được chia đều cho các tấm thì mỗi tấm bán đi là 
 30 : 5 = 6 m )
-NX 
-Nêu lại
-nghe
------------------------------------------------------------------------ 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I)Yêu cầu cần đạt 
* Träng t©m: Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi(ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
* HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III).
II)Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi phần ghi nhớ
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Gọi hs đọc đặt câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi ?
-NX,cho điểm
2)Bài mới 
 Giới thiệu bài
a)NX
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs tìm và đọc lại các câu hỏi đó 
-Gọi hs đọc BT2
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-“Sao chú mày nhát thế ?” hỏi với ý gì ?
-“Chứ sao” có tác dụng gì ?
-NX và nói : có những câu hỏi kg phải dùng để hỏi điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định 1 điều gì đó
-Gọi hs đọc BT3
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì ?
-NX
b)Ghi nhớ:
-Treo bảng phụ
-Y/c hs cho VD
c)Luyện tập
-Gọi hs đọc BT1
-Y/c hs làm bài theo cặp
-Gọi hs nêu kết quả
-NX
 a/Để y/c con nín khóc ; b/Để nói ý chê trách
-Gọi hs đọc BT2
-Y/c hs làm bài theo nhóm 5
-Gọi hs nêu kết quả
-NX ; VD :
a/Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được kg ?
b/Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ?
-Gọi hs đọc BT 3
-Y/c hs làm bài 
-Gọi hs nêu kết quả
-NX ; VD :
a/Sao bé ngoan thế nhỉ ?  ; Sao mày hư thế nhỉ ? 
b/ Tiếng Anh cũng hay chứ ? 
3)Củng cố-dặn dò
-Về nhà học thuộc ghi nhớ bài
-NX tiết học và dặn dò hs
-2-3 hs đọc theo y/c của GV
-NX
-Đọc
-Tìm và đọc
-Đọc y/c
-Làm
-Kh«ng dùng để hỏi. Mà dùng để chê cu Đất
-Để chê Cu Đất
-Để khẳng định đất có thể nung trong lửa
-NX
-Đọc y/c
-Làm
-Kh«ng dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn
-Để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định, yêu cầu, đề nghị 1 điều gì đó
-NX
-Vài em đọc
-Em bé ngoan quá nhỉ ? ; Có làm bài đi kg ? ; Cậu cho tớ mượn bút được kg ? ; 
-Đọc y/c
-Làm vào VBT
-Sửa bài
-NX
 c/Để chê em vẽ ngựa kg giống ; d/Để y/c, nhờ cậy
-Đọc y/c
-Thảo luận theo nhóm 5
-Vài nhóm trả lời
-NX
c/Bài toán kg khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ?
d/Chơi diều cũng thích chứ ?
-Đọc y/c
-Làm vào VBT
-Vài em 
-NX
c/ Mẹ ơi, con muốn sang nhà Nga chơi được 
kg ?
 Em ra ngoài cho chị học bài được kg?.. 
-Đọc lại
-Nghe
--------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I) Yêu cầu : 
* Träng t©m: Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III)
II)Đồ dùng dạy học
-Tranh phóng to trong SGK
-Bảng phụ ghi phần ghi nhớ 
III)Hoạt động dạy học
1)KT bài cũ
-Thế nào là miêu tả ?
-Gọi hs lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình QS được
-NX, cho điểm
2)Bài mới
 Giới thiệu bài
 a)NX
-Gọi hs đọc BT 1
-Y/c hs QS tranh và nói : Ngày xưa chưa có máy xay xát nên ngời ta dùng cối xay tre để xay lúa. Hiện nay ở miền Bắc và Trung 1 số gia đình còn sử dụng nó
-Bài văn tả cái gì ?
-Tìm các phần mở bài, kết bài ; mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
-Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
-Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
-Gọi hs đọc BT2
-Theo em khi tả 1 đồ vật ta cần tả những gì?
-Nói : Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật của đồ vật kết hợp thể hiện tinh cảm với đồ vật ; tránh tả lan man, dài dòng
b)Ghi nhớ
-Treo bảng phụ
-Các em nên tả những điểm nổi bật của đồ vật không nên tả hết
c)Luyện tập
-Gọi hs đọc y/c và nội dung
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs làm bài theo nhóm 5
-Gọi hs trình bày
-NX-KL
 a/ Anh chàngbảo vệ
 b/ Mình trống, ngay lưng trống, 2 đầu trống
 d/ Có thể là mở bài gián tiếp hay trực tiếp. Còn kết bài thì mở rộng hoặc kg mở rộng
3)Củng cố- dặn dò :
-Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì ?
-Về nhà học thuộc ghi nhớ bài
-NX tiết học và dặn dò hs
-Trả lời
-Viết
-NX
-Đọc
-Nghe
-Cái cối xay gạo bằng tre
-Cái cốinhà trống - Giới thiệu cái cối
 Cái cối xayđến hết – Nói lên tình cảm của bạn nhỏ đ/v các đồ dùng trong nhà
-Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
-Từ lớn đến nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo tả công cụ của cái cối
-NX
-Đọc
-Tả từ ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật của đồ vật kết hợp thể hiện tinh cảm với đồ vật
-Nghe
-Vài em đọc
-Nghe
-Nối tiếp đọc y/c và nội dung
-Nghe
-Làm
-Trình bày
-NX
 c/ Hình ảnh : Tròn như cái chumcăng rất phẳng ; 
 Âm thanh : Tiếng trống ồm ồm  là lúc hs được nghỉ học
-Nêu lại
-Vài em đọc
-NX
 -----------------------------------------------------------------------
Sinh ho¹t
NhËn xÐt trong tuÇn 14
 I. Mơc tiªu:
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng häc tËp, lao ®éng vƯ sinh; ®¹o ®øc trong tuÇn qua.
 II. C¸c ho¹t ®éng:
 1/ §¸ng gi¸ nhËn xÐt 
- Tõng tỉ kiĨm ®iĨm c¸c tỉ viªn cđa m×nh.
+ ChÊp hµnh néi quy cđa líp - cđa tr­êng.
+ ý thøc häc tËp ë líp, ë nhµ.
+ ViƯc gi÷ vƯ sinh líp häc - s©n tr­êng.
+ Hµnh vi ®¹o ®øc.
- Líp tr­ëng kh¸i qu¸t ­u - nh­ỵc ®iĨm.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
+ §i häc ®Ịu, ra vµo líp ®ĩng giê.
+ ý thøc häc tËp ë nhµ ch­a thËt ®Çy ®đ.
+ Lao ®éng vƯ sinh s¹ch sÏ líp häc, cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung.
2/ KÕ ho¹ch tuÇn 15:
- Duy tr× ph¸t huy nỊ nÕp häc.
- Duy tr× c¸c ho¹t ®éng kh¸c ®Ịu ®Ỉn theo lÞch.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 14 CKTKN.doc