Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

II.Chuẩn bị

- GV : Tranh minh hoa, nội dung bài học.

- HS: SGK

- Dự kiến PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận

III. Các hoạt động lên lớp

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG Tuần: 15
22/ 11 – 26 /11/ 2010
Thứ/ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
22/11
ĐĐ
TĐ
T
ÂN
CC
15
29
71
15
15
Biết ơn thầy giáo ,cô giáo( tiết 2)
Cách diều tuổi thơ 
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ( trang 80)
Bài hát dành cho địa phương 
Chào cờ
Ba
23/11
CT
T
LT&C
KH
15
 72
29
29
Cách diều tuổi thơ ( Nghe – Viết)
Chia cho số có hai chữ số ( trang 81)
MRVT : Đồ chơi- Trò chơi
Tiết kiệm nước
Tư
24/11
KC
T
TĐ
LS
15
73
30
15
KC đã nghe, đã đọc
Chia cho số có hai chữ số (tt) ( trang 82)
Tuổi ngựa
Nhà Trần và việc đắp đê
Năm
25/11
TLV
T
LT&C
ĐL
29
74
 30
15
Luyện tập miêu tả đồ vật
Luyện tập( trang 83)
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
HĐSX của người dân ở ĐBBB( TT trang 106)
Sáu 
26/11
T
TLV
KH
KT
SHL
75
30
30
15
15
Chia cho số có hai chữ số (tt) ( trang 83)
Quan sát đồ vật
Làm thế nào để biết có không khí?
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T1)
SHL
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Môn: đạo đức (tiết 15)
 BÀI: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 )
 Ngày : 22 /11
I.Mục tiêu 
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.HS khá giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Chuẩn bị
- GV : SGK
- HS: SGK, thẻ màu: xanh, đỏ
- Dự kiến PP: quan sát, thảo luận, hỏi đáp
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b.H động 1
Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Cho Hs hát
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? 
- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
- Gv nhận xét
- Biết ơn thầy giáo, cô giáo
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét, liên hệ GD
Bài 4,5:Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs làm bài tập theo nhóm 
- Gv nhận xét
- Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?
- Liên hệ giáo dục
- Chuẩn bị bài sau Yêu lao động
- Nhận xét tiết học
-Hát.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS kể
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm bài theo nhóm 
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét , bình luận .
- HS nêu
- HS lắng nghe
 Tiết 2 
Môn: tập đọc (Tiết 29 )
 BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 NGÀY: 22/11
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II.Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoa, ï nội dung bài học.
- HS: SGK
- Dự kiến PP: hỏi đáp, quan sát, thảo luận
III. Các hoạt động lên lớp
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2.Bài mới:
a. GTB
b. Hđộng 1
Luyện đọc
c. Hđộng 2:
Tìm hiểu bài
d.Hđộng 3:
Đọc diễn cảm
3.-Củng cố
4. Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc bài Chú Đất Nung (TT) và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét, cho điểm
- Cho hs xem tranh- giới thiệu bài:Cánh diều tuổi thơ.
- Cho 1 HS đọc
- YC HS chia đoạn
- Cho 3 HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm, hòn rấm và luyện đọc từ khó
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào 
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Cho HS nêu nội dung bài
- GV giới thiệu đoạn văn luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn: Tuổi thơ..sao sớm.
- Cho hs luyện đọc 
- GV nhận xét
- Cho HS nhắc ND bài học.
- Chuẩn bị bài sau. Tuổi ngựa
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi .
- 1 hs đọc
+ Đoạn 1: 5 dòng đầu
 + Đoạn 2: còn lại
- HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Đọc thầm trả lời câu hỏi :
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng , sáo đơn, sáo kép, sáo bè.sao sớm.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. 
- Nhìn lên trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khủng lồ. Bạn nhỏ thấy cháy lên , cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời , bao giờ cũng hi vọng tha thiết cầu xin . Bay đi diều ơi. Bay đi. 
- Câu b
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ
- Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm nhóm 4
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ
- HS lắng nghe
Tiết 3 Môn: toán ( tiết 71) 
 BÀI: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 
 NGÀY: 22/11
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
- HS có thói quen làm bài cẩn thận
II.Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi bài tập
- HS : bảng con, SGK, vở
- Dự kiến PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành
III.Các hoạt động lên lớp
Tiến trình
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.ÔĐTC:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.GTB
b.HĐ 1
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
c. HĐ 2
Bài tập 
4.Củng cố
5.Dặn dò
- Cho HS hát
- Cho hs tính ( 8 x 23) : 4 =
GV nhận xét, cho điểm
- Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
 - GV ghi bảng: 320 : 40
- Yêu cầu HS tính theo quy tắc một số chia một tích
- Vậy 320 : 40 được mấy? 
- Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32: 4
-Em có nhận xét gì về các chữ số 320 và 32; 40 và 4?
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Cho hs đặt tính 
- GV ghi bảng 32000 : 400 =
- GV hướng dẫn tương tự như trên 
- Kết luận : Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta thực hiện như thế nào?
- Cho HS nhắc lại
Bài tập 1:- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- Gv nhận xét, cho điểm 
Bài tập 2a: - Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- Gv nhận xét, cho điểm 
Bài tập 3a:Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- Gv nhận xét, cho điểm 
- Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta thực hiện như thế nào
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết dạy.
- Hát 
-Tính
- Quan sát
- HS tính và nêu kết quả
320: 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- 320 :40 = 8
- Có kết quả là 8
- Nếu xóa đi một chữ số 0 tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4
- Lắng nghe
- Tính 3 2 0 4 0
 0 8
- Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta có thể xóa đi một, hai, ba,..chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
- HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm tính vào vở, 4 hs làm bảng con
a) 7; 9 b) 170; 230
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- 1 HS thực hiện trong bảng phụ
- HS còn lại làm vào vở
a) 640
- Nhận xét 
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- 1 HS làm trong bảng phụ
- HS còn lại làm vào vở
Đáp số a) 9 toa xe
- Nhận xét 
- Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta có thể xóa đi một, hai, ba,..chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn: âm nhạc ( tiết 15)
 Bài: Giấc mơ của bé 
 Ngày: 26/11
I.Mục tiêu 
- HS hát đúng nội dung bài hát
 - Hát đúng nhịp điệu, lời ca bài hát
- Hiểu ý nghĩa bài hát
II. Chuẩn bị
- GV : bài chép bảng phụ
- Dự kiến PP: quan sát, hát , hỏi đáp
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b. H động 1
c. H động 2
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS hát lại những bài hát đã học
- Gv nhận xét
- Giấc mơ của bé
* Dạy học sinh hát bài: Giấc mơ của bé
- Gv hát cho hs nghe
- Dạy hs hát từng câu
- Cho HS hát cả bài
- Cho HS hát kết hợp vớiø vỗ tay theo bài hát
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp
- Cho HS hát theo nhiều hình thức khác nhau
- Cho HS thi hát
- Cho HS nói nội dung bài hát
- Chuẩn bị bài : Ôn Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe. Cò lả.
- GV nhận xét tiết học
- Hs hát
- Nghe
- Hs hát từng câu
- HS hát cả bài
- Hát kết hợp vớiø vỗ tay theo bài hát
- Hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp
- HS hát theo tổ, bàn
- HS thi hát
- HS nói nội dung bài hát
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Môn: chính tả (tiết 15)
 Bài: Cánh diều tuổi thơ
 Ngày : 23/11
I. Mục tiêu
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : Cánh diều tuổi thơ.
- Làm bài tập 2b và bài 3 
- Rèn chữ viết cho HS. 
II. Chuẩn bị
- GV : bảng phụ. SGK
- HS : SGK, vở, bảng con 
- Dự kiến PP: quan sát, thảo luận, thực hành
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2.Bài mới:
a. GTB
b. Hđ1
Hướng dẫn HS nghe viết.
c. Hđ2:
Bài tập 
3 -Củng cố
4. Dặn dò
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- GV nhận xét, cho điểm
 - Cánh diều tuổi thơ 
- Giáo viên đọc đoạn từ đầu đến những vì sao sớm. 
- 1 hs đọc lại
- Cho HS luyện viết ... hận xét, liên hệ GD
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
- Gv kết luận
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
- GVKL
- Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
- Kể một số làng nghề , nghề ở ĐBBB?
- Nhận xét liên hệ
- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS các nhóm thảo luận trả lời: 
- Người dân..Đồng sâm.
- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề.
Làm gốm có làng Bát Tràng, dệt Vạn Phúc, Đồng Kị chuyên làm gỗ, .
