Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I. Mục tiêu :

- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi SGK ).

-Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ và câu, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đúng diễn biến của sự việc, tính cách các nhân vật.( chàng kị sĩ, ông Hòn Gấm, chú bé Đất).

-Giáo dục Hs tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-HS : SGK,bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Khởi động :1 Hát

2. Bài cũ: 3Văn hay chữ tốt.

-GV kiểm tra đọc 3 Hs.

+ Vì sao khi đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

-GV nhận xét – đánh giá.

 

doc 38 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :23/11/2009 TẬP ĐỌC 
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu :
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi SGK ).
-Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ và câu, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đúng diễn biến của sự việc, tính cách các nhân vật.( chàng kị sĩ, ông Hòn Gấm, chú bé Đất).
-Giáo dục Hs tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-HS : SGK,bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động :1’ Hát
2. Bài cũ: 3’Văn hay chữ tốt.
-GV kiểm tra đọc 3 Hs.
+ Vì sao khi đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :1’“ Chú Đất Nung”.
-GV ghi tựa bài.
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
10’
8’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
*MT : Giúp Hs đọc trơn toàn bài và hiểu từ ngữ trong truyện..
*Cách tiến hành Thực hành, giảng giải.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Chia đoạn: 3 đoạn.
-GV hướng dẫn Hs luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
+ GV uốn nắn những Hs đọc sai.
+ GV giảng thêm những từ Hs thắc mắc.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*MT: Giúp Hs hiểu nội dung truyện.
*Cách tiến hành: 
H:Truyện có những nhân vật nào?
H:Chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng công chúa có phải là con người không?
H:Cụ Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?
H:Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết quả ra sao?
và hai người bột làm quen với nhau.
H:Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
-Gợi ý cho HS rút ND bài.
® GV nhận xét và liên hệ giáo dục.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
*MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 
*Cách tiến hành:: 
-GV lưu ý: giọng đọc của từng nhân vật.
+ Người kể: hồn nhiên, khoan thai.
+ Chàng kị sĩ: kênh kiệu.
+ Ông Hòn Rấm: vui, ôn tồn.
+ Chú bé Đất: ngạc nhiên, mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu. 
Hoạt động cá nhân.
-Hs nghe.
-Hs đánh dấu vào SGK.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn truyện. 1, 2 Hs đọc toàn bài.
-Hs đọc thầm chú giải và nói lại nghĩa các từ.
Hoạt động lớp.
-Hs đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi
-Hs đọc và trả lời
 -HS trả lời
-HS nêu ND.
Hoạt động cá nhân.
-Nhiều Hs luyện đọc.
-Đọc cá nhân.
-Đọc phân vai.
-4 Hs 1 nhóm đọc phân vai.
4-Củng cố 3’
-Thi đọc diễn cảm.
-Nêu nội dung của câu chuyện?
 	IV.Hoạt động nối tiếp:1’
-Luyện đọc thêm. Ơû nhà
-Chuẩn bị: Phần 2 truyện “ Chú Đất Nung”.
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :23/11/2009 LỊCH SỬ
 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
 I. Mục tiêu : 
- Nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. Biết được việc tồ chức nhà nước, pháp luật của nhà Trần cũng như nhà Lý. Mối quan hệ giữa vua quan với dân rất gần gũi.
	-Trình bày được đặc điểm của nhà Trần về pháp luật, tổ chức bộ máy nhà nước.
 -Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc.
 II./ Đồ dùng dạy học:
-GV : Phiếu học tập.
-HS : SGK. 
III.Các hoạt động dạy học:
Khởi động :1’ Hát
Bài cũ :’ Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2.
H:Hãy tường thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến sông cầu?
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :1’ 	Nhà Trần thành lập.
b.Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
17’
10’
Hoạt động 1: Nhà Trần thành lập.
*MT: Nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần và 1 số điều lệ dưới thời Trần.
*Cách tiến hành: 
-GV: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
-GV phát phiếu và yêu cầu Hs đánh dấu ( x ) vào những việc nhà Trần thực hiện.
