Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 đến 15 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 đến 15 (Bản chuẩn kiến thức)

I.Mục đích , yêu cầu :

- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn (BT2 , BT3 , BT4) ; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).

II.Đồ dùng dạy học :

- Giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập .

- Ba tờ giấy viết sẵn ba câu hỏi của bài tập 3 .

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 64 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 đến 15 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Ngày 16 tháng 11 năm 2009)
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 27 Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I/ Mục tiêu, yêu cầu :
- Biết đọc bài văn văn với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND :Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:Luyện đọc.
GV
HS
- Giúp HS chia đoạn
+ Đoạn 1 “Bốn dòng đầu”
+ Đoạn 2 “ sáu dòng tiếp”
+ Đoạn 3 “phần còn lại”
- Giảng nghĩa từ khó: (kị sĩ, đoảng, . Sgk).
- HD cách đọc bài.
-Đọc diễn cảm bài
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lượt.
- Đọc phần chú giải SGK.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 -2 HS đọc cả bài.
Hoạt độgn 2: Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: 
- Gọi SH đọc.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nahu như thế nào?
- Nhận xét.
Đoạn 2:
- Gọi HS đọc
+ Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Đoạn 3:
- Gọi HS đọc
+ Vì sao chú bé đất quyết định trở thành đất nung?
+ Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV chốt lại: “chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh,làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ”
- 2 HS đọc.
+ Là một chàng kỵ sĩ cưỡi ngựa rất bãnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé đất. 
* Chàng kỵ sĩ và nàng công chúa là món quà Cu Chắt được tặng nhân dịp tết Trung thu, chú bé đất là do tự Cu Chắt nặn lấy từ đất xét lúc đi chăn trâu.
- 2 HS đọc
+ Đất từ người Cu Chắt bẩn hết quần áo của hai người bột – chàng kỵ sĩ phàn nàn, 
- Cả lớp đọc thầm
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Gấm cười  làm nhiều việc có ích
+ Phải rèn luyện trong thử thách , vượt qua mọi thử thách mới trở thành người hữu ích.
- HS tự phát biểu
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- HD HS đọc theo phân vai
- Đọc mẫu đoạn “Oâng Hòn Gấm .. Đất nung” và hướng dẫn cách đọc
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay nhất và bạn có giọng đọc tốt nhất.
- 4 HS đọc toàn bài
- Luyện đọc trong nhómvà thi đọc trước lớp
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét đành giá tiết học.
- GD HS tính dũng cảm, can đảm 
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 14 Chính tả
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/ Mục đích , yêu cầu :
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn ngắn .
- Làm đúng BT (2) a/b , hoặc BT (3) a/b , BT CT do GV soạn .
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp .
- Băng giấy khổ to .
III/ Các hoạt động dạy học :
GV
SH
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 học sinh lên bảng đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp , còn lại viết vào vở nháp .- Tiềm năng , phim truyện hiểm nghèo , huyền ảo , chơi chuyên , cái liềm 
Nhận xét về chữ viết .
2.Dạy học bài mới :
2.1.Giùới thiệu bài :”Chiếc áo búp bê” nghe viết .
2.2.Hướng dẫn nghe viết chính tả :
a/Tìm hiểu nội dung đoạn văn .
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trang 135 sách giáo khoa .
- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào ?
- Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào ?
b/Hướng dẫn viết từ khó .
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó , dễ khi viết và luyện viết .
c/Viết chính tả .
- Đọc bài :”Chiếc áo búp bê”.
d/Sửa lỗi và chấm bài .
- Đọc từng đoạn văn .
- Chấm một số vở .
Nhận xét bài viết .
2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài 2a :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu 2 dãy học sinh lên bảng làm tiếp sức . Mỗi học sinh chỉ điền 1 từ .
- Gọi học sinh nhận xét bổ sung .
Kết luận lời giải đúng .
-Goi5 học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh .
Bài 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Phát giấy và bút cho các nhóm , yêu cầu học sinh làm việc trong nhóm . Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng .
- Gọi học sinh nhận xét , bổ sung .
- Gọi học sinh đọc các từ vừa tìm được .
3.Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau .
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu .
- 1 học sinh đọc .
- Bạn nhỏ khâu cho búp bê 1 chiếc áo rất đẹp , cổ cao , tà loe , mép áo nền vải xanh,khuy bấm như hạt cườm .
- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê .
- Các từ ngữ : phong phanh , ra hạt cườm , đỉnh dọc , nhỏ xíu 
- Viết vào vở .
