Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thanh Tùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thanh Tùng

Khoa học

TiÕt 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

 I. MỤC TIÊU: HS nêu được

 - Một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi, .

 - Biết đun sôi nước khi uống.

 - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

 * Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: toàn phần.

 II. ĐỒ DÙNG:

 - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối)

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14 
 Thø hai ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2011
Tập đọc
 TiÕt 2: CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU: HS
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
- Hiểu nội dung (phần đầu truyện): Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
I. Kiểm tra:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài:Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài
II. Bài mới:
a/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
b/Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn 2 lượt
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS giải nghĩa 1 số từ khó.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu: giọng hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
c/ Tìm hiểu bài
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
-Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
c/Đọc diễn cảm
- Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm ... Đất Nung"
- Tổ chức cho HS thi đọc.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị “ Chú Đất Nung” tt.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- HS quan sát và mô tả tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều
 - Đoạn 1: Từ đầu ... chăn trâu
 Đoạn 2: TT ... lọ thủy tinh
 Đoạn 3: Đoạn còn lại
- 1 em.
- 1 em đọc
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
- Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
- Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
- Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
- Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
- Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 4 em đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- 3 nhóm thi đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài.
_______________________________________________
Toán
TiÕt 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 GV
HS
1. Kiểm tra:
- Nêu cách tính diện tích hình vuông 
2. Bài mới :
a/GV hướng dẫn nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số
- Viết lên bảng 2 biểu thức 
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức
- Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ?
- GV kết luận t/c
b/Luyện tập
Bài 1a : Tính bằng hai cách 
- Yêu cầu HS làm bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:Tính bằng hai cách theo mẫu.
- GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 
 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 : Tính bằng hai cách theo mẫu
. (35 - 21) : 7 = 14 : 7 = 2
. (35 - 21) : 5 = 35 : 7 - 21 : 7
 = 5 – 3 = 2
4.Củng cố - dặn dò:
- Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
- VN làm bài còn lại.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chia cho số có một chữ số.
- 2HS lần lượt nêu.
– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- 1 em lên bảng viết bằng phấn màu.
- Nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- Gọi 3 em nhắc lại
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng giải.
. (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
. (15 + 35) : 5 = 15 : 5 +35 : 5
 = 3 + 7 = 10
.(80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
. 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21
- HS làm vở 2 em lên bảng.
.18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
.18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7 
.60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
.60 : 3 + 9 : 3 =( 60 +9) : 3
 = 69 : 3 = 23
- HS làm vào vở 2 em lên bảng giải.
. (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
. (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
.(64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4
. (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
- HS trả lời.
- HS nghe
_______________________________________________
Khoa học
TiÕt 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
 I. MỤC TIÊU: HS nêu được
 - Một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi, ...
 - Biết đun sôi nước khi uống.
 - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 * Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: toàn phần.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối)
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra:
- Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
- Tác hại đối với con người khi nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
-Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng?
 HĐ2: Thực hành lọc nước
- Chia nhóm 4 em và HD các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56
HĐ3: Tìm hiểu quy trình SX nước sạch
- Yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và nêu quy trình sản xuất nước sạch.
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ?
- Muốn có nước uống được ta phải làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò:
*BVMT: Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước trong gia đình như thế nào?
- GV GD HS biết giữ gìn nguồn nước.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Chuẩn bị : Bảo vệ nguồn nước.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- HS thảo luận trả lời: Có 3 cách làm sạch nước 
– Lọc bằng giấy bọc, bông ... hoặc bằng cát, than
– Khử trùng nước: pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven
– Đun sôi để giết bớt vi khuẩn
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày SP nước đã được lọc và kết quả thảo luận :
– Nước sau khi lọc chưa thể dùng ngay được vì chưa làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.
- HS trình bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
- HS nêu
– Phải đun sôi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- HS trả lời.
- HS đọc mục cần ghi nhớ.
_______________________________________________
Đạo đức
Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T1)
I. MỤC TIÊU: hs
- Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo .
- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG:
Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3
Lấy cc1,2- nx4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV
HS
 1. Kiểm tra:
- Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Cả lớp cùng hát bài :Cháu yêu bà.
2. Bài mới:
HĐ1: Xử lí tình huống
- Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ?
- Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Kết luận: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (Bài 1 SGK)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
HĐ3: Thảo luận nhóm 4(Bài 2)
- Chia lớp thành 7 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô.
- GV kết luận: a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
- Về nhà : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô.
- Chuẩn bị : Biết ơn thầy cô giáo tiết 2.
-GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- Cả lớp cùng hát.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.HS lần lượt trả lời 5 em
- HS trả lời
- 2 em cùng bàn trao đổi.Sau đó đưa thẻ đúng (xanh), sai (đỏ) và giải thích đúng, sai.
– Tranh 1, 2, 4 : Đúng
– Tranh 3 : Sai
- Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm.
- Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhóm đã thảo luận.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
_______________________________________________
Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010
Chính tả
 Nghe – viết: CHIẾC ÁO CỦA BÚP BÊ
 I. MỤC TIÊU : HS
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
 - Làm đúng các bài luyện tập 2a- 3b.
 II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 em đọc 5, 6 tiếng có l/n để 1 em viết lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê".
+ Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai
+ Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cách viết từ phiên âm
- Đọc cho HS viết bảng con, gọi 1 em lên bảng viết
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi
- Chấm vở 5 em, nhận xét và nêu các lỗi phổ biến 
c/Bài tập 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn 
- Giải thích : cái Mỹ
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài
- Chia lớp thành 2 đội và chơi trò chơi :Ai đúng hơn ?
- Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3b: HS đọc yêu cầu 
+ Em hiểu thế nào là tính từ ?
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm theo yc của GV
- Theo dõi SGK
-Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương.
- bé Ly, chị Khánh
- phong phanh, tấc xa tanh, bao thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
- tấc xa tanh, mép áo, hạt cườm, nhỏ xíu
- HS viết vào vở.
- HS nghe và soát lỗi.
- 2 em cùng bàn đổi vở bắt lỗi.
- HS sửa lỗi.
