Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

A. Kiểm tra : (3’)

- Gọi HS đọc bài :Văn hay chữ tốt

- Nh.xét, điểm

 B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: (2’)

- Giới thiệu bằng tranh

2 . Hướng dẫn luyện đọc +Tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc: (10’)

- Nêu cách đọc toàn bài

- Gọi 1 hs đọc

- Phân 3 đoạn

- H.dẫn L.đoc từ khó: cưỡi ngựa tía, phàn nàn,.

- H.dẫn giải nghĩa từ:Kị sĩ, Đoảng, Tráp.

- Nh.xét, b.dương

- Đọc mẫu

 b . Tìm hiểu bài :(9’)

- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?

- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?

- Vì sao chú bé Đất . chú Đất Nung ?

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tập đọc :
CHÚ ĐẤT NUNG 
 ( Theo Nguyễn Kiên)
I . Mục tiêu: 
 1. KT : Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các CH trong SGK)
 2.KN:+Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
 ( KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.)
 3.TĐ :Giáo dục hs tính can đảm, làm nhiều việc có ích.
II. Chuẩn bị:
 GV:Tranh, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra : (3’)
- Gọi HS đọc bài :Văn hay chữ tốt
- Nh.xét, điểm
 B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: (2’) 
- Giới thiệu bằng tranh
2 . Hướng dẫn luyện đọc +Tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)
- Nêu cách đọc toàn bài
- Gọi 1 hs đọc
- Phân 3 đoạn 
- H.dẫn L.đoc từ khó: cưỡi ngựa tía, phàn nàn,...
- H.dẫn giải nghĩa từ:Kị sĩ, Đoảng, Tráp...
- Nh.xét, b.dương
- Đọc mẫu
 b . Tìm hiểu bài :(9’)
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất .. chú Đất Nung ?
- Chi tiết “ nung trong lửa “ ... điều gì ? 
- GD HS tính can đảm
- Câu chuyện nói lên điều gì?
c. H.dẫn L.đọc diễn cảm : (9’)
- Gọi 4 HS đọc theo lối phân vai
 - Bảng phụ + h.dẫn đọc diễn cảm . 
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- VN học bài và ch bị bàisau
 - Nh.xét tiết học, biểu dương. 
- Vài HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
-Quan sát tranh minh hoạ +theo dõi
- Theo dõi
-1 hs đọc- lớp thầm
- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn - lớp th.dõi 
- L.đọc từ khó
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 Cặp đọc lại bài
- Nhận xét
- Th.dõi, thầm sgk
- Đọc thầm đoạn1 và trả lời 
- chàng kị sĩ , một nàng công, bé bằng đất.
- Đọc thầm đoạn 2
- Đất từ người cu Đất ... trong lọ thuỷ tinh.
- Đọc đoạn 3
- Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. 
- Phải rèn luyện .... cứng rắn, hữu ích./..
- Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 4 HS đọc bài-lớp th.dõi tìm giọng đọc
- L. đọc diễn cảm theo lối phân vai đoạn 3- Vài nhóm thi đọc diễn cảm 
- Nh.xét, b.chọn 
- Phát biểu
- Th.dõi, thực hiện
IV. Phần bổ sung:
.
------------------------
Toán:
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
 1.KT: Biết cách chia một tổng cho một số .
 2.KN : Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. ( BT: bài 1; 2)
 3.TĐ : Có hứng thú và tích cực trong giờ học..
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết quy tắc
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
- Đặt tính rồi tính: 324 x 250 309 x 207
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số: (12’)
a) So sánh giá trị hai biểu thức
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
So sánh giá trị hai biểu thức 
Viết bảng :(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Biểu thức ( 35 + 21) : 3 có dạng như thế nào?
- Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta làm thế nào?
- Nh.xét + chốt lại và yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Thực hành: ( 17’)
Bài tập 1a: Tính bằng hai cách.
- Chữa bài và củng cố cách giải.
 Bài tập 1b: H.dẫn mẫu sgk
-Nh.xét, điểm
Bài tập 2: Tính bằng 2 cách 
- H.dẫn mẫu sgk
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. 
*Bài tập 3:Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm
-Nh.xét, điểm
4. Củng cố,dặn dò: (2’)
- YC HS nhắc lại tính chất một tổng chia cho một số
- VN xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau
- Nh.xét tiết học,biểu dương.
- 2HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
- 2HS lên bảng, lớp tính nháp
- HS so sánh và nêu: k quả hai phép
 tính bằng nhau.
- có dạng 1 tổng chia cho một số.
- Phát biểu
- 1 vài em nhắc lại.
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- 2HS làm bảng- lớp vở + nh.xét .
-Th.dõi mẫu
- 2HS làm bảng, lớp làm vở
C1) 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C2) 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24 ) :6 = 7
 60 : 3 + 9 :3
C1) 60 : 3 + 9 :3 = 20 + 3 = 23
C2) 60 :3 + 9 : 3 = ( 60 + 9 ) : 3 = 69 :3 = 23
- Theo dõi
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
a) ( 27 – 18 ) : 3
c1) ( 27 -18 ) :3 = 9 :3 = 3
c2) ( 27 – 18 ) : 3 = 27 :3 – 18 :3 = 9 – 6 = 3
- Vài HS nhắc lại. 
* HS khá, giỏi làm thêm BT3
- Đoc đề, tự làm bài vào vở
- Đọc kết quả: 15 nhóm
IV.Phần bổ sung:
.
------------------------
Lịch sử 4
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
2. Kĩ năng
- Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
 KNS: Hợp tác nhóm, trình bày
3. Thái độ
- Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Hình minh họa trong SGK. Phiếu học tập.
- Học sinh: SGK Lịch sử.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 2’
- Gọi HS lên bảng TLCH: Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Bài mới 30’
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đến cuối thế kỉ XIINhà Trần được thành lập”.
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước.
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trong phiếu học tập.
+ Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương?
+ Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội?
+ Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Gọi HS trình bày.
+ Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa?
+ Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học.
IV. Củng cố, dặn dò 3’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Đọc.
+ Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng.
+ Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập.
- Hoàn thành phiếu.
+ Cả nước chia thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.
+ Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
+ Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều. Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất. Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang.
- Trình bày.
+ Vua trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc oan ức. Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
- Đọc.
V. Bổ sung
.... 
To¸n+4
LuyÖn tËp nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11.
I.Môc tiªu;Gióp häc sinh.
1.KT: -Cñng cè kÜ n¨ng nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11. Më réng kÜ n¨ng nh©n nhÈm sè cã 3, 4 ch÷ sè víi 11.
2.KN: -Cñng cè kÜ n¨ng nh©n víi sè cã 2 ch÷ sè.
-VËn dông kÜ n¨ng nh©n nhÈm vµo gi¶i to¸n, lµm tÝnh.
3TĐ: -Ph¸t triÓn t­ duy to¸n .
 II. §å dïng:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài cũ : 5’
- Nªu l¹i c¸ch nh©n nhÈm víi 11.
* HD lµm bµi tËp
Bµi 1: 8’ TÝnh nhÈm
45 x 11 =
39 x 11 = 
98 x 11 = 75 x 11 = 
76 x 11 = 93 x 11 =
- NX, bæ sung
Bµi 2: 10’ TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt
5 x 37 + 37 x 6 = 37 x ( 5 + 6)
 = 37 x 11
 = 407
65 x 3 + 5 x 65 x 3 x 65
 = 63 x ( 3 + 5 + 3)
 = 63 x 11
 = 693
38 + 38 x 2 + 3 x 38 + 38 x 5
 = 38 x 2 + 38 x 3 + 38 x 5 + 38 x 1
= 38 x ( 2 + 3 + 5 + 1)
= 38 x 11
= 418
- NX, ch÷a bµi chèt lêi gi¶i ®óng
Bµi 3: 10’ §Æt tÝnh råi tÝnh
247 x 182 619 x 254
1513 x 739 3026 x 152
- Gäi 4 HS lªn ch÷a bµi
- NX, ®¸nh gi¸
Bµi 6: ( HS kh¸, giái): Mét thöa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 530m, chiÒu réng kÐm chiÒu dµi 47m. TÝnh diÖn tÝch cña thöa ru«ng.
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi
- H­íng dÉn HS ph©n tÝch ®Ò, x¸c ®Þnh d¹ng to¸n
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë.
- Yªu cÇu HS ®æi vë, nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, KL bµi gi¶i ®óng:
Bµi gi¶i
Nöa chu vi cña h×nh ch÷ nhËt lµ:
530 : 2 = 265( m)
Ta cã s¬ ®å: ? m
ChiÒu dµi 
 ChiÒu réng:	47	265m
 ? m
ChiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt lµ:
( 265 - 47): 2 = 109( m)
ChiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt lµ;
265 - 109 = 156 (m)
DiÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt lµ:
156 109 = 17004(m2)
 §¸p sè: 17004 m2
IV. Củng cố- dặn dò:
NhËn xÐt giê.
- HS nªu
- HS ®äc YC bµi
- HS lµm nh¸p vµ b¶ng líp
- NX vµ chèt lêi gi¶i ®óng
- HS ®äc YC bµi
- HS lµm nh¸p vµ b¶ng líp
- NX vµ chèt lêi gi¶i ®óng
- HS ®äc YC bµi
- HS lµm vë
- Ch÷a bµi, NX
- §äc ®Ò bµi
- Ph©n tÝch ®Ò, x¸c ®Þnh d¹ng to¸n.
- Lµm bµi vµo vë.
- §æi vë, nhËn xÐt.
V.Bổ sung: 
..
 Toán+: 
 LUYỆN TẬP NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ .
 I.Mục tiêu:
 -KT,: Củng cố cách nhân với số có ba chữ số .
 -KN: Vận dụng vào việc làm tính, giải toán.
 -TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1.Bài cũ: Đặt tính rồi tính
 251 x 265; 679 x 304.
2.Luyện tập:
 Bài 1: Đặt tính rối tính:
-Nhận , ghi điểm.
-Yêu cầu HS nêu miệng cách nhân phép tính 928 x 325.
 Bài 2: Viết vào ô trống:
 a
 123
 321
 321
 b
 314
 141
 142
 a x b
38 662
 -GV làm mẫu cột 1.
 -Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3: k ... thức
 ghi:(9x 15) :3 ; 9x (15 : 3) ; (9:3 ) x 15 
Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau .
- Vậy: (9x 15) :3 = 9 x (15 : 3) = (9:3 ) x 15 
 (9x 15) :3 là biểu thức có dạng như thế nào?
HD HS rút ra kết luận :
b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:
( 7x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3)
Vì sao ta không tính ( 7 : 3) x 15
KL:
Khi chia một tích hai thừa số cho một số , ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết ) rồi lấy kết quả với thừa số kia.
 3. Thực hành : (17’)
Bài tập 1: Tính bằng hai cách
Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức.
- Chữa bài và củng cố về chia 1 tích cho một số
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện
- YC HS làm bài
- Chữa bài và YC HS nêu cách làm
 *Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT3
- Nh.xét, điểm
4. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Khi chia 1 tích 2 thừa số cho 1 số ta có thể làm thế nào?
- VN học bài và chuẩn bị bài sau
- Nh.xét tiết học,biểu dương
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp
- Nhận xét
- 3HS lên bảng tính, lớp làm nháp
- Các giá trị đó bằng nhau.
-  1 tích chia cho một số
- Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- vì 7 không chia hết cho 3
- 1 vài em nhắc lại
- Đọc đề và nêu yêu cầu đề bài
- 2hs làm bảng- lớp vở
- Nh.xét, bổ sung
- Đọc đề và nêu yêu cầu
( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 : 9) 
 = 25 x 4 = 100
-Nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT3
- Tự đọc đề và làm bài
- Trình bày bài làm của mình
-Vài hs nêu lại ghi nhớ
-Th.dõi, thực hiện
IV.Phần bổ sung:
.
------------------------
Tập làm văn:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 1.KT : Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
 2.KN : Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
 3.TĐ : yêu quý biết giữ gìn, bảo vệ đồ vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV:- Tranh minh hoạ cái cối xay. Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A..Kiểm tra: (3’)
 - Thế nào miêu tả?
 - Nhận xét, điểm.
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét: (12’)
Bài 1: Gọi HS đọc bài Cái cối tân
- Treo tranh và giới thiệu
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào em đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
Bài 2: 
- Khi tả 1 đồ vật , ta cần tả những gì?
- Nh.xét, chốt lại
3. Ghi nhớ : sgk (1’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập: (16’)
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- Phân nhóm và yêu cầu HS trao đổi để trả lời câu hỏi a,b,c
d) Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh
- YC HS làm bài cá nhân
-Nhắc y/cầu, cách làm
- Nhận xét, chốt + điểm
5. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Bài văn miêu tả có mấy phần?
- Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- VN học bài và chuẩn bị bài: L tập m tả đồvật.
- Nh.xét tiết học, biểu dương
- Vài HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc bài cái cối tân.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài: Cai cối ....giữa gian nhà trống.
- Phần kết bài: Cái cối xay ..... anh đi.
- Mở bài : trực tiếp. Kết bài : mở rộng.
- tả từ bên ngoài vào bên trong
- 1,2 em đọc
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
làm bài vào vở
Một số em trình bày bài làm của mình
Nhận xét, sửa chữa
- Trả lời
IV.Phần bổ sung:
.
------------------------ 
------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 14
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 14 để HS nắm được những ưu khuyết - điểm trong tuần, 
Có ý thức khắc phục và phát huy những ưu điểm của tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần 15.
- Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình
II/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Đánh giá:
- HD cho lớp tự sinh hoạt
-Nhận xét chung về các mặt như: Nề nếp của lớp, việc học bài và chuẩn bị bài về nhà của HS,
-Tuyên dương những em đã có thành tích tốt trong phong trào thi đua chào mừng ngày 20/11, động viên nhắc những em chưa tiến bộ.
- Tham gia làm báo tường.
2/ Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tốt các nề nếp: khăn quàng, bảng tên, vệ sinh lớp học,
-Về nhà phải học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tiếp tục rèn chữ giữ vở.
- Chăm sóc và bảo vệ cây
- Tham gia các hoạt động do trường và đội đề ra
- Không ra chơi trên đường lộ, sử dụng điện nước tiết kiệm
- Đảm bảo an toàn khi đi học và về nhà 
- Lớp trưởng điều khiển cho các tổ tự đánh giá.
- Các tổ lần lượt nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua.
- Ban cán sự lớp đánh giá
- Nhận kế hoạch
- Phát biểu ý kiến bổ sung vào kế hoạch
Bổ sung:...................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Chiều:
Tiếng Việt+:
 Luyện đọc - viết bài: Chú đất Nung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm bài Chú đất Nung
- Luyện viết đúng và trình bày đẹp đoạn: từ đầu...đến làm quen với nhau 
- HS có ý thức rèn chữ viết
II/Đồ dùng dạy học:
 HS: Vở và SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu và ghi đề: (1’)
2.Luyện đọc:( 12’)
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- Y/C HS đọc theo lối phân vai 
- Theo dõi và giúp đỡ những em đọc chưa hay
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK
- Nhận xét chung
3.Luyện viết: (20’)
- Đọc đoạn: từ đầu...đến làm quen với nhau 
-Y/C HS tìm từ khó và luyện viết
- Nhắc nhở HS trước khi viết CT
- Nhắc chính tả
- Đọc lại bài
- Chấm một số bài và nhận xét
IV/Củng cố- dặn dò: (2’)
- Bài văn nói lên điều gì?
- Học bài và chuẩn bị bài sau
-1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Luyện đọc phân vai theo nhóm 4: người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, ông hòn Rấm, chú bé Đất
-1số nhóm thi đọc diễn cảm bài văn
- Nhận xét- bình chọn bạn- nhóm đọc hay
- Theo dõi SGK
- Tìm và luyện viết vở nháp: cu Chắt, cưỡi ngựa tía, nắp tráp,...
- Viết vào vở
- Dò bài
- Soát lỗi
ND bài : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
.
Phần bổ sung:
.
------------------------
Đạo đức:
BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( tiết 1)
I.Mục tiêu: 
1.KT: Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
2.KN: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
( KNS: lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô)
3.TĐ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Tranh minh họa
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: ( 4’)
- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Kể 1 số việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống( 10’)
- Gọi HS đọc tình huống( SGK) và quan sát tranh
- YC HS trả lời câu hỏi sgk
- KLRút ghi nhớ:Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô giáo là người vất vả dạy chúng ta nên người
3. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi 
( BT1) (9’)
- YC HS thảo luận theo nhóm đôi
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của BT
4. Hoạt động 3:Thảo luận theo nhóm đôi (9’)
 Bài tập 2: Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo:
- KL và chốt câu trả lời đúng
- Ngoài những việc làm trên, theo em cần làm những việc nào khác để tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo?
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Thầy cô giáo là những người như thế nào?
- Vì vậy chúng ta phải làm gì?
* HS KG nhắc nhở các bạn
- VN học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS trình bày
- Nhận xét
- Dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn
- Thảo luận về các cách ứng xử
- 1 vài em đọc ghi nhớ
- Các nhóm thảo luận 
- Trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Đọc đề và nội dung bài tập
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện 1 số nhóm trình bày và giải thích lí do tại sao
- Phát biểu
Phần bổ sung:
.
----------------------------------
G-Y T VIỆT LUYỆN TẬP CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI 
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó.
2. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Vở bài tập TV 4.
III- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
 - Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ 
 - Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? ví dụ.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC của bài.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
 - GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài
 - Treo bảng phụ
a)Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b) Bến cảng như thế nào?
c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu?
Bài tập 2
 - GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân tích, chốt câu đúng.
Ai đọc hay nhất lớp?.
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp 
 - Gọi học sinh làm bài
 - GV chốt lời giải đúng: a)có phải -không?
b) phải không? c) à?
Bài tập 4	
 - GV phát phiếu bài tập cho học sinh 
 - Thu phiếu, chữa bài
VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không?
Bài tập 5
 - Tìm trong 5 câu những câu không phải là câu hỏi?
 - Thế nào là câu hỏi?
 - GV chốt ý đúng:a,d là câu hỏi.b,c,e không phải là câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò:VN viết lại các câu hỏi.
 - 2 học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ
 - Nghe, mở SGK
 - HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến.
 - 2 em đọc bảng phụ 
 - Làm bài đúng vào vở bài tập
 - HS đọc bài 2, làm bài cá nhân vào vở bài tập, lần lượt nhiều em đọc câu đã viết.
 - Lớp nhận xét
 - HS đọc bài 3,tìm từ nghi vấn trong câu hỏi
 - HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn
 - 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm
 - Ghi bài đúng vào vở BT
 - Học sinh đọc bài 4
 - Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
 - 3 em viết 3 câu lên bảng
 - Lớp phân tích, nhận xét
 - Học sinh đọc yêu cầu 
 - Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu
 - 1 em nêu ghi nhớ
 - Học sinh làm bài đúng vào vở BT.
 - Thực hiện .

Tài liệu đính kèm:

  • docT14.doc