- Học sinh tự soát lỗi và ghi số lỗi .
- 1 học sinh đọc .
- Thi tiếp sức làm bài .
Nhận xét , bổ sung .
- Chữa bài : xinh xinh , trong xóm , xúm xít, màu xanh , ngôi sao , khẩu súng , sỡ , xinh , nhỉ , nó sợ .
- 1 học sinh đọc .
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được.
- Đọc các từ trên phiếu .
- Sấu , siêng năng , sung sướng , sảng khoái , sáng lạng , sáng ngời , sáng suốt 
- Xanh , xa , xấu , xanh biếc , xanh non , xanh mướt , xanh rờn 
Tiết 66 Toán
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu :
-Biết chia một tổng cho một số .
-Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính .
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập hướng dẫn luyện tập thêm , kiểm tra vở bài tập về nhà của 7 học sinh .
Nhận xét và cho điểm .
2.Dạy học bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :”Chia một tổng cho một số”.
2.2.So sánh giá trị của biểu thức .
- Viết lên bảng 2 biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 .
- Yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức trên .
- Gía trị của hai biểu thức (35 + 21) : 7 và 35: 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ?
Nêu :Vậy ta có thể viết :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 .
2.3.Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số .
Vậy : Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ?
- Hãy nhận xét về dạng biểu thức 35 : 7 + 21:7 .
- Nêu từng thương trong hai biểu thức này ?
- 35 và 21 là vì trong biểu thức (35+ 21) : 7 ?
Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21 ) : 7 ?
Vì : (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói , khi thực hiện chia một tổng cho một số,nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia ,rồi cộng các kết quả tìm được với nhau .
2.4.Luyện tập thực hành :
Bài 1a :
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
Bài 1b :
- Dựa vào bài mẫu học sinh tự làm .
Bài 2 :
- Nêu yêu cầu bài , sau đó tự làm bài .
Bài 3 :Trang 76 .
- Nêu yêu cầu sau đó học sinh tự làm .
Chửa bài , nhận xét cho điểm .
3.Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau :”Chia cho số có một chữ số”.
- 1 học sinh lên bảng chửa bài .
Bài giải :
Cạnh khu đất hình vuông :
 1468 : 4 = 367 (m)
Diện tích khu đất :
 367 x 367 = 134689 (m2).
 Đáp số :134689 m2 .
- Học sinh đọc .
- 1 học sinh lên bảng , học sinh cả lớp làm vào vở .
 (35 + 21) : = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau .
- Có dạng là một tổng chia cho một số .
Biểu thức là tổng của hai thương .
- Thương thứ nhất là 35 : 7 Thương thứ hai là 21 : 7 .
 Là các hạng của tổng (35 + 21) .
7 là số chia .
Lắng nghe 4 học sinh nêu lại .
a/ (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 .
 (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10 .
 (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
 (80 + 4) : 4 = 80 : 4 = 21
 = 20 + 1 = 21 .
b/Cách 1 : 18 : 6 + 21 : 6 = 3 + 4 = 7
Cách 2 : 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7 
Cách 1 : 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
Cách 2 : 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) :3
 = 69 : 3 = 23 .
- 2 học sinh lên bảng .
Cách 1 :
 (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3
Cách 2 :
 (27 – 18) :3 = 27 : 3 – 18 : 3
 = 9 – 6 = 3 .
Cách 1 :
 (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 .
Cách 2 :
 (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 – 4 = 4 .
- 1 học sinh lên bảng , còn lại làm vảo vở .
Bài giải :
Số nhóm học sinh của lớp 4A là :
 32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm học sinh của lớp 4B là :
 28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm học sinh của cả hai lớp :
 8 + 7 = 15 (nhóm) .
 Đáp số : 15 nhóm .
.
Tiết 14 Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO
(Tiết 1)
I.Mục tiêu :
- Biết được công lao của thầy giáo , cô giáo .
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo .
- Lễ phép , vâng lời , thầy giáo , cô giáo .
II.Tài liệu và phương tiện :
- SGK đạo đức .
- Băng giấy ghi các tình huống .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :Xử lý tình huống (trang 20 , 21 SGK).
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc tình huống trong sách và thảo luận để trả lời câu hỏi .
- Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống đang làm gì ?
- Nếu em là các ban , em sẽ làm gì ? Yêu cầu nhóm trình bày lí do lựa chọn cách ứng xử đó .
- Kết luận :Các thầy giáo , cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay , điều tốt . Do đó các em phải kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy giáo ?
- Tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp .
- Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1 .
Lần lượt hỏi :Bức tranh thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo không ?
Kết luận :Tranh 1 ,2 ,4 thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
Tranh 3 :Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo .
Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm (bài tập 2 SGK) .
- Tở chức chia lớp ra thành các nhóm .
- Đưa băng viết tên một việc làm trong bài tập 2 .
- Yêu cầu nhóm l ... ài cũ :
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi . Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Để nói đồng bằng Bắc Bộ có sản lượng lúa gạo lớn người ta dùng từ gì ?
- Nhờ điều kiện gì mà đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo ?
Nhận xét :
2.Dạy học bài mới :
2.1.Giới thiệu bài :”Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ tt”.
Hoạt động 1 : Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống .
- Đưa tranh hình 9 và một số tranh ảnh sưu tầm được về thủ công truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ và giới thiệu .
- Yêu cầu học sinh : Bằng cách quan sát tranh , ảnh và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công ?
- Theo em , nghề thủ công ở đồng bằng Bắc Bộ có từ lâu chưa ?
Kết luận SGV .
Hoạt động 2 : Các công đoạn tạo ra sạn phẩm gồm .
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi .
- Đồ gốm làm từ nguyên liệu nào ?
- Đồng bằng Bắc Bộ có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm ?
- Đưa lên bảng các hình ảnh về sản xuất gốm như sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nhận xét về nghề gốm ?
- Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì ?
- Chúng ta phải có thái độ thế nào với sản phẩm gốm , cũng như các sản phẩm thủ công .
Hoạt động 3 : Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Ở đồng bằng Bắc Bộ hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở đâu ?
- Treo hình 15 , cảnh chợ phiên ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ và giới thiệu ở đồng bằng Bắc Bộ người dân đến họp chợ , muabán theo những giờ và ngày tháng nhất định .
- Yêu cầu làm việc theo nhóm , quan sát hình và 
- Về cách bày bán hàng ở chợ phiên .
- Về hàng hóa bán ở chợ nguồn gốc hàng hóa .
- Về người đi chợ để mua hàng hoa .
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày .
Kết luận 
Hoạt động 3 :
3.Củng cố – dặn dò :
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau :”Thủ đô Hà Nội”.
- 1 học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu .
- Quan sát lắng nghe .
- Nghề thủ công là nghề chủ yếu bằng tay , dụng cụ làm đơn giản , sản phẩm đạt trình độ tinh xảo .
có rất lâu , tạo nên những nghề truyền thống .
- Đất sét đăc biệt (sét cao lanh) .
- Đồng bằng Bắc Bộ có đất phù sa màu mỡ , đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm .
- Nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân phải khéo léo khi nặn , khi vẽ , khi nung .
- Phải giữ gìn trân trọng những sản phẩm .
- Ở đồng bằng Bắc Bộ hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở các chợ phiên .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày .
- 2 học sinh đọc .
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 30 Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ) .
- Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III) .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK .
- học sinh chuẩn bị đồ chơi .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh đôc dàn ý : Tả “Chiếc áo của em”.
- Khuyến khích học sinh đọc đoạn văn miêu tả .
- Nhận xét khen gợi và cho điểm .
2.Dạy học bài mới :
2.1.Giới thiệu bài : “Quan sát đồ vật”.
2.2.Phần nhận xét .
Bài 1 :
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc và yêu cầu gợi ý .
- Gọi học sinh giới thiệu đồ chơi của mình .
- Yêu cầu học sinh tự làm .
- Gọi học sinh trình bày . Nhận xét , sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho học sinh .
Bài 2 :
- Theo em , khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
2.3.Ghi nhớ :
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ .
2.4.Luyện tập :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu . Viết đề bài trên bảng lớp .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . Đi từng bàn giúp đỡ học sinh gặp khó khăn .
- Gọi học sinh trình bày .
- Khen gợi những học sinh trình bày dàn ý chi tiết đúng .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau :”Luyện tập giới thiệu địa phương”.
- 2 học sinh đọc dàn ý .
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc .
- Học sinh tự phát biểu .
- Tự làm bài .
- 3 học sinh trình bày kết quả quan sát .
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận .
Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt , tai , tay, 
- Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại .
- Tự làm bài vào vở .
- 4 học sinh .
Tiết 75 Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu :
-Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết , chia có dư) .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Dạy học bài mới :
1.1. Giới thiệu bài :”Chia cho số có hai chữ số tt” .
1.2.Hướng dẫn thực hiện phép chia .
a/Phép chia 10105 : 43 .
