Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)

- Hiểu ND: Chú bé Đất rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II. Đồ dùng học.

- Bảng lớp, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc bài: Văn hay chữ tốt. -> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.

 - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài.

* Luyện đọc.

- Đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc theo đoạn.

+ L1: Đọc từ khó.

+ L2: Giải nghĩa từ.

- Đọc theo cặp. - Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp

 -> 1,2 học sinh đọc cả bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

* Tìm hiểu bài.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Nam Nghiã LịCH BÁO GIảNG
Tuần:14Từ ngày 23/11đến ngày 27/11
 Của : Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp : 4B
Thứ/Ng
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
2
1
Tập đọc
Chú Đất Nung
Lớp 4B
2
Toán
Nhân với số có ba chữ số(Tiếp)
Lớp 4B
3
Tập đọc
Chú Đất Nung
Lớp 4A
4
Toán
Nhân với số có ba chữ số(Tiếp)
Lớp 4A
1
Chính tả
Chiếc áo búp bê
2
Toán
Luyện tập
3
SHTT
3
1
LT&Câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
(Bài T5(T13)
2
Toán
Luyện tập
3
4
Kể chuyện
Búp bê của ai
1
2
3
4
1
Tập đọc
Chú Đất Nung (Tiếp)
Lớp 4A
2
Toán
Luyện tập chung
Lớp 4A
3
Tập đọc
Chú Đất Nung (Tiếp)
Lớp 4B
4
Toán
Luyện tập chung
Lớp 4B
1
TLV
Ôn tập văn kể chuyện
(Bài T6(T13)
2
Kĩ thuật
Thêu móc xích
3
Toán
Luyện tập chung
5
1
LT&Câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
2
Toán
Chia một tổng cho một số
3
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
4
1
2
3
6
1
Lịch sử
Cuộc KC chống quân Tống thứ 2
2
3
Toán
Chia cho số có một chữ số
4
TLV
Thế nào là miêu tả?
Bài (T4-T14)
1
Chính tả
2
Toán
Luyện tập
3
TLV
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Bài (T6-T14)
Tuần 14
Thứ hai ngày23 tháng 11 năm 2009
Tập đọc:
 Chú đất nung
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)
- Hiểu ND: Chú bé Đất rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Văn hay chữ tốt.
-> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp
-> 1,2 học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1: 
- Đọc thầm đoạn 1
 Câu 1:
-> 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất.
? Chúng khác nhau như thế nào.
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột..
+ Chú bé đất nặn từ đất sét,
- Đọc đoạn 2
- Đọc thầm đoạn 2.
 Câu 2:
-> Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo..trong lọ thuỷ tinh.
- Đọc đoạn còn lại.
- Đọc thầm đoạn còn lại.
 Câu 3:
-> Vì chú sợ bị ông, Hàn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích.
-> Giải thích ý nào là đúng nhất ( ý2).
-> Học sinh tự nêu ý kiến.
 Câu 4:
* Đọc diễn cảm.
- Đọc phân vai.
-> 4 học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối ( ông Hòn Rấm Cười.).
- Luyện đọc theo vai.
- Thi đọc trước lớp.
-> 1 vài nhóm thi học phân vai.
-> Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
Toán:
 Nhân với số có 3 chữ số ( T2 ) 
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. Làm bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu cách dặt tính và tính 
- Làm vào nháp 
x
x
- Đặt tính và tính.
258 x 203.
? Em có NX gì về các tích riêng?
+ Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0.
Không cần viết tích riêng này. viết 516 lùi sang bên trái hai cột.
? Khi nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là chữ số 0 em làm như thế nào?
 	258 258 
 	203 203
 	774 774
 000
 516 516
 52374 52374
- HS nêu
2. Thực hành:
Bài 1(T73) : Đặt tính rồi tính.
- Làm bài vào vở.
 + Đặt tính.
 + Tính, nêu cách làm bài.
 523 308 1309
 x x x
 305 563 202
 2615 924 2618
 1569 1848 2618
 159515 18404 264418
 B ài 2(T73) : Đ/S.
+ Nhìn cách đặt tính.
- Làm bài cá nhân, làm SGK.
+ Cách thực hiện ( ghi các kq)
a.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai).
b.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai). 
c.Đ 
Bài3(T73): Giải toán
- HSKG làm thêm nếu còn thời gian.
Tóm tắt.
 Bài giải:
1 con ; 1 ngày: 104g
 Số thức ăn cần đủ 1 ngày là: 
375 con ; 10 ngày....g 
 104 x 375 = 39 000(g)
 39 000 g = 39 (kg)
 Số thức ăn cần đủ 10 ngày là: 
 39 x 10 = 390 (kg)
 ĐS: 390kg.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài, chuẩn bị bài sau.
 Chiều thứ hai ngày23 tháng 11 năm 2009
Chính tả: Nghe- viết
 Chiếc áo búp bê.
I. mục tiêu.
- Học sinh nghe cô giáo đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: ất / ăc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Viết vào nháp.
? Tìm 5 tiếng có âm đầu l/n
-> Long lanh, lung linh, lơ là
-> Nao núng, nung nấu, nợ nần
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- GV đọc đoạn: Chiếc áo búp bê.