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- Thảo  ... 
Phaàn cô baûn:
a. Troø chôi khôûi ñoäng:
Troø chôi“Ñua ngöïa”
b. Baøi TD phaùt trieån chung:
OÂn taäp toaøn baøi
Kieåm tra thöû
GV goïi laàn löôït töøng nhoùm (moãi nhoùm 3 em) leân taäp baøi TD phaùt trieån chung.
Sau khi kieåm tra xong GV nhaän xeùt öu, khuyeát
Phaàn keát thuùc:
Ñöùng taïi choã haùt, voã tay.
GV heä thoáng baøi
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû
6-10’
1’
1’
2’
18-22’
5-6’
12-14’
4-6’
1,2e
_______________________________________________
Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2010
Luyện từ và câu
TiÕt 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
 I. MỤC TIÊU : hs
 - Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được tác dụng phụ của câu hỏi (BT 1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện
 thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình
 huống cụ thể.
-HS khaù, gioûi neâu ñöôïc 1 vaøi tình huoáng coù theå duøng CH vaøo muïc ñích khaùc ( BT3, 
muïc III).
 II. ĐỒ DÙNG:
 -Baûng phuï vieát ND baøi taäp 1(phaàn LT)
 -Boán baêng giaáy treân moãi baêng vieát 1 yù cuûa BT III.1
 -Moät soá tôø giaáy traéng ñeå HS laøm BT.III.1
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra: Môøi 1 HS laøm BT5; 1 HS ñaët caâu hoûi coù duøng töø nghi vaán nhöng khoâng phaûi laø caâu hoûi, khoâng ñöôïc duøng daáu chaám hoûi.
2. Bài mới: 
a/Giôùi thieäu baøi môùi:
b/Phaàn nhaän xeùt.
Baøi taäp 1:
-Cho HS thaûo luaän nhoùm tìm caâu traû lôøi.
-GV vaø lôùp nhaän xeùt.
-GV keát luaän.
Baøi taäp 2: Cho HS neâu Y/c
-GV giuùp HS phaân tích töøng caâu hoûi:
-Caâu hoûi cuûa oâng Hoøn Raám: “Sao chuù maøy nhaùt theá?:”coù duøng ñeå hoûi veà ñieàu chöa bieát khoâng?
- oâng Hoøn Raám ñaõ bieát cu Ñaát nhaùt, sao coøn phaûi hoûi? caâu hoûi naøy duøng ñeå laøm gì?
-Caâu “ Chöù sao?”cuûa oâng Hoøn Raám coù duøng ñeå hoûi gì khoâng?
-Vaäy caâu hoûi naøy coù taùc duïng gì?
Baøi taäp 3:Goïi HS ñoïc ñeà.
GV nhaän xeùt,choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
“Caùc chaùu coù theå noùi nhoû hoûn khoâng?”
c/Phaàn ghi nhôù:
d/Phaàn luyeän taäp
Baøi taäp 1:
-GV daùn 4 baêng giaáy leân baûng,môøi 4 em leân baûng thi laøm baøi.
-GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Baøi taäp 2: Goïi HS ñoïc ñeà.
-GV phaùt giaáy khoå to cho caùc nhoùm.
GV nhaän xeùt,keát luaän. 
Baøi 3: Goïi HS ñoïc ñeà.
GV nhaéc moãi em chæ neâu 1 tình huoáng
-Lôùp vaø GV nhaän xeùt 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-Veà nhaø vieát laïi vaøo vôû nhöõng caâu vaên, tình huoáng em vöøa phaùt bieåu ôû lôùp - BT2,3 (Phaàn luyeän taäp)
- 2 HS
-1 HS ñoïc ñoaïn ñoái thoaïi giöõa oângHoaøn Raám vôùi cu Ñất trong truyeän Chuù Ñaát Nung.
-Caû lôùp ñoïc thaàm laïi,tìm caâu hoûi trong ñoaïn vaên.(sao chuù maøy nhaùt theá?/Nung aâyù a.?/Chöù sao?).
- HS ñoïc Y/c cuûa baøi,suy nghó,phaân tích 2 caâu hoûi cuûa oâng Hoøn Raám trong ñoaïn ñoái thoaïi (sao chuù maøy nhaùt theá? / Chöù sao?).
-Caâu hoûi naøy khoâng duøng ñeå hoûi ñieàu chöa bieát,vì oâng Hoøn Raám ñaõ bieát cu Ñaát nhaùt.
-Ñeå cheâ Cu Ñaát.
-Caâu hoûi naøy khoâng duøng ñeå hoûi.
-Caâu hoûi naøy laø caâu khaúng ñònh: ñaát coù theå nung trong löûa
-HS ñoïc Y/c cuûa baøi, suy nghó traû lôøi caâu hoûi.
-Caâu hoûi khoâng duøng ñeå hoûi maø ñeå Y/c:
caùc chaùu haõy noùi nhoû hôn.
- 2-3 HS ñoïc
4 HS tieáp noái nhau ñoïc Y/c cuûa BT- caùc caâu a,b,c,d.
-HS ñoïc thaàm töøng caâu hoûi, suy nghó, laøm baøi.
-vieát muïc ñích noùi cuûa moãi caâu hoûi beân caïnh töøng caâu.
-Lôùp vaø GV nhaän xeùt, boå sung.
-4 HS noái tieáp nhau ñoïc Y/c cuûa baøi taäp- caùc caâu a.b.c.d.
-Caû lôùp ñoïc thaàm laïi, suy nghó, laømvieäc nhoùm nhoû
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
-HS ñoïc Y/c cuûa baøi, suy nghó.
-HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán.
- HS nghe
_______________________________________________
Toán
TiÕt 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
 I. MỤC TIÊU : hs
 Thực hiện được chia một tích cho một số
 II. ĐỒ DÙNG:
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra:
- Gọi hs chữa bài về nhà
2. Bài mới :
a/Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
- Gv ghi 3 biểu thức lên bảng. 
(9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS kết luận : 
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
b/ Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)
- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức rồi so sánh
- HDHS nhận xét vì sao không tính :
 (7 : 3) x 15 ?
- Từ 2 VD trên,GV hướng dẫn HS kết luận như SGK
c/Luyện tập