-GV gọi H S sửa bài.
Hoạt động 2: Mối quan hệ giũa vua quan và nhân dân.
*MT: Nắm được mối quan hệ giữa vua quan và nhân dân.
*Cách tiến hành: Đàm thoại, động não.
-Những sự kiện nào chứng tỏ rằng giữa vua quan và dân chúng dưới thời Trần chưa có sự cách biệt xa?
® Những sự kiện đó cho em suy nghĩ gì về cuộc sống của nhân dân dưới thời Trần?
-GV chốt ý ® Ghi nhớ.
 Hoạt động cá nhân.
-Hs nêu bài làm.
-Nhận xét kết quả
Hoạt động cá nhân.
-HS nêu cá nhân nối tiếp
-HS đọc ghi nhớ,thực hiện
4- Củng cố.3’
-H:Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Vào năm nào?
-Nêu 1 số luật lệ dưới thời Trần mà em biết?
IV.Hoạt động nối tiếp1’
-Chuẩn bị: Nhà Trần và việc đắp đê.
-Trình bày sản phẩm 
-Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :25/11/2009 KỂ CHUYỆN
 BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục tiêu :
 	 -lời Dựa vào kể của GV , nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1 )
 - Bước đầu Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước ( BT3 ).
 -Hiểu lời khuyên của câu chuyện : phải biết giữ gìn, yêu quý đồ vật ).
II .Đồ dùng dạy học:
-GV : Tranh minh hoạ.
-HS : Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động:1’ Hát
2. Bài cũ: ’ Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia.
-Hs kể chuyện.
-Nêu ý nghĩa.
-Nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :1’Búp bê của ai?
b.Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
5’
7’
10’
Hoạt động 1: Kể chuyện.
*MT: Hs nghe, nhớ được cốt truyện.
*Cách tiến hành: Kể chuyện.
-GV kể toàn bộ câu chuyện.
-Lưu ý dáng điệu, nét mặt.
Hoạt động 2 : Ghi lời thuyết minh cho tranh.
*MT: Ghi được lới thuyết minh phù hợp với từng tranh trong SGK.
*Cách tiến hành: Động não.
-GV chia 4 nhóm.
-Gợi ý: lời thuyết minh ở mỗi tranh cần ngắn gọn, chỉ bằng 1 câu sát nội dung tranh.
-GV yêu cầu Hs gắn lời thuyết minh.
-GV sửa - chốt.
Hoạt động 3: Kể lại câu chuyện bằng lời của bú bê.
*MT: Biết kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê.
*Cách tiến hành Thực hành.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-GV và Hs bình chọn xem H nào kể hay.
Hoạt động 4: Kể phần kết với tình huống mới.
*MT: Biết kể lại phần kết với tình huống mới.
*Cách tiến hành Động não.
-Suy nghĩ về những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
-GV nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
-Hs nghe.
Hoạt động nhóm.
-Các nhóm làm việc ghi lời vào thẻ từ.
-Nhóm trưởng gắn.
Hoạt động cá nhân.
-Hs kể
-Hs nêu vì sao hay, hay ở điểm nào.
Hoạt động nhóm đôi.
-Hs suy nghĩ – viết.
-Các nhóm đọc phần kết mới.
 	4.Củng cố :3’
-1 Hs khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện theo hướng kết thúc mới.
-Nói lời khuyên với cô chủ cũ?
-Gọi vài HS nêu ý nghĩa câu chuyện
IV.Hoạt động nối tiếp 1’
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị:” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
-Trình bày sản phẩm: 
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : 24/11/2009 KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. Mục tiêu :
 -Hs biết một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi,
 -Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 -Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Hình vẽ trong SGK trang 54, 55.
	 + Phiếu học tập (đủ dùng cho Hs trong lớp).
	 + Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (nếu có điều kiện).
HS : SGK. Bảng nhóm.......
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động :1’Hát
2.Bài cũ: 3’Nước trong -Nước đục.
Thế nào là nước sạch? Thế nào là nước bị ô nhiễm?
Nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : “Một số cách làm sạch nước”.
b.Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10
10’
7’
Hoạt động 1: Trình bày.
*MT: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
*Cách tiến hành : Đàm thoại, giảng giải.
-Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng?
-GV giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước: 
- Lọc nước,Khử trùng nước, Đun sôi
-Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
*MT: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước .
*Cách tiến hành: Luyện tập, giảng giải.
-GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 54 và trả lời vào phiếu học tập.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ 
-GV gọi một số Hs lên trình bày.
Hoạt động 3: Thảo luận.
*MT: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
*Cách tiến hành Đàm thoại, giảng giải. 
-Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
-Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
Hoạt động lớp.
-Hs  ... g nhóm, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy- học :
1. Khởi động :1’Hát
2. Bài cũ :4’ Chia cho số có 1 chữ số. 
-Nêu cách thực hiện chia cho số có 1 chữ số?
® Nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài :1’Luyện tập.® Ghi bảng tựa bài.
b.Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
20’
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học.
*MT: Hs nhớ lại cách thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số?
*Cách tiến hành: Vấn đáp, thực hành.
-Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số?
-GV đọc đề.
2735 : 5
1044 : 3
Hoạt động 2: Luyện tập.
*MT: Hs luyện tập chia cho số có 1 chữ số trong các dạng toán.
*Cách tiến hành: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-GV đọc đề.
® Nhận xét.
Bài 2: Điền vào ô trống.
-Nêu cách tìm số bé, số lớn khi biết tổng và hiệu của 2 số đó?
-Hs làm bài vào vở.
-Sửa bài: hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn?”.
® GV nhận xét + tuyên dương.
 Bài 3: Toán đố.
-Hs điều khiển lớp tìm hiểu cách giải bài.
® GV nhận xét bài làm.
 Bài 4:
-Hãy nêu điều kiện số chia hết cho 2.
® Sửa bài miệng.
® GV nhận xét.
 Hoạt động lớp.
-Hs làm bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài 1: Hs đọc đề.
-Hs làm bảng con.
 Bài 2: Hs đọc đề.
-Hs nêu.
-Hs làm bài.
-Mỡi dãy 3 em, thi đua gắn kết quả bài toán tiếp sức.
® Hs thi đua.
 Bài 3: Hs đọc đề.
® H S nêu cách giải.
® Lớp làm bài vào vở.
-1 Hs sửa bảng lớp.
-Hs sửa bài.Hs nêu.
-Hs làm bài.
 4- Củng cố. 3’
- Khắc sâu kiến thức.:
-Nêu cách thực hiện chia cho số có 1 chữ số?
-Thi đua:
78521 : 6
27050 : 4
® Nhận xét ® Tuyên dương.
IV.Hoạt động nối tiếp1’
-Học lại bài.
-Chuẩn bị : “ Chia một số cho 1 tích”
-Nhận xét tiết học.
-Trình bày sản phẩm:
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :26/11/2009 TOÁN 
 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
IMục tiêu :
 -Thực hiện được phép chia 1 số cho 1 tích.
 -Rèn kĩ năng vận dụng tính chất 1 số chia 1 tích và tính toán (BT1,2 )
 -Giáo dục Hs tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II Đồ dùng dạy học :
-GV : SGK, bảng phụ
-HS : SGK, bảng nhóm, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động :1’ hát
2. Bài cũ : 3’Luyện tập.
-Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số.
-Aùp dụng: 73507 : 6
® Nhận xét bài tập đã làm.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :1’ Chia một số cho một tích. ® Ghi bảng tựa bài.
b.Các hoạt động: 	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
20’
Hoạt động 1: Phát hiện tính chất.
*MT: Hs phát hiện ra tính chất 1 số chia 1 tích.
*Cách tiến hành 
-GV nêu: -GV viết các biểu thức lên bảng:.
	24 : ( 3 ´ 2 )
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
® Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức?
Þ GV nhận xét và chốt:
	Khi chia 1 số cho 1 tích, ta có thể chia số đó cho 1 thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Hoạt động 2: Luyện tập.
*MT: Rèn kĩ năng giải toán bằng tính chất trên.
*Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính
-GV yêu cầu Hs tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
-Sau đó, vận dụng tính chất chia 1 số cho 1 tích để tính.
® GV cho Hs sửa bài bảng lớp.
® GV nhận xét + tuyên dương.
 Bài 2: Tính ( theo mẫu ).
-GV viết bài tính mẫu bảng lớp.
-Sửa bài bảng lớp ( 2 em ).
Þ GV nhận xét.
 Bài 3: Toán đố.( Hsgiỏi hướng dẫn nhóm )
-HS đọc đề.
-Gọi HS tóm tắt.
-HS thảo luận 4 nhóm tìm cách giải 
 ( 2 phút )
-Gọi các nhóm nêu hướng giải.
-Lớp làm bài.
-Sửa bài.
-Gọi H S chích bong bóng, trong bong bóng có thăm sửa theo cách ghi trên thăm.
® GV nhận xét.
 Hoạt động lớp.
-Hs nêu ® thực hiện tính ( 3 em ).
Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài 1: H đọc đề.
-Hs làm bài vào vở.
-Hs thi đua sửa bài.
® H 2 dãy nhận xét lẫn nhau.
® Sửa bài.
 Bài 2: H đọc đề.
-Hs quan sát + thực hành vào nháp.
-2 H làm bảng ® lớp làm nháp.
Bài 3: H đọc đề.
-HS tóm tắt bài toán.
-H Sthảo luận.
-Nhóm trưởng báo cáo.
-HS làm bài.
-H S sửa bài.
-Hs thi đua theo dãy.