-> 2 học sinh đọc lại.
? Nêu nội dung đoạn văn.
-> Tả chiếc áo búp bê xinh xắntình cảm yêu thương.
? Nêu tên riêng có tên bài.
- Bé Ly, Chị Khánh.
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu ngắn.
-> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết).
- Giáo viên đọc toàn bài 
- Đổi bài soát lỗi.
-> Nhận xét, chấm 1 số bài.
c. Làm bài tập.
B2: Điền vào ô trống.
- Làm bài cá nhân.
 b . ât hay âc
-> Lất, Đất, nhấc, bật, rất, bậc lật, khấc, bậc.
B3: Thi tìm các tính từ.
- Thi nhanh giữa các nhóm
a. Chứa tiếng bắt đầu - s/x 
-> Sâu, sành sỏi, sáng suốt
-> Xanh, xanh mướt, xa xôi..
b. Chứa tiếng có vần ât/ âc
-> Thật thà, vất vả, Tất bật
-> Lấc cấc, Xấc láo.
* Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn va luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
	 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu:
 Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu
 	 Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi để nhận biết chúmg.
- XĐ được câu hỏi trong một văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Làm lại 2 bài tập 1,3( tiết 25).
-> 1 học sinh làm bài 1.
-> 2 học sinh đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực.
-> Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
- Làm BT 1,2,3.
- Đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên bảng phụ gồm các cột.
Câu hỏi: Của ai, hỏi ai, dấu hiệu.
B1: Tìm câu hỏi.
- Đọc lại bài: Người tìm đường lên các vì sao.
- Chép các câu hỏi trong chuyện vào cột câu hỏi.
1. Vì saovẫn bay được.
2. Câu làm thế nào.như thế? 
B2,3: Ghi vào nội dung các cột.
- Làm bài theo cặp.
 - Của ai.
1. Xi - ôn - cấp - xki 2. Một người bạn.
 - Hỏi ai.
1. Tự hỏi như thế nào; 2 Xi - Ôn - Cốp - Xki
1. Tự hỏi vì sao? dâú hỏi.
 - Dấu hiệu.
2. Từ thế nào? Dấu.
c. Phần ghi nhớ.
-> 3,4 học sinh đọc nội dung phải ghi nhớ.
d. Phần luyện tập.
B1: Tìm các câu hỏi
- Đọc bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay em.
- Làm bài vào vở, ghi theo mẫu: T2 câu hỏi câu hỏi của ai? Từ nghi vẫn. 
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
1. Con vừa bảo gì? 
 Ai xui con thế?
2. Anh có yêu nước không?
 Anh có thể giữ bí mật không?...
B2: Đặt câu hỏi trao đổi về ND bài.
- Nêu yêu cầu cảu bài.
- Đọc VD: Mẫu
- Chọn 3,4 câu trong bài "văn hay chữ tốt" trong cặp hỏi - đáp về nội dung.
- Học sinh thực hành:
+ Tạo cặp: Chọn câu.
+ Hỏi - đáp theo nội dung câu đó.
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B3: Đặt câu hỏi để tự hỏi như thế nào?
- Đọc yêu cầu cảu bài.
- Làm bài, viết câu hỏi vào vở và đọc câu.
- Lần lượt học sinh đọc các câu mà mình đặt.
VD: Hôm nay mình để quên cái áo đơ đâu nhỉ
-> Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. - Bài 2
Toán : 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Yêu cầu HS làm BT 1,3,5a.(hskgcó 
thể làm thêm các bài còn lại)
B1: Tính.
- Làm bài cá nhân vào vở.
x
x
x
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính 
- Nêu cách làm .
 	345	237	346
	200	 24	403
 69000	948 1038
	 474 1384
B3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài.
- áp dụng các tính chất của phép nhân.
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x( 12 + 18)
 =142 x 30
 = 4260.
49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39)
 =365 x 10 = 3650.
B4: Giải toán 
4 x 18 x 25 = 25 x 4 x 18 
 = 100 x 18 = 1.800.
 Tóm tắt
 - Đọc đề, phân tích và làm bài.
Có: 32 phòng học
Bài giải
1 phòng: 8 bóng 
Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là: 
1 phòng: 3.500đ
 8 x 32 = 256 ( bóng)
32 phòng..đồng?
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32P là
 3500 x 256 = 896.000(đồng)
 Đáp số = 896.000 ( đồng).
B5: Tính diện tích hcn.
 - Làm bài cá nhân.
a. Vơí a = 12 cm, b = 5cm thi s = 12x5 = 60 (cm)
 Với a = 15, b = 10m thì s = 15 x 10 = 150(m2)
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Kể chuyện:
 Búp bê của ai.
I. Mục tiêu.
 - Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước.
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu qúy đồ chơi.
II. Đồ dùng daỵ học.
- Một chú búp bê
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến và tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
-> 2 học sinh kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu câu chuyện
b. Giáo viên kể chuyện
- Học sinh theo dõi lời kể và xem tranh minh hoạ.
 L1: Giáo viên kể 
 L2: Vừa kể vừa chỉ tranh.
c. Thực hành các yêu cầu.
B1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh( 1 câu/1 tranh).
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát tranh, tìm các lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Đọc 6 lời thuyết minh cho 6 tranh
