Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường Tiểu học Hoàng Diệu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường Tiểu học Hoàng Diệu

TẬP ĐỌC : CHÚ ĐẤT NUNG

I -Mục tiêu bài học:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất )

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II - Đồ dùng dạy - học :

Tranh minh họa nội dung bài.

III - Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra bài cũ : bài “ Văn hay chữ tốt”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 -Nhận xét, ghi điểm.

B - Bài mới :

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Ngô Sỹ Đại - Trường Tiểu học Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC : CHÚ ĐẤT NUNG
I -Mục tiêu bài học: 
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ) 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ..
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh họa nội dung bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : bài “ Văn hay chữ tốt”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 -Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
+Ý1: Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt.
+Ý2: Chú bé Đất và hai người bạn bột làm quen với nhau.
+Ý3: Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
+ KL: Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- HD đọc diễn cảm bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- HS đọc
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
@&?
TOÁN : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số.
- Vận dụng tính chất vừa học trong thực hành.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Luyện tập chung”
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
-Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số:
- Cho HS tính ( 35 + 21 ) : 7 và 35 :7 + 21 :7
- Yêu cầu HS so sánh hai kết quả tính:
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
-Nhằm rút ra kết luận:Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. 
 (a + b):c= a : c + b : c
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3 /trang 76 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
-2 HS lên bảng tính
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở.
@&?
CHÍNH TẢ : ( Nghe - viết ) CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả bài, trình bày đúng đoạn văn.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc thanh, vần dễ viết lẫn.
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2 b
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp từ khó bài trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- Cho 1 HS đọc đoạn viết chính tả, nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết tên riêng ( Ly, Khánh ) và những từ ngữ dễ viết sai ( phong phanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc ).
- GV đọc cho HS viết 
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2b và 3):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
 - GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.
@&?
ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1)
I - Mục tiêu : 
- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II-Tài liệu và phương tiện.
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3.
.III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc phần bài học của bài “ Hiếu thảo với ông bà cha mẹ”. 
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 Xử lí tình huống ( trang 20,21 )
-GV nêu tình huống
-Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận .
-Gv và Hs nhận xét.
-Kết luận: Các thầy giáo cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thày giáo, cô giáo.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 1, SGK)
- Nêu yêu cầu bài cho HS trao đổi
- GVnhận xét và đưa phương án đúng của bài tập:
+ Các tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. Còn tranh 3 thì không. 
3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm. (bài tập 2,SGK).
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
-GV nhận xét
+ KL: Các việc làm a,b,d,đ,e,,g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy,cô giáo..
* Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
 5.Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị bài tập 4 và sưu tầm các bài hát, bài thơ, tục ngữ ca ngợi công lao của các thầy cô.
-Các nhóm thảo luận lựa chọn cách ứng xử.
-HS trình bày.
-Trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm trình bày ý kiến . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Từng nhóm thảo luận và ghi những việc cần làm vào tờ giấy nhỏ.
-HS trình bày và các nhóm khác bổ sung.
-HS đọc.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
HÁT - NHẠC : Ôn tập 3 bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả
I - Mục tiêu :
- Ôn tập 3 bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả. Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
- Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II - Đồ dùng dạy học 
- Nhạc cụ gõ quen thuộc. 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: - Cho 2 HS hát bài Cò lả- Giới thiệu bài mới.
2. Phần hoạt động: 
a) Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh
b) Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em