- Nghệ nhân là người làm nghề thủ công giỏi.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, trả lời : Nhào đất và tạo dáng – phơi gốm – vẽ hoa văn – tráng men – nung gốm – các sp gốm. 
- Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ.
- Mô tả chợ phiên
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- HS nêu
- Hs lắng nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiết1
Môn: toán (Tiết 75)
BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
 NGÀY : 26/11
I. Mục tiêu:
- HS nắm cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số .
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
- GD học sinh tính toán cẩn thận. 
II.Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi bài tập
- HS: vở, SGK
- Dự kiến PP: quan sát, hỏi đáp, thực hành
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b.Hđộng 1
Chia cho số có hai chữ số 
c.Hđộng 2
Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Cho hs hát
- Cho hs tính: 1988 : 14; 3444 : 28
- GV nhận xét, cho điểm 
- Chia cho số có hai chữ số (TT)
 Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 10 105 : 43 = ?
- Gọi hs lên đặt tính và tính
- Cho hs nêu lại cách tính
- Khi tính ta tính như thế nào?
- Phép chia hết, hay chia có dư?
 +Trường hợp chia có dư 26345 : 35
- Tiến hành tương tự như ví dụ trên
- Phép chia trên là phép chia hết hay chia có dư?
- Số dư như thế nào so với số chia?
- GV kết luận.
Bài tập 1:- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- GV nhận xét, cho điểm 
- Cho hs thi làm bài 3 tổ: 12678 : 36
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- Tính
- HS đặt tính vào nháp , 1 hs làm lên bảng
 1 0 1 0 5 4 3 
 1 5 0 2 3 5
 2 1 5
 0 0
- HS nêu cách tính 
- Trái sang phải
- Chia hết
- Chia có dư
- Số dư nhỏ hơn số chia
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS thưc hiện trong vở,4 HS làm bảng phụ
a) 421, 658 dư 44; b) 1234, 1149 dư 33
- Nhận xét 
- HS thi làm bài
- HS lắng nghe
Tiết 2 Môn: tập làm văn ( tiết 30)
 BÀI: QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
 NGÀY: 26/11
I. Mục tiêu
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí , bằng nhiều cách nhau.
- Phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác .
- Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc
II. Chuẩn bị:
 -GV : Bảng phụ, SGK
- HS : SGK, vở, một số đồ chơi (mang theo)
- Dự kiến PP: quan sát, thực hành, thảo luận
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC
2. Bài mới
a. GTB
b. H động 1
Nhận xét:
c. H động 2
Bài tập
3. Củng cố
4. Dặn dò
- Gọi hs đọc dàn ý tả chiếc áo đi học
- Nhận xét cho điểm 
- Quan sát đồ vật
NX 1:- Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu giới thiệu các đồ chơi của mình 
- GV nhận xét và cho hs đọc gợi ý ở SGK. 
- Cho hs áp dụng quan sát lại đồ chơi của hs theo gợi ý
NX 2: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?”
- Gv nhận xét và kết luận
- Dựa vào kết quả quan sát, hãy lập dàn ý tả đồ chơi mà em chọn
- GV gợi ý : Mở bài: Giới thiệu đồ chơi của em
- Đó là đồ chơi gì? Có từ bao giờ? Do đâu mà có?
Thân bài: Tả
a) Bao quát: -Hình dáng: to(hay nhỏ) trông giống như, vật liệu
b) Chi tiết:Màu sắc: màu.., đầu.., mắt.., mũi, mõm..
 -Có điểm gì khác với đồ chơi khác.
 -Cách chơi như thế nào..?
 Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em đối với đồ chơi đó. 
- Cho hs làm bài 
- Nhận xét, cho điểm
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Chuẩn bị bài sau LT giới thiệu địa phương
- Nhận xét tiết học.
- hs đọc
- Hs đọc 
- HS giới thiệu đồ chơi
Em có chú gấu bông rất đáng yêu
Đồ chới của em là chiếc ô tô chạy bắng pin
- 1 hs đọc gợi ý
- Vài hs nêu miệng: Chiếc ô tô của em rất đẹp.Nó được làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. Hai cái bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ, em có thể mang theo mình,..
- Quan sát theo một trình tự hợp lí
Quan sát bằng nhiều giác quan
Tìm ra đặc điểm riêng của vật.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lập dàn ý vào nháp, 2 hs làm bảng phụ
- HS đọc bài của mình
- Hs nhận xét
- HS nhắc ND bài.