B2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể Búp Bê.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Xưng: Tôi, tớ , mình, em.
-> 1 học sinh kể mẫu doạn đầu.
- Thực hành.
- Từng cặp thực hành kể chuỵên
- Thi kể trước lớp.
- Đại diện nhóm thi kể.
-> Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
B3: Kể P hết ... 
3. Củng cố:
? Ngoài Td để hỏi những diều chưa biết. Câu hỏi còn có TD gì?
- Nhận xét. BTVN: Làm bài tập 3 phần còn lại.
Toán: 
 chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn học sinh nhân việt tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- Thực hiện tính: 
- Làm vào nháp và bảng lớp.
 ( 35 + 21 ) : 7
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
 35 : 7 + 21 : 7
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
? S2 2 kết quả của phép tính.
-> Đều bằng nhau.
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35; 7 + 21 : 7
? Nêu và nhắc lại tính chất này
-> 1 tổng chia cho một số.
2. Thực hành.
B1: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài cá nhân.
 C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
 ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6
 = 42 : 6 = 7
B2: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài vào vở.
C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
B3: Giải toán.(HSKG)
- Đọc đề, phân tích và làm bài: 
Bài giải
Tóm tắt
Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là:
 32 : 4 = 8 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
 28 : 4 = 7 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 
 8 + 7 = 15
Đáp số: 15 (nhóm)
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau.
Địa lý :
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồdùng:
- Sưu tầm tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của ngườidân ở ĐBBB
III. Các hoạt động dạy- học;
1. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút
? Đồng bằng Bắc bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
? Nêu đặc điểm địa hình và sông ngòi ở đồng bằng Bắc Bộ?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
1. Chủ nhân của đồng bằng.
HĐ1: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Biết chủ nhân của ĐBBBlà người kinh, biết đặc điểm làng xóm nhà ở của người kinh ở ĐBBB
? ĐBBB là nơi đông hay thưa dân?
- Trả lời các câu hỏi.
- Là nơi dân cư đông đúc.
? Người dân ở ĐBBB chủ yếu là DTnào?
- ...chủ yếu là người kinh sinh sống.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
? Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì.
- Nhiều nhà tập trung thành từng làng.
? Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh? Nhà được làm bằng vật liệu gì?
- Nhà được XD chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...Vật liệu là gỗ, tre, nứa, gạch, nhà thường quay về hướng Nam vì có 2 mùa nóng, lạnh khác nhau
? Chắc chắn hay đơn sơ?
- Kiên cố, có sức chịu đựng được bão.
? Vì sao nhà có đặc điểm đó?
- Là nơi hay có bão ..
? Làng Việt cổ có đặc điểm gì.
- Nhà thấp hơn, xung quanh làng có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi chùa thờ thành hoàng...
? Ngày nay, ĐBBB có thay đổi như thế nào.
- Nhiều nhà hơn trước, nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền nhà lát gạch hoa, đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn( tủ lạnh, ti vi,quạt điện)
2. Trang phục và lễ hội:
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Thảo luận theo các câu hỏi.
* Mục tiêu: Biết một số lễ hội được tổ chức ở ĐBBB.
? Mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB?
- Nam: Quần trắng, áo dài the.
 Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân.
? Người dân ở ĐBBB tổ chức lễ hội vào t/ gian nào? Nhằm mục đích gì? 
? Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết?
? Kể tên một số lễ hộicủa người dân ở ĐBBB mà em biết?
- Thời gian t/c lễ hội vào mùa xuân, mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu.
- các hoạt động trong lễ hội: Tế lễ, HĐ vui chơi, giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ người, thi hát, đấu vật, chọi trâu...
- Hội chùa Hương, hội lim, hội đền Hùng...
3. Củng cố, dặn dò:
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 13
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai( 1075-1077)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, hs :
 - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài tơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
 + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt .
 + Quân đich do Quách Quỳ chỉ huy từ bắc tổ chức tiến công.
 + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
 + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
 - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập và hình minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học
HĐ 1: Làm việc cả lớp
- Đọc đoạn :“ Cuối năm 1072 rút về”
? Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nhằm mục đích gì?
HĐ 2 Làm việc cả lớp
? GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ .
HĐ 3 Thảo luận nhóm
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến?
- 1 HS đọc bài
-> Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- Nhóm 4, làm theo các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Ta thắng là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài .
-> Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau
Toán:
 Chia cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu.
-Giúp học sinh thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư).
-Làm được các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Trường hợp chia hết.
- Làm vào nháp 
- Đặt tính, rồi tính.
 128472 : 6
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước:
 Chia, nhân, trừ nhẩm.
128472	6
 08	
 24	21412
 07
 12
 0
2. Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp
- Đặt tính rồi tính
 230859 : 5
+ Đặt tính.
+ Tính từ trái sang phải.
+ Số dư bé hơn số chia.
230859	 5
 30	46171
 08
 35
 09
 4
3. Thực hành.
B1: Đặt tính rồi tính.
 + Đặt tính.
 + Nêu các bước thực hiện
278157 3	 158735	 3
 08	 92719	 08	 52911
 21	 27
 05	03
 27	 05
 0	 2
B2: Giải toán 
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Tóm tắt
Bài giải
 6 bể: 128610 l
Mỗi bể có số l xăng là:
 1 bể:.l xăng?
 128610 : 6 = 21435 (l) 
 ĐS : 21435 l xăng.
B3: Giải toán (HSKG)
 - Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
 1 hộp: 8 áo
 Thực hiện phép chia ta có: 
 187250 áo: ..hộp, thừa 
 18 + 250 : 8 = 23406 ( dư 2)
 Cái áo:?
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
 ĐS : 23406 hộp và thừa 2 áo
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
 Thế nào là miêu tả?
I. Mục tiêu.
- Hiểu được thế nào là miêu tả.
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoat động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Làm bài tập 2 ( tiết 26)
- Kể lại 1 câu chuyện theo 1 trong 4 để tài.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.
Bước 1: Tìm tên những nhân vật được miêu tả.
- Đọc đoạn văn.
Bước 2: Hình dung về nhân vật được miêu tả.
-> Cây sợi, cây cơm nguội, lạch nước.
- Làm vào phiếu.
- T2, Tên nhân vật, Hình dáng, màu sắc, chuyển động, tiếng động.
- Trình bày trước lớp.
Bước 3: Quan sát bằng giác quan nào?
- Tả hình dáng, màu sắc.
-> Quan sát bằng mắt.
- Chuyển động cẩu lá cây.
-> Quan sát bằng mắt.
- Chuyển động của dòng nước.
-> Quan sát bằng mắt, bằng tai
? Muốn miêu tả nhân vật, người viết phải làm gì.
-> Quan sát kỹ đối tượng bằng những giác quan.
c. Phần ghi nhớ.
-> 2 đến 3 học sinh đọc.
d. Phần luyện tập
Bước 1: Tìm câu văn miêu tả.
- Đọc truyện chú đất nung ( phần 1, 2)
-> Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnh ngồi trên mãi lầu son.
Bước 2: Miêu tả hình ảnh
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc đoạn thơ: Mưa
? Em thích hình ảnh nào.
-> Học sinh tự nêu:
VD: Hả: Sấm ghé xuống sân
 Khanh khách cười.
- Viết 1, 2 câu tả hình ảnh mà mình thích.
- Làm bài vào vở.
- Đọc câu văn miêu tả.
- Tiếp nối nhau đọc câu văn miêu tả của mình.
-> Nhận xét,đánh giá 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
-> 1,2 học sinhnhắc lại.
* Nhận xét chung tiết học. + Hoàn thiện bài chuẩn bị bài sau.
	Chiều 	thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn: 
 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. 
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật( cái trống trường).
II. đồ dùng: - Tranh minh họa cái cối xáyGK
 - 1 số tờ phiếu to để HS làm BTcâu d(BTI. 1)
 - 1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BTI.1)
 - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống
 - 3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài chi bài tả cái trống 
III. Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: ? Thế nào là miêu tả? 2 Hs làm lại (BT III.1) 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét:
* Bài 1: 
? Bài văn tả cái gì? 
? Các phần mở bài và kết bài trông bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? 
? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? 
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ?
* Bài 2: 
3. Phần ghi nhớ:
-GV giải thích thêm.
4. Phần luyện tập : 
- GV dán tờ phiếu lên bảng 
- GV kết luận .
5. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân.
- HS quan sát tranh 
- HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi .
- HS đọc thầm bài . Dựa vào kết quả bài 1 trả lời câu hỏi.
- 2,3 HS đọc.
- HS đọc nội ung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ xung .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14H.doc