- Viết lên bảng phép chia 10105 : 43 yêu cầu học sinh thực hiện đặt tính rồi tính .
- Theo dõi học sinh làm bài và yêu cầu học sinh nêu cách chia .
- Hướng dẫn lại cách thực hiện đặt tính rồi tính nội dung sách giáo khoa trình bày .
- Hướng dẫn học sinh ước lượng thương trong các lần chia .
 101 : 43 có thể ước lượng
 10 : 4 = 2 (dư 2).
 105 : 43 có thể ước lượng
 15 : 4 = 3 (dư 3) .
215 : 43 có thể ước lượng 21 : 4 = 5 (dư 1) .
b/Phép chia 26345 : 35 .
- Viết lên bảng phép chia .
 26345 : 35 yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
- Theo dõi học sinh làm và yêu cầu học sinh nêu cách chia .
Hướng dẫn lại học sinh thực hiện đặt tính và tính như nội dung sách giáo khoa trình bày .
1.3.Luyện tập thực hành .
Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán .
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán .
- Gợi ý học sinh sau đó cho học sinh tự tóm tắt rồi giải .
Tóm tắt :
 1 giờ 15 phút : 38km 400m
 1 phút : ?m.
 - Nhận xét cho điểm .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau :”Luyện tập”.
- 1 học sinh lên bảng , còn lại làm vào vở .
 10105 43
235
 215
 00
- 1 học sinh nêu cách chia ,
- Lắng nghe .
- 1 học sinh lên bảng , còn lại làm vào vở .
- 1 học sinh nêu cách chia (như sách giáo khoa) .
- 4 học sinh lên bảng , còn lại làm vào vở .
a/23576 56 31628 48
b/18510 15 42546 37
- 1 học sinh đọc .
Bài giải :
 1 giờ 15 phút = 75 phút .
 38 km 400 m = 38400 m
 Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là :
 38400 : 75 = 512 (mét) .
 Đáp số : 512 mét .
Tiết 30 Khoa học 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ KHÔNG KHÍ 
I. Mục tiêu :
- Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh nọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí .
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 62 , 63 SGK .
- Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi .
- Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
- Nhận xét .
Hoạt động 1 : Không khí có ở xung quanh ta và có ở quanh mọi vật .
* Mục tiêu :
- Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở xung quanh mọi vật .
* Cách tiến hành :
- Tiến hành hoạt động cả lớp .
- Cho hai học sinh cầm 2 túi ni lông chạy theo chiều dọc , chiều ngang , hành lang của lớp .
- Khi chạy miệng túi rồi sau đó dùng dây buộc chặt miệng túi lại .
- Yêu cầu học sinh quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi .
1/Em có nhận xét gì về những chiếc túi này?
2/ Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ?
3/ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
- Kết luận : SGV.
Hoạt động 2 :Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những cỗ rỗng của mọi vật .
* Mục tiêu :
- Học sinh phát hiện không khí có ở khắp mọi nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật .
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm .
- Chia lớp thành 6 nhóm , 2 nhóm làm chung 1 thí nghiệm như sách giáo khoa .
- Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm .
- Gọi 2 học sinh đọc nội dung 2 thí nghiệm trước lớp .
- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm .
- Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo học sinh nào cũng được tham gia .
- Yêu cầu các nhóm quan sát , ghi kết quả thí nghiệm vào giấy .
Hiện tượng .
Kết luận .
- Gọi các nhóm đại diện lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả . Các nhóm cùng nội dung nhận xét ; bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm .
- Ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng .
- Hỏi : Hai thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?
Kết luận : Hoạt động 2 :
Hoạt động 3 : Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí .
* Mục tiêu :
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển . Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí .
* Cách tiến hành :
- Đưa câu hỏi cho học sinh trả lời .
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh và không khí có trong những chỗ tỗng của mọi vật .
3.Củng cố dặn dò :
Đọc mục bạn cần biết .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị sau :”Không khí có những tính chất gì ?”.
- 3 học sinh lên bảng thực hiện .
- 2 học sinh thục hiện .
- Quan sát và trả lời câu hỏi .
- Hoạt động nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
 không khí ở trong mọi vật , túi ni lông , chai rỗng , bọt biển , hòn gạch đất khô , viên phấn ,
- Lắng nghe .
- Học sinh nhận câu hỏi suy nghĩ trả lời .
- 3 học sinh đọc .
Ban giám hiệu duyệt
Khối trưởng duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_den_15_ban_chuan_kien_thuc.doc