c) Nội dung 3: Ôn tập bài Cò Lả
- Cho từng nhóm lên biểu diễn 2 bài hát ( Chọn trong 3 bài đã ôn ). Khí hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
d) Nội dung 4: Nghe nhạc
- Cho HS nghe bài Ru em ( dân ca Xơ - đăng) 
3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp ôn lại 3 bài hát.
- HS hát 
- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. 
- HS nghe băng.
- Hát cả lớp.
@&?
TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia một tổng cho một số”
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) –Trường hợp chia hết:128472 : 6
- Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
-Ghi kết quả:128472 : 6 = 21412. 
b)- Trường hợp chia có dư: 230859 : 5
 - Cho HS đặt tính và tính từ trái sang phải.Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Ghi kết quả: 230859 : 5 = 46171 ( dư 4)
- GV lưu ý HS :Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia. 
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3,/trang 77 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò 
-HS đặt tính và tính, nêu kết quả.
-HS đặt tính và tính, nêu kết quả.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I- Mục đích, yêu cầu:
1.Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
2.Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ : bài “Câu hỏi và dấu chấm hỏi”.
- Nhận xét.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập.
 Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân lần lượt làm các bài 1, 2, 3, 4, 5 / trang 137 SGK. trên bảng lớp và vở.
 - GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm, thảo luận suy nghĩ và trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
@&?
KỂ CHUYỆN: BÚP BÊ CỦA AI ?
I- Mục đích, yêu cầu : 
1. Rèn kỹ năng nói: - Nghe GV kể câu chuyện Búp bê của ai ?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện ; kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê,phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kỹ năng nghe
- Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện
2. Hoạt động 2 GV kể chuyện
 -GV kể lần 1 và chỉ vào tranh minh họa giới thiệu lật đật(búp bê bằng nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy).
-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa ..
3.Hoạt động 3: HD hs thực hiện các yêu cầu:
Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
-HS đọc yêu cầu
-GV nhắc HS chú ý tìm mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn, bằng một câu. 
Bài 2:- Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê
-HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn
-Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Kể phần kết của câu chuyện với tình huống mới.
- HS đọc yêu cầu , suy nghĩ và tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trong tay cô chủ mới.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm
3.  ... ộng dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức:
 24 : ( 3 x 2 ); 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3
-GV ghi lên bảng
- Cho HS tính vào bảng con và so sánh các giá trị đó với nhau..
- Gv hướng dẫn HS ghi:
 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
-Gv hd HS phát biểu kết luận như SGK/78 
.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3/ trang 78, 79 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS thực hiện tính và nêu kết quả vừa tìm.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu , giải trên bảng và làm vở
@&?
TẬP LÀM VĂN : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I - Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HD làm bài tập
a) Phần nhận xét :
- Tổ chức cho HS đọc SGK và làm bài 1,2,3.
- GV ghi lại lời giải đúng.
b) Phần ghi nhớ:
- Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài làm và nêu kết quả.
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
Bài 2,3: HS đọc yêu cầu bài và làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 
- HS trao đổi làm bài tập, trình bày kết trước lớp.
@&?
KHOA HỌC : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I - Mục tiêu : Giúp HS biết: 
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II- Đồ dùng dạy - học :
 - Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Một số cách làm sạch nước”. và trả lời câu hỏi sau bài học. 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểunhững biện pháp bảo nguồn nước.
- Thảo luận nhóm đôi
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: nhìn vào hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 +KL: hình 1,2: những việc không nên làm.Hình 3,4,5,6 là những việc nên làm
- KL như mục Bạn cần biết trang 59SGK .
3. Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV đánh giá nhận xét.
 4. Hoạt động 4 : Củng cố bài 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Thảo luận theo nhóm
- Lần lượt các nhóm trình bày 
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như Gv hướng dẫn.các nhóm treo sảncủa nhóm mình.
- HS trả lời. 
@&?
KỸ thuËt: THÊU MÓC XÍCH ( tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Thêu được các mũi thêu móc xích.
 - Hs hứng thú học thêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 -Tranh qui trình thêu móc xích.
 - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bàng mũi thêu móc xích.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết :như tiết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ và vật dụng 
3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước: 
 + Bước 1: Vạch dấu đường thêu
 + Bước 2: Thêu theo đường vạch dấu
*Kết luận:
 Hoạt động2: làm việc cá nhân
- Cho HS thực hành làm sản phẩm.
 - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
 - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
 + Thêu đúng kĩ thuật.
 + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau
 +Đường thêu phẳng không bị dúm.
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
 - Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn theo tiêu chuẩn.
 - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs 
 *Kết luận: 
- Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- HS thực hành thêu sảm phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
IV. NHẬN XÉT:
Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
MÓ THUAÄT: VEÕ THEO MAÃU -VEÕ MAÃU COÙ HAI ÑOÀ VAÄT.
I. Muïc tieâu:
Naém ñöôïc hình daùng, tæ leä cuûa hai maãu vaät.
HS bieát cvaùch veõ hình töø bao quaùt ñeán chi tieát vaø veõ ñöôïc hai ñoà vaät gaàn gioáng maãu. 
Yeâu thích veû ñeïp cuûa caùc ñoà vaät.
II, Chuaån bò.
Moät soá maãu coù hai ñoà vaät ñeå veõ theo nhoùm.
Boä ñoà duøng daïy veõ.
Vôû taäp veõ, buùt chì, maøu taåy.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu.
ND – TL
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Kieåm tra: 3’
2.Baøi môùi.
HÑ 1: 3’
MT: Quan saùt vaø nhaän xeùt.
HÑ 2: 4’
MT: Naém Caùch veõ maãu coù 2 ñoà vaät
HÑ 3: Thöïc haønh. (20’) 
HÑ 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù. (5’)
3.Daën doø: (3 - 4’)
-Kieåm tra söï pha maøu vaøo vôû cuûa HS.
-Nhaän xeùt chung.
-Giôùi thieäu baøi.
Ñöa ra moät soá maãu ñoà vaät.
-Maãu coù maáy ñoà vaät?
-Hình daùng ñaëc ñieåm cuûa moãi loaïi nhö theá naøo?
-Tæ leä cuûa hai loaïi ñoà vaät nhö theá naøo?
-Vaät naøo ôû tröôùc, vaät naøo ôû sau?
-Khoaûng caùch giöõa hai vaät nhö theá naøo?
-Em coøn bieát veà caùc loaïi maãu coù hai ñoà vaät khaùc?
-Giôùi thieäu caùch veõ theo maãu coù 2 ñoà vaät
+Veõ khung hình.
+Öôùc löôïng tæ leä, phaùc neùt chính.
+Chænh söûa gaàn gioáng maãu.
+Veõ chi tieát vaø veõ maøu.
-Quan saùt gôïi yù HD boå xung.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
Gôïi yù. Caùch xaép xeáp hình trong giaáy.
Hình daùng ñaëc ñieåm, maøu saéc 
-Nhaän xeùt tuyeân döông.
-Nhaéc HS chuaån bò giôø sau.
-Töï kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình.
-Quan saùt vaø nhaän xeùt.
-Coù hai.
Hình chöõ nhaät, hình troøn, .....
-xanh, ñoû, vaøng, .....
-So saùnh caùc loaïi hoa khaùc nhau.
-Noái tieáp neâu:
-neâu:
-Quan saùt vaø nhaän xeùt choïn baøi mình öa thích vaø giaûi thích.
-Quan saùt.
-Thöïc haønh nhìn maãu vaø veõ vaøo vôû theo yeâu caàu.
-Tröng baøy saûn phaåm theo baøn.
Bình choïn saûn phaåm ñeïp nhaát.
-laéng nghe 
- Chuaån bò baøi sau
@&?
TOÁN : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện tính trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
A)Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (Trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia).
- Gv ghi bảng: (9 x 15) :3; 9x(15:3); (9:3)x15
-Yêu cầu HS tính
+KL: Ba giá trị đó bằng nhau.
-Gvghi : (9x15):3 = 9 x (15:3) = (9:3) x 15
B)Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia).
 -Gv ghi bảng (7x5):3; 7x(15:3)
+KL: Hai giá trị đó bằng nhau.
- Từ hai ví dụ trên hd HS kết luận như SGK trang 79.
3.Hoạt đông 3: Thực hành
- GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3 / trang 79 bằng bảng lớp, bảng con, vở.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau 
- HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh hai giá trị đó với nhau .
- HS sử dụng SGK tìm hiểu , giải trên bảng và làm vở.
@&?
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : DÙNG CÂU HỎI CHO MỤC ĐÍCH KHÁC
I- Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những trường hợp cụ thể.
II - Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết nội dung BT 3 (Phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: 
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2,3.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài 1: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét.
- Bài 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng. 
- Bài 3: HS trao đổi, làm và nêu một tình huống.
Kèm cặp HS yếu kém.
GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
@&?
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I - Mục đích, yêu cầu :
 HS được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Vở BT Tiếng Việt 4/1 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài “Thế nào là miêu tả” 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: 
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2.
- GV ghi bảng
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
-:HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập và trao đổi,làm và trả lời,làm vào vở..
- GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 14 LONG GHEP HDNG(1).doc