4 -Củng cố.3’
- Khắc sâu kiến thức.
-Phát biểu quy tắc chia 1 số cho 1 tích?
-Cho ví dụ rồi tính theo 3 cách.1’
IV-Hoạt động nối tiếp 1’
-Học quy tắc.
-Chuẩn bị: “ Chia một tích cho một số”.
-Trình bày sản phẩm: 
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :27/11/2009 TOÁN
 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu :
 -Hiểu và phát biểu được thành lời tính chất chia một tích cho một số.
 -Rèn kĩ năng áp dụng tính chất trên vào việc tính toán, giải toán (BT 1,2 )
( HS khá, giỏi BT 3 )
 -Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
GV : SGK.bảng phụ....
Hs : SGK + bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động :1’ Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 4’“ Chia một số cho một tích”.
-Nêu tính chất chia một số cho một tích?
 -GV chấm bài _ nhận xét.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : 1’Chia một tích cho một số”.® GV ghi bảng tựa bài.
b. Các hoạt động:	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
*MT: Giúp Hs hiểu tính chất một tích chia cho một số từ đó vận dụng vào tính toán.
*Cách tiến hành 
* Trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia:
-Tính giá trị của các biểu thức.
(9 ´ 15) : 3	9 ´ (15 : 3)	(9 : 3) ´ 15
-So sánh giá trị của các biểu thức:
-Hướng dẫn Hs rút ra nhận xét.
-Rút ra nhận xét.
Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
* Trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia:
-Tính giá trị hai biểu thức:
	(7 ´ 15) : 3 và 7 ´ (15 : 3)
-So sánh giá trị của hai biểu thức:
* Trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia:
-Tính giá trị của hai biểu thức:
	(9 ´ 14) : 3 và (9 : 3) ´ 14
-Nhận xét giá trị của hai biểu thức?
 *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
*MT: áp dụng tính chất trên vào việc tính toán.
*Cách tiến hành Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính bằng hai cách.
-Yêu cầu Hs tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
GV nhận xét và yêu cầu Hs giải thích vì sao không tính theo cách thứ ba.
Bài 2: Tính bằng ba cách.
-HS sửa bài bằng cách chơi trò chuyền hoa, bài hát dừng lại bông hoa ở Hs nào thì H sửa bài, 3 Hs sửa 3 cách.
Bài 3: Toán đố.
-GV chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm tìm 1 cách giải. Sau đó đại diện nhóm lên giải.
- nhận xét 
Hoạt động lớp.
Cả lớp tính, 1 Hs lên bảng.
-Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.
-Cả lớp tính, 1 Hs lên bảng.
-Hs tính.
Hoạt động cá nhân.
-Hs làm vở.
-Hs đọc đề giải.
-Hs đọc đề, tóm tắt, Hs tìm ra một cách giải.
-Hs làm ở bảng.
4-Củng cố.3’
-Nêu quy tắc “Một tích chia cho một số?”
-Hs tính bằng ba cách:
	(81 + 18) : 9
IV-Hoạt động nối tiếp1’
-Chuẩn bị: “Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0”
-Trình bày sản phẩm: .
-Nhận xét tiết dạy
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :26/11/2009 KĨ THUẬT
 THÊU LƯỚT VẶN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học:
Mảnh vải 20 x 30cm.
Chỉ màu.
Kim, kéo, phấn, thước.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động :1’ Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Nêu quy trình thêu lướt vặn
 -GV nhận xét.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 1’ THÊU LƯỚT VẶN ® GV ghi bảng tựa bài.
b. Các hoạt động:	
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
7’
Hoạt động 1: HS thực hành.
Mục tiêu:HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
Cách tiến hành:
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV treo tranh quy trình và hệ thống lại cách thêu lướt vặn:
Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
Bước 2: Thêu các mũi thêu theo đường vạch dấu.
- GV nhắc lại các điểm cần lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
Mục tiêu: HS tự đánh giá sản phẩm
Cách tiến hành:
- HS trưng bày sản phẩm.
- Các tiêu chuẩn đánh giá.
Thêu đúng kĩ thuật.
Thêu thẳng theo đường vạch dấu.
Nút chỉ cuối đường thêu đúng cách, không bị tuột.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
Hoạt động lớp.
- HS thực hiện thao tác thêu lướt vặn (3 – 4 mũi trên giấy)
- HS thực hành thêu trên vải.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
4-Củng cố.3’
-Nêu quy quy trình thêu lướt vặn.
- GV nhận xét.
IV-Hoạt động nối tiếp1’
-Trình bày sản phẩm: .
-Nhận xét tiết dạy
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14-KHOI4.doc