Tiết 1: Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, động não bày tỏ sự kính trọng biết ơn thấy cô giáo. HS nêu được ý kiến của mình trước lớp.
- HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị bài:
- Tranh minh họa, thẻ 2 màu.
III. Các HĐ dạy học:
TUẦN 14 CHIỀU:LỚP 4A Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày giảng:Thứ hai, ngày 7/11/2011 Tiết 1: Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, động não bày tỏ sự kính trọng biết ơn thấy cô giáo. HS nêu được ý kiến của mình trước lớp. - HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bị bài: - Tranh minh họa, thẻ 2 màu. III. Các HĐ dạy học: TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: (30’) 1. GTB: 2.Các hoạt Động a. Hoạt động 1: b. Hoạt động 2: c. Hoạt động 3: C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me? Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – Ghi bảng Xử lí tình huống trang 20, 21 (SGK) - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Thảo luận nhóm đôi bài tập1ở (SGK) - Yêu cầu từng nhóm HS làm bài. - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập. + Các tranh 1, 2, 4: Thể hiện thái độ kính trong, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. + Giúp HS giải thích được vì sao. - Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK) - Chia lớp thành 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận. Các nhóm khác góp ý kiến, bổ sung. => Kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Các việc làm (a), (b), (d), (e), (g) là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK) - Nhận xét tiết học - Dặn HS sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. - 1- 2 HS TL - NX, bổ sung - Nghe - Xem tranh (SGK) - Thảo luận - Nêu,Giải thích 1,2 nhắc lại - Từng nhóm HS thảo luận - HS nêu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Từng nhóm thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ - Đại diện các nhóm lên báo cáo các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1, 2 HS đọc - Nghe chuẩn bị bài cho bài ký sau Tiết 2: Khoa học. MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để: - Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách. Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và tuyên truyền tới mọi người các cách làm sạch nước. II. Đồ dùng học tập: - Hình vẽ trong (SGK). - Phiếu học tập. - Mô hình dụng cụ lọc nước. III. Các HĐ dạy họccủa thầy và trò: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: (3’) B. Bài mới: (30’) 1. GTB: a.HĐ 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước: b.HĐ 2: Thực hành lọc nước: c.HĐ 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch: d.HĐ 4: Tìm hiểu việc phải đung sôi nước: C.Củng cố-dặn dò: (2’) + Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm? + Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người? - Nhận xét và đánh giá - GTB – Ghi bảng Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm? - Sau HS phát biểu, GV giảng: Thông thường có 3 cách lọc nước: 1. Lọc nước: Bằng giấy lọc, bông...lót ở phễu... 2. Khử trùng nước: Dùng dung dịch Gia ven pha vào nước để diệt vi khuẩn 3. Đun nước: Đun sôi nước để trên 10 phút +Cho HS nhắc lại các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - GV chốt lại ND và giảng bổ sung Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56. Bước 2: - Các nhóm thực hiện - GV theo dõi và HD thêm cho các nhóm thực hiện. Bước 3: - Cho các nhóm báo cáo kq - GV nhận xét và chốt ý: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: Than hấp thụ mùi lạ trong nước. Cát sỏi lọc những chất không hòa tan. Kq; nước đục trở thành trong, nước này không uống ngay được. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong (sgk/57) và trả lời vào phiếu - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm Bước 2: - GV gọi một số HS lên trình bày - GV NX – chốt ý GV kết luận: Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước (như SGK) Cách tiến hành: - Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? - NX và chốt ý đúng + Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách? + Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 27. - HS TL - NX – bổ sung -Nghe theo dõi - HS trả lời - NX – bổ sung -Nghe theo dõi 2,3 em nhắc lại HS nhận nhóm - Thảo luận - Thực hiện - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận - Nx – bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập - Trình bày - NX – bổ sung - HS trả lời - NX – bổ sung - Nghe Tiết 3: HĐNGLL CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp cho học sinh - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt lập thành tích chào mừng ngày 20/11/2011. - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần tới 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9, 10 ở trong tuần qua như (Phạm Thị Kim Oanh) - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập (Đại, Tam, Dinh, Nguyễn Tuấn Anh) b. Hình thức hoạt động: -Trao đổi tìm hiểu - Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua. Nhìn chung đã có nhiều cố ngắng như trong lớp đã có nhiều em sung phong phát biểu xây dụng bài, trong lớp chú ý nghe giảng. Lao động vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc cây xanh, tham gia các hoạt động của đội tương đối đều, nhà ở vệ sinh tương đối sạch sẽ. Về tồn tại. Bên cạch những điểm tốt vẫn còn một số tồn tại: Một số em vẫn còn hay nghỉ học, vẫn còn làm việc riêng ở trong giờ học để thầy cô nhắc nhở,..... 3. Chuẩn bị hoạt động: a. Về phương diện hoạt động: - Nội dung tổng kết thi đua - Khăn trải bàn, lọ hoa b. Về tổ chức - Tổng kết một số nội dung sau +Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn. - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ. 4. Tiến hành hoạt động a. Khởi động - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình. b. Tổng kết thi đua của tuần học: - Tổng kết một số nội dung sau + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,..... + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua. + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác + Tuyên dương (Phạm THị Kim Oanh) và cả lớp thưởng cho Oanh một tràng vỗ tay. 5. Kết thúc hoạt động: - Cán bộ lớp nhận xet. - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần tới. Ngµy so¹n: 6/11/2011 Ngày giảng: Thứ 3 ngµy 8/11/2011 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Giúp thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.(Chia hết, chia có dư) - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số trong trường hợp chia hết và chia có dư. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.Rèn cho giải các bài toán có lời văn có liên quan đến tính chia trên. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng học tập: - Bảng nhóm, bảng con. IIICác HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) B. Bài mới: (20’) 1. GTB: 2. Trường hợp chia hết: 3. Trường hợp chia có dư: 4.Thực hành:(16’) Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: C. Củng cố - Dặn dò: (2’) - GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà - GV nhận xét - đánh giá - GTb – Ghi bảng - Gv nêu VD: 128 472 : 6 = ? - Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước: a. Đặt tính b. Tính từ trái sang phải Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 128472 6 008 21412 0024 00207 002012 002000 - GV nêu VD: 230 859 : 5 = ? - Tiến hành như trường hợp chia hết - Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia 230859 5 030 46171 0008 00235 002009 002004 Vậy: 230 859 : 5 = 46171 (dư 4) - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Lưu ý : a) Chia hết b) Chia có dư a) 278157 3 008 92719 0021 00205 002027 002000 - Các phép tính còn lại làm tương tự và kq lần lượt là: 76242; b) 52911 (dư 2); 95181 (dư 3) - NX và chữa bài: - Gọi HS đọc bài toán - HD và cho HS làm bài - Nhận xét và chữa bài: Đ/S: 21435 lít xăng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài Đáp số: Có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp thừa 2 áo. - NX chung tiết học Giao bài tập về nhà để học sinh thực hiện - Chuẩn bị bài: Luyện tập - 1 HS chữa bài - NX – bổ sung - Nghe theo dõi Thực hiện tim ra kết quả bài toán - Quan sát - Thực hiện - NX -Thực hiện vào bảng con - NX – bổ sung - Đọc bài toán THảoluận nhóm - báo cáo, nx, bs - H/s khá thục hiện - Làm bài - NX - Nghe TiÕt 1: KÓ chuyÖn: BÚP BÊ CỦA AI ? I. Mục tiêu: - Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh phù hợp với từng tranh minh họa trong (SGK). Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Hiểu truyện. Biết phát ... ghe Tiết 5: Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. KT: HS nắm được hình dáng ,tỉ lệ của hai mẫu vật. HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, bao quát, thực hành vẽ tương đối đúng và tô màu hài hòa. *TCTV: Cho HS nêu được sự khác nhau của hai đồ vật. 3. GD: HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. Có óc thẩm mĩ, sáng tạo. II. Chuẩn bị : - Một vài mẫu có hai đồ vật để theo nhóm. - Vải làm nền cho mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì đen, tẩy, màu vẽ III. Phương pháp: - Trực quan, so sánh, gợi mở, thực hành. IV. Các HĐ dạy –học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC : (1’) B. Bài mới : 1. GTB: (2’) 2. Các HĐ: HĐ1: Quan sát và nhận xét: (5’) HĐ2: Cách vẽ (5’) HĐ3: Thực hành: (15’) HĐ4: Nhận xét - Đánh giá: (5’) 3. Dặn dò : (2’) - Kt sự chuẩn bị của HS - GTB – Ghi bảng - GV gợi ý HS nhận xét hình 1 trang 34 SGK + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật nh thế nào ? + Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau ? - GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn. Ví dụ : + Vật mẫu nào ở trước, vật mẫu nào ở sau ? các vật mẫu có che khuất nhau không ? + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ? GV kết luận : + Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình - GV bày mẫu để vẽ theo nhóm - HS cùng trao đổi về cách bày mẫu. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ - So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu - Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng - Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống nhau. - GV nhắc nhở HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ theo nhóm thì cũng tiến hành vẽ theo cách đã hướng dẫn GV quan sát lớp và nhắc nhở HS : + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu . + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy . + So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu . Khi thấy HS còn lúng túng, GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu, so sánh với bài vẽ để điều chỉnh . - GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ - GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp - Nx chung tiết học - Dặn HS quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân - HS lắng nghe - HS nhận xét - HS trả lời - NX – bổ sung - QS - Nghe - HS nhận xét - Trao đổi - QS - Nghe - HS bày mẫu vẽ - HS quan sát và vẽ - HS quan sát - Nhận xét ,xếp loại bài của bạn - Nghe Ngày soạn: 17/11/2008 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 20/11/2008 Tiết 4: Địa lý : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh nắm được: 1. KT: Một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Xác định mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư và HĐ sản xuất. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài, TLCH. 3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân II. Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ nông nghiệp, PHT. III. Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại. IV. Các hoạt động dạy- học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước: (13’) 3. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: (14’) 3. Cñng cè – dÆn dß:(3’) - Gäi HS nªu néi dung bµi häc bµi : Ngêi d©n ë ®ång b»ng BB - NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ - GTB – Ghi b¶ng H§ 1: Lµm viÖc c¸ nh©n: B1: - Cho HS dùa vµo tranh ¶nh, SGK vµ vèn hiÓu biÕt, TLCH + §ång b»ng B¾c Bé cã nh÷ng thuËn lîi nµo ®Ó trë thµnh vùa lóa lín thø hai cña ®Êt níc? B2: - cho HS tr×nh bµy Kq - NhËn xÐt, bæ sung vµ gi¶i thÝch thªm cho HS vÒ ®Æc ®iÓm cña c©y lóa níc, vÒ mét sè c«ng viÖc trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt lóa g¹o ®Ó HS hiÓu râ vÒ nguyªn nh©n gióp cho ®ång b»ng BB trång ®îc nhiÒu lóa g¹o; sù vÊt v¶ cña ngêi d©n trong viÖc s¶n xuÊt lóa g¹o H§ 2: Lµm viÖc c¶ líp: - Cho HS dùa vµo SGK, tranh, ¶nh nªu tªn c¸c c©y trång, vËt nu«i kh¸c cña ®ång b»ng BB + V× sao n¬i ®©y nu«i nhiÒu lîn, gµ, vÞt? ( do cã s½n nguån thøc ¨n lµ lóa g¹o vµ c¸c SP phô cña lóa g¹o nh c¸m, ng«, khoai) H§3: Th¶o luËn nhãm B1: - cho Hs dùa vµo SGK, TL theo CH gîi ý: + Mïa ®«ng cña ®ång b»ng BB dµi bao nhiªu th¸ng? Khi ®ã nhiÖt ®é nh thÕ nµo? + NhiÖt ®é thÊp vµo mïa ®«ng cã thuËn lîi vµ khã kh¨n g× cho SX n«ng nghiÖp? ? KÓ tªn mét sè lo¹i rau xø l¹nh ®îc trång ë ®ång b¨ng BB? B2: - YC ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kq th¶o luËn vµ c¸c nhãm kh¸c bæ sung ®Ó t×m ra kiÕn thøc - Gv gi¶i thÝch thªm vÒ ¶nh hëng cña giã mïa ®«ng b¾c ®èi víi khÝ hËu vµ thêi tiÕt cña ®ång b»ng BB - NhËn xÐt vµ bæ sung vµ KL: - GV gi¶ng chèt néi dung bµi vµ cho HS ®äc ghi nhí trong SGK - NhËn xÐt chung tiÕt häc. - ¤n l¹i bµi, chuÈn bÞ bµi 15 - 2 HS nêu - NX – bổ sung - Nghe - Đọc SGK và TLCH - Trình bày - Nx – bổ sung - Đọc và TL - Nx – bổ sung - Thảo luận - Đại diện báo cáo - Nx – bổ sung - Nghe - 3 HS ®äc phÇn ghi nhí - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA” I. Mục tiêu: 1. KT – KN: - Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa. - Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC. * Giúp HS tập đúng các động tác và thuộc động tác. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành IV. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/ lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, vai, ... 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 8 ĐT của bài thể dục - L1, 2 : GV hô. - L3, 4: Cán sự làm mẫu và hô. - Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển. * Giúp HS tập đúng các ĐT - Gọi vài nhóm lên thực hiện để KT thử – Nx và sửa sai cho HS (nếu có) b. Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đua ngựa - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi - Sau mỗi lần chơi GV có nhận xét và có thưởng phạt. 3. Phần kết thúc : - Chạy nhẹ nhàng - Gv hệ thống lại bài - Chuẩn bị giờ sau - Nx giờ học, giao bài tập về nhà 6’ 22’ 4 lần 2 lần 7’ x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x Tiết 4: Âm nhạc: ÔN 3 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH; KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM; CÒ LẢ NGHE NHẠC I. Mục tiêu: 1. KT: Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát đã học. Nghe hát bài: Hát ru. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách III. Phương pháp : - Luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Ôn tập 3 bài hát: (25’) Nghe hát: (5’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) - GTB – Ghi bảng + Bài: Trên ngựa ta phi nhanh. - Giáo viên hát bài hát (1 lần ). - Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 vài lần - NX và sửa sai cho HS (nếu có) - Chia nhóm tổ và cho HS thực hiện vừa hát vừa gõ theo nhịp và theo phách: Một tổ hát – 1 tổ gõ đệm theo nhịp, phách và ngược lại “ Trên đường gập ghềnh ... nhanh.” * * * “ Trên đường gập ghềnh ... nhanh.” * * * * * - Tổ chức cho HS biểu diễn kết hợp 1 số động tác phụ họa. - NX – khen ngợi + Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em. - Thực hiện tương tự như bài hát trên - Chọn 1 số học sinh hát và vận động phụ hoạ. + Với bài: Cò lả - Hướng dẫn học sinh hát theo kiến thức xướng và xô: + 1 học sinh hát: “ Con cò cò bay cánh đồng” + Cả lớp hát : Tình tính tangchăng - Chia tổ và cho các tổ lần lượt trình bày theo cách hát này. - Gv hát bài : Ru em (dân ca Xơ-đăng) cho HS nghe 1 – 2 lần. - Có thể nói về nội dung bài hát cho HS nắm rõ. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài hát, đọc nhạc. - Nghe - Nghe - Lớp hát - Thực hiện - Hát và VĐ phụ hoạ - Thực hiện - Trình bày - Trình bày - Nghe - Nghe - Nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– SINH HOẠT LỚP Buồn tênh Buồn tênh Nhũn Se Se Cộc tếch Cộc tếch Cộc tếch Phục sẵn Phục sẵn Phục sẵn Hoảng hốt Hoảng hốt Nhũn Ngán gọn không đưa đẩy màu mè (cộc tếch) Ngán gọn không đưa đẩy màu mè (cộc tếch) Đợi ở đó từ trước (Phục sẵn) Đợi ở đó từ trước (Phục sẵn) Đợi ở đó từ trước (Phục sẵn) Không còn thấm nước Hơi khô đi(se) Không còn thấm nước Hơi khô đi(se) Quá mềm, gần như nhũn ra(nhũn) Quá mềm, gần như nhũn ra(nhũn) Đột ngột mất tự chủ do bị đe dọa bất ngờ (hoảng hốt) Đột ngột mất tự chủ do bị đe dọa bất ngờ (hoảng hốt) Buồn vì có cảm giác thiếu vắng một cái gì đó (Buồn têch) Buồn vì có cảm giác thiếu vắng một cái gì đó (Buồn têch) Nhóm 1: Phiếu học tập Môn: Lịch sử Bài: Nhà Trần thành lập Câu hỏi: Đánh dấu X vào trước ý đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây: a, Nhà TRần làm gì để xây dựng quân đội? Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội? Tất cả trai tráng khỏe mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung doanh trại để luyện tập hàng ngày. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời binh ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. b, Nhà Trần làm gì để phat triển nông nghiệp? Đặt thêm chức quan Hà đệ sứ để trông coi đê điều. Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất. Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất. Đặt thêm chức quan đồn điền sứ để tuyển mộ người dân đi khẩn hoang. Tất cả các ý trên.
Tài liệu đính kèm: