Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Vũ Thị Hiền

Tiết 2: Toán (bổ sung )

Nhân với số có ba chữ số ,Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật

I. Mục tiêu:

1. KT: - Củng cố cho học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số.

 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ 2, tích riêng thứ 3, trong phép nhân với số có 3 chữ số.

* Vận dụng làm được bài tập 2 ,3

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * *Giúp HS làm được các bài tập.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng nhóm.

III. Các HĐ dạy- học:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
 Ngày soạn : Thứ hai, ngày 16/11/2009
 Ngày giảng : Thứ ba, ngày 17/11/2009
Tiết 1: Kể chuyện:
BúP Bê CủA AI ?
I. Mục tiêu: 
1. KT: Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai?, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh phù hợp với từng tranh minh họa trong SGK. Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết 
*Biết kết hợp kể bằng lời và cử chỉ điệu bộ thể hiện nội dung câu chuyện .
2. KN: Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
** Kể được tình tiết chính của câu chuyện .
3. GD: GD cho HS ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. ĐDDH: 
- Tranh minh họa truyện.
IV. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (5’)
B. Bài mới :
1. GTB: 
2. Kể chuyện:
 (8’)
 3. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu: (24’)
 Bài tập 1:
Bài tập 2:
 Bài 3:
 3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- HS kể câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV kể toàn bộ câu chuyện (2, 3 lần).
- GV kể lần 1. Sau đó chỉ vào tranh minh họa giới thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy)
- GV kể lần 2, 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh. 
- GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời thuyết minh ngắn gọn, bằng 1 câu
 - GV gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên bảng, mời 6 HS gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh
 - GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết minh chưa đúng
+ Lời thuyết minh dưới 6 tranh, vd:
- T1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ
 - T2: Mùa đông không ... trong chăn ấm.
- T3: Đêm tối, búp bê quyết bỏ cô chủ ra đi.
- T4: Một cô bé tốt bụng ... gặp ân nhân
- T5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê
 - T6: Búp bê sống hạnh ... cô chủ mới.
- Gọi HS đọc yc bài – Gv nhắc nhở các em kể lời búp bê dùng lời xưng hô: tôi, tớ, mình, em...
- Gọi HS kể mẫu đọan đầu câu chuyện
** Nhắc lại nội dung từng tranh 
 - HD HS kể chuyện theo nhóm 2.
Hs thi kể chuyện trước lớp - Đại diện 
 nhóm thi kể lại câu chuyện bằng lời 
củ của búp bê.
*Kết hợp kể bằng lời và cử chỉ điệu bộ 
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ , tưởng tượng về những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trong tay cô chủ mới
- Gọi HS phát biểu, cùng trao đổi, thảo luận về các hướng có thể xảy ra.
- Cho HS kể phần kết câu chuyện theo các hướng đó
 - Gọi 1hs khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách kết thúc mới
- GV: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Gv chốt: phải biết yêu quí, giữ gìn đồ chơi...
- GV yêu cầu mỗi HS nói một lời khuyên với cô chủ cũ
- GV nhận xét tiết học – Biểu dương những em học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị bài tập KC tuần 15
- 4 HS kể lại câu chuyện 
- Nx – bổ sung
- HS nghe 
- HS nghe kết hợp nhìn hình minh hoạ.
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS làm việc nhóm 2 
- HS lên bảng thực hiện
- Nx – bổ sung
- Đọc
- 1 HS kể
- HĐ nhóm - Bạn bên cạnh bổ sung, góp ý cho bạn
- Đại diện thi kể
- NX – bổ sung
- Bình chọn
- Suy nghĩ
- HS phát biểu 
- Vài HS kể
- 1 HS kể
- Nx – bổ sung
- TL
- Một số HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Toán (bổ sung )
Nhân với số có ba chữ số ,Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật 
I. Mục tiêu:
1. KT: - Củng cố cho học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ 2, tích riêng thứ 3, trong phép nhân với số có 3 chữ số.
* Vận dụng làm được bài tập 2 ,3
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * *Giúp HS làm được các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng nhóm.
III. Các HĐ dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. Luyện tập 
35’
Bài tập 1
 * Bài 2: 
Bài 3: 
3. Củng cố – dặn dò:(2’)
- Gọi HS 
- NX và đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- .
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS lần lượt thực hiện các phép tính trên bảng con
- Cho HS giơ bảng và nhận xét chữa bài
**Cho HS nhắc lại cách nhân
Kq lần lượt là: a)79 608; b) 145 375 
c ) 665412 
Làm vào vở , 3 hs làm vào bảng phụ 
NX và chữa bài – Cho HS đổi vở và kiểm tra kq cho nhau: 
*
a
262
262
263
b
130
131
131
a xb
34 060
34 322
34 453
- Gọi HS đọc đề bài
- HD và cho hS làm bài vào vở
- Nhận xét và chữa bài:
 Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là: 
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2
- Nhận xét chung tiết học
- Giao BTVN:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữa bài
- Làm bài vào bảng con 
-Làm vào vở 
- Đổi vở KT kq cho nhau
Nhận xét chữa bài 
- Đọc
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật 
- Làm bài
- Nhận xét bổ sung 
- Nghe
 Ngày soạn : Thứ ba, ngày 17/11/2009
 Ngày giảng : Thứ tư , ngày 18/11/2009
Tiết1: Toán:
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố cho học sinh
 Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các quy tắc đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
**Giúp HS thực hiện được phép chia .
3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng nhóm
IV. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. HD làm bài tập:
35’
Bài tập 1:
Bài tập 2: 
Bài tập 4: Tính bằng 2 cách 
*Bài tập 3: 
Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại chia cho số có 1 chữ số ?
GV yêu cầu HS chữa bài 3 ở nhà 
GV nhận xét
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yc bài
- Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết và trường hợp chia có dư .
- Cho HS nêu kq
- Nhận xét và chữa bài:
+ Các kết quả lần lượt là: 9642; 8557(dư4)
39929; 29757 (dư1)
* *: Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Cho HS làm bài và nêu kq
- NX và chữa bài:
 a ) Số lớn: 30489
 Số bé: 12017
 * b ) Số lớn :51 591
 Số bé : 33 696
- HD HS cách chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số.
- Cho HS làm bài và nhận xét chữa bài
 a ) ( 33 164 + 28 528 ) : 4
C 1: = 61 692 :4
 = 15 423
C 2 : ( 33 164 + 28 528 ) : 4
 = 33 164 :4 + 28 528 : 4
 = 8 291 + 7132
 =15 423
b ) (403 494 - 16 415 ) : 7
C1 : = 387 079 : 7
 =55 297
C2 : (403 494 - 16 415 ) : 7
 = 403 494 : 7 - 16 415 : 7
 =57 642 - 2345
 = 55 297
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
- Cho HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét và chữa bài
Bài giải
3 toa chở số ki -lô-gam hàng là :
 3 x 14 580 = 43 740 (kg )
6 toa chở số ki -lô-gam hàng là :
 6 x 13 275 = 79 650 (kg )
Trung bình mỗi toa chở số ki -lô-gam hàng là :
 (43 740 + 79 650 ) : 2 = 61 695( kg )
 Đáp số: 61 695 kg
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích
- Trả lời 
- HS nhận xét
- Nghe
- Đọc
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- NX 
- Đọc
- Nhắc lại
- HS làm bài
- Nx và chữa bài
- Đọc
- Nhắc lại
- HS làm bài
- Nx và chữa bài
- HS làm bài
- Nx – chữa bài
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn:
Thế nào là miêu tả?
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hiểu được thế nào là miêu tả. Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.
- Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.
*Sử dụng những hình ảnh sinh động vào văn miêu tả .
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, tưởng tượng và nhận xét sự vật, hiện tượng, vận dụng để viết được đoạn văn.
** Nhớ được dạng văn miêu tả .
3. GD: GD cho HS ý thức tự học hỏi và óc tư duy mở rộng sự hiểu biết. Vận dụng vào viết văn trong thực tế.
II. Đồ dùng học:
- Bảng phụ.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Nhận xét:
 (14’)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Ghi nhớ:
 (3’)
4. Luyện tập:
Bài 1: (7’) 
Bài 2: (12’)
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc đề bài
- Hd HD tìm những sự vật được miêu tả và nêu trước lớp
- NX và chốt ý: cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước
- Gv phát phiếu và bút cho các nhóm và yêu cầu các nhóm trao đổi và hoàn thành phiếu
- Cho đại diện các nhóm báo cáo
- Nx và chốt ý đúng:
TT
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sồi
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
Lá rập rình lay động như những ...
2
C. cơm nguội
Lá vàng rực rỡ
Lá rập rình lay...lửa vàng
3
Lạch nước
Trườn lên mấy tảng đá...ẩm mục
Róc rách
- YC HS suy nghĩ và TLCH
+ Để tả được hình dáng ... bằng giác quan nào?
+ Để tả được c/đ ... giác quan nào?
+ Còn sự chuyển động... giác quan nào? 
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì?
- Giáo viên nêu: Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật ... sinh động hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản
*Tìm những câu văn sử dụng hình ảnh sinh động 
- Gọi HS đọc yc bài 
- Cho HS tự làm bài và nêu ý kiến
- Nx và KL: Trong truyện : Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “ Đó là một chàng ... lầu son”
- Gọi HS đọc yc và nội dung
- YC HS quan sát tranh minh họa và giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được TĐK tạo nên rất sinh động ... 
+ Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào?
- YC HS tự viết đoạn văn miêu tả
- Gọi HS đọc bài viết của mình 
- Nhận xét, so sánh, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học, yêu cầu hoàn thành bài 
- Đọc trước ND bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- Nghe
- 2 HS đọc
- Nghe – tìm và nêu
- NX – bổ sung
- Nhận phiếu – TĐ và hoàn thành
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- 2 HS đọc
- Đặt câu
- Đọc
- Làm bài
- Nêu ý kiến – NX – bổ sung
- Đọc
- QS - Nghe
- Tìm và nêu
- Tự chọn đoạn cần viết lại.
- Đọc đoạn văn vừa viết.
- Nx – bổ sung
- Nghe
Tiết 4 : Luyện từ và câu:
LUYệN TậP Về CâU HỏI
I. Mục tiêu:
1. KT: Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
Vận dụng, bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùn ... am gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Phương pháp: 
 Luyện tập, thực hành, trò chơi.
IV. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Đua ngựa 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 8 động tác đã học
- Chia nhóm cho Hs thực hành
3. Phần kết thúc:
- Trò chơi kết thúc
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại bài thể dục 
 6’
 22’
3 lần
2 x 8 nhịp
4-5 lần
 7’
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
 GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
 Ngày soạn: 17/11/2008
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 20/11/2008
Tiết 1: Tập đọc :
Chú đất nung (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc đúng một số từ khó có trong bài như: nắp lọ, chiếc thuyền, nước xoáy, vữa ra, ... 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. 
2. KN : Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ) 
* TCTV: Giúp HS đọc đúng một số yừ khó, TLCH ngắn gọn.
3. GD: HS có được ý chí, kiên trì, biết quan tâm và sống vì người khác. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - tranh minh họa, bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Hướng dẫn, đàm thoại, luyện tập, thực hành
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- gọi HS đọc bài : “ Chú Đất Nung” và TLCH về nội dung bài.
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài được chia làm mấy đoạn?(4 đoạn)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó.
L2: Kết hợp giải nghĩa từ.
l3: Gọi 3 HS đọc nt lại. 
* TCTV: Giúp HS đọc đúng một số từ khó.
- GV HD và đọc mẫu 
- YC HS đọc thầm đoạn 1, 2, 3 và TLCH
+ CH1 (SGK) ? (... hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán ... nhũn cả chân tay)
? Đoạn 1cho em biết điều gì?
ý1, 2, 3: Kể lại tai nạn của hai người bột
- Đọc đoạn 4, và TL
+ CH 2 (SGK)? (... chú liền nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi nắng)
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? ( ... vì đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước...)
+ Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? 
? Đoạn 4 cho em biết điều gì?
ý4: Kể chuyện Đất Nung cứu bạn.
- YC HS đặt tên khác cho câu chuyện
* TCTV: Cho HS nhắc lại câu TL.
- Gọi 4HS đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Luyện đọc đoạn: “ Hai ngươi bột tỉnh dần ... ở trong lọ thủy tinh mà”
+ GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- NX và cho điểm
+ Truyện kể về Đất Nung là người như thế nào
? Nêu ND của bài?
ND: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn..
? Truyện giúp em hiểu điều gì? 
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài: Chú đất nung
- 2 HS đọc
- NX – bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nt
- Đọc nt
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
- Nx – bổ sung
- HS đọc và TLCH
 - Nx – bổ sung
- TL
- Đặt tên
- NX 
- 4 HS đọc tiếp nối 
- Tìm ra cách đọc 
- Nghe – Tìm từ cần nhấn giọng
- Đọc theo cặp
- 2 HS đọc.
- NX 
- TL
- Nêu
- Nx – bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý :
hoạt động sản xuất của
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh nắm được:
1. KT: Một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Xác định mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư và HĐ sản xuất.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài, TLCH.
3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân 
II. Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ nông nghiệp, PHT.
III. Phương pháp:
	- Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:
 (13’)
3. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
 (14’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB
- Nhận xét và đánh giá
- GTB – Ghi bảng
HĐ 1: Làm việc cá nhân:
B1: 
- Cho HS dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết, TLCH 
 + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
B2: 
- cho HS trình bày Kq 
- Nhận xét, bổ sung và giải thích thêm cho HS về đặc điểm của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng BB trồng được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo
HĐ 2: Làm việc cả lớp:
- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng BB 
+ Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt? ( do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các SP phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai)
HĐ3: Thảo luận nhóm
B1: - cho Hs dựa vào SGK, TL theo CH gợi ý:
+ Mùa đông của đồng bằng BB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp?
? Kể tên một số loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng băng BB?
B2: 
- YC đại diện nhóm trình bày kq thảo luận và các nhóm khác bổ sung để tìm ra kiến thức 
- Gv giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với khí hậu và thời tiết của đồng bằng BB
- Nhận xét và bổ sung và KL:
- GV giảng chốt nội dung bài và cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 15
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc SGK và TLCH
- Trình bày
- Nx – bổ sung
- Đọc và TL
- Nx – bổ sung
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- Nx – bổ sung
- Nghe
- 3 HS đọc phần ghi nhớ
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ Đua ngựa”
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: - Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa.
- Trò chơi: “Đua ngựa”. yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC.
* Giúp HS tập đúng các động tác và thuộc động tác.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Phương pháp:
	- Luyện tập, thực hành
IV. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, vai, ...
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 8 ĐT của bài thể dục
 - L1, 2 : GV hô.
 - L3, 4: Cán sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển.
* Giúp HS tập đúng các ĐT
- Gọi vài nhóm lên thực hiện để KT thử – Nx và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đua ngựa
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi
- Sau mỗi lần chơi GV có nhận xét và có thưởng phạt.
3. Phần kết thúc :
- Chạy nhẹ nhàng
- Gv hệ thống lại bài
- Chuẩn bị giờ sau 
- Nx giờ học, giao bài tập về nhà
 6’
 22’
 4 lần
 2 lần 
 7’ 
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 18/11/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 21/11/2008
––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
Ôn 3 bài hát: trên ngựa ta phi nhanh;
Khăn quàng thắm mãi vai em; cò lả
Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
1. KT: Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát đã học. Nghe hát bài: Hát ru. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn tập 3 bài hát: 
 (25’)
Nghe hát: (5’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
+ Bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Giáo viên hát bài hát (1 lần ).
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 vài lần
- NX và sửa sai cho HS (nếu có)
- Chia nhóm tổ và cho HS thực hiện vừa hát vừa gõ theo nhịp và theo phách: Một tổ hát – 1 tổ gõ đệm theo nhịp, phách và ngược lại
“ Trên đường gập ghềnh ... nhanh.”
 * * *
“ Trên đường gập ghềnh ... nhanh.”
 * * * * *
- Tổ chức cho HS biểu diễn kết hợp 1 số động tác phụ họa.
- NX – khen ngợi
+ Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Thực hiện tương tự như bài hát trên
- Chọn 1 số học sinh hát và vận động phụ hoạ.
+ Với bài: Cò lả
- Hướng dẫn học sinh hát theo kiến thức xướng và xô:
+ 1 học sinh hát: “ Con cò cò bay cánh đồng”
+ Cả lớp hát : Tình tính tangchăng
- Chia tổ và cho các tổ lần lượt trình bày theo cách hát này.
- Gv hát bài : Ru em (dân ca Xơ-đăng) cho HS nghe 1 – 2 lần.
- Có thể nói về nội dung bài hát cho HS nắm rõ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Nghe
- Lớp hát
- Thực hiện
- Hát và VĐ phụ hoạ
- Thực hiện
- Trình bày
- Trình bày
- Nghe
- Nghe
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_vu_thi_hien.doc