Bài 1 :Tính bằng hai cách
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính 
Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò:
- Khi chia một tích cho một số ta làm như thế nào?
- GV giao bvn; nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
.
- 2hs.
- 1 em đọc 3 BT.
– (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
– Ba giá trị bằng nhau.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
– Hai giá trị đó bằng nhau.
– Vì 7 không chia hết cho 3.
- 1 em đọc. HS giải vào vở, 2 HS lên bảng giải. 
a/ (8 x 23) : 4 
 Cách 1: (8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46
 Cách 2: ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 
 = 2 x 23 = 46
b/ ( 15 x 24 ) : 6
Cách 1: (15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: ( 15 x 24) : 4 = 24 : 6 x 15 
 = 4 x 15 = 60
- HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
( 25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
- HS nêu
- HS nghe
_______________________________________________
Tập làm văn
TiÕt 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I. MỤC TIÊU : hs
 - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu
 tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái 
trống trường.
 II. ĐỒ DÙNG :
 - Tranh cái cối xay ; cái trống trường trong sgk.
 - Phiếu BT
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 GV
 HS
1.Kiểm tra:
 - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được
- Em hiểu thế nào là miêu tả ?
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/ Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: HS đọc bài văn
- Yêu cầu đọc chú giải
- HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa.
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Gv kết luận: Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
Bài 2:
- Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- HS đọc Ghi nhớ
c/ Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị : Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- 1 em trả lời.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
– Tả cái cối xay gạo bằng tre
– Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : giới thiệu cái cối.
– Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
– Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
– Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.
– Tả công dụng cái cối
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
– Anh chàng trống ... bảo vệ.
– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
– Hình dáng: tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
– Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
- HS làm VT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số em trình bày bài làm trong VBT.
- HS nghe
_______________________________________________
Kó thuaät
Tieát 14: THEÂU MOÙC XÍCH (Tieát 2)
I.MUÏC TIEÂU: HS
 - Bieát caùch theâu moùc xích
 - Theâu ñöôïc muõi theâu moùc xích . Caùc muõi theâu taïo thaønh nhöõng voøng chæ moùc noái tieáp töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát naêm voøng moùc xích. Ñöôøng theâu coù theå bò duùm.
II.ĐỒ DÙNG:
Vaûi traéng 20 x 30cm.
Chæ maøu, kim, keùo, thöôùc, phaán.. 
Lấy cc 3 - nx 4
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. KTBaøi cuõ: 
- HS neâu laïi phaàn ghi nhôù
- Neâu caùc ñieåm caàn löu yù khi theâu moùc xích.
2. Baøi môùi: 
a.Giôùi thieäu baøi: Theâu moùc xích (tieát 2)
b.Thöïc haønh:
+ Hoaït ñoäng 1: Thöïc haønh theâu moùc xích.
- HS thöïc haønh caùc böôùc theâu moùc xích (2, 3 muõi).
- GV nhaän xeùt vaø cuûng coá caùc böôùc:
* Böôùc 1: Vaïch daáu ñöôøng theâu.
* Böôùc 2: Theâu moùc xích theo ñöôøng vaïch daáu.
- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS vaø neâu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm.
- GV quan saùt chæ daãn nhöõng em coøn luùng tuùng, thöïc hieän thao taùc chöa ñuùng kó thuaät.
+ Hoaït ñoäng 2: Ñaùnh giaù keát quaû
- GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
- Neâu caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù:
*Theâu ñuùng kó thuaät. Caùc voøng chæ moùc noái vaøo nhau nhö chuoãi maét xích vaø töông ñoái baèng nhau. Ñöôøng theâu phaúng. Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian.
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm.
3. Cuûng coá – Daën doø:
- Chuaån bò baøi: Caét khaâu theâu sp töï choïn.
-HS neâu
- HS thöïc haønh theâu moùc xích.
- HS töï ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa mình vaø baïn.
 Việt Hòa,ngày tháng năm 2011
 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2011_2012_vu_thanh_tung.doc