- HS lắng nghe
Tiết 3 Môn:khoa học ( tiết 30)
 BÀI: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? 
 NGÀY: 26/11
I. Mục tiêu:
- Biết xung quanh mọi vật có không khí.
- Làm thí nghiệm để nhận xét xung quanh mọi vật và chỗ trong các vật đều có không khí 
- GD HS bảo vệ bầu không khí trong lành.
II. Chuẩn bị
- Hình trang 62, 63 SGK.
 - HS: Các túi bi lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
- Dự kiến PP: quan sát, trực quan,thảo luận
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KTBC
2. Bài mới
a. GTB
b.H động 1
Không khí có ở quanh mọi vật 
c. H động 2
Không khí có ở những chỗ rỗng của mọi vật 
3. Củng cố
4. Dặn dò
-Vì sao ta phải tiết kiệm nước?
- Em đã tiết kiệm nước như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
- Làm thế nào để biết có không khí?
 - Kiểm tra dụng cụ hs mang theo để làm thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 62 SGK và tìm hiểu cách làm.
- Cả nhóm thảo luận thực hành thí nghiệm
- Nhận xét: 
 - Chia nhóm, các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm.
Kết luận: 
- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong vật đều có không khí.
* Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí 
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Em hãy cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và trong mọi chỗ rỗng của mọi vật
- Liên hệ giáo dục HS.
- Làm thế nào để biết có không khí?
- Chuẩn bị bài sau : Không khí có những thành phần nào?
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
- Nhận xét.
-Trình bày dụng cụ mang theo.
- Đọc mục thực hành SGK.
- Thảo luận để thí nghiệm:
+ Dùng 1 túi ni lông huơ qua lại cho túi căng phồng và buộc thun lại.
+ Lấy kim đâm thủng túi ni lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra chỗ kim đâm và để tay lên xem có cảm giác gì?
Xung quanh chúng ta có không khí 
- Cả nhóm bày dụng cụ thí nghiệm ra, đọc mục Thực hành trong SGK.
- Cả nhómThảo luận:
+ Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
+ Trong những lỗ nhỏ li ti của viên đá không chứa gì?
- Nhúng chìm chai vào nước rồi mở nút, thả viên đá vào nước, quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.
- Lắng nghe
- Khí quyển
- Nêu ví dụ
- Trả lời.
- HS lắng nghe.
Tiết4
Môn : kĩ thuật ( tiết 15)
 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T1)
 NGÀY: 23/11
I. Mục tiêu :
- Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể vận dụng hai, ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học
- HS khâu , thêu được sản phẩm tự chọn . - HS yêu thích sản phẩm mình làm được
II. Chuẩn bị
-GV : SGK, mẫu thêu
- HS : SGK, hộp khâu , thêu 
- Dự kiến PP: quan sát, thực hành, hỏi đáp
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ÔĐTC:
2. KTBC:
3.Bài mới:
a. GTB
b. Hđ1
Ôn lại các mũi khâu
c. Hđ2
HD HS chọn sản phẩm 
4 -Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu.
- Nhận xét 
- Cho Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm)
- GV nhận xét 
- Cho hs nêu các mũi khâu đã học
- Chuẩn bị bài sau tiết T2
- Nhận xét tiết học .
- Hát.
- Trưng bày
- Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích.
-Nêu lần lượt.
- Chọn và nêu
- HS nêu 
- HS lắng nghe
TIẾT 5: MÔN : SINH HOẠT LỚP ( TIẾT 15)
 NGÀY DẠY: 26/11
Báo cáo :
 - Lớp trưởng triển khai buổi sinh hoạt
- Tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần 
- Lớp phó báo cáo tình hình học tập của lớp
- Lớp trưởng tổng hợp các mặt hoạt động của lớp
- Ý kiến của Hs 
- Ý kiến của Gv chủ nhiệm
II. Phương hướng Tuần 16:
- Giáo dục HS hiểu ngày 22. 12
- HS khá giỏi giúp đỡ các bạn học còn yếu
- Nhắc nhở Hs vệ sinh trường , lớp sạch đẹp
- Giữ vệ sinh thân thể phòng tránh sốt xuất huyết 
- Nhắc nhở hs đi học cẩn thận đđảm bảo ATGT
- Tiếp tục phong trào nuôi heo đất
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_ban_3_cot_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc