Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là chữ số 0

- Bài tập: bài 1, 2(a), 3(a).HS yếu: Giảm BT3 (a )

- Học sinh yêu thích học toán

 II. Hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15.
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009’
Soạn ngày : 27 tháng 11 năm 2009
Đạo đức. Tiết: 15.
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO 
Mục tiêu: ( Như tiết 1).
Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, bìa xanh , đỏ, vàng.
 III. Hoạt động dạy học 
Bài cũ: 4’
- GV nhận xét, ghi điểm
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động 1(13) Trình bày tư liệu 
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+ Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút.
 - Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tầm được vào tờ giấy khác; và ghi tên kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy còn lại.
 - Tổ chức làm việc cả lớp 
1 HS nêu nội dung ghi nhớ.
 - 1 HS nêu những việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng biết ơn đối vơéi thầy cô giáo.
- HS làm việc theo nhóm.
- Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lặp).
- Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ.
 + Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu ca dao tục ngữ.
 + Có thể giải thích một số câu khó hiểu.
 + Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì ?
Kết luận : - Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quí thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người
- Đại diện nhóm đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.
- HS nêu ý kiến
 Hoạt động 2:(10) Thi kể chuyện.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :
+ Lần lượt mỗi HS kể cho bạn của nhóm nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình.
+ Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay để thi kể chuyện. 
- Tổ chức làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu : đỏ, cam, vàng để đánh giá.
+ Hỏi HS : Em thích nhất câu chuyện nào ? Vì sao ?
+ Kết luận : Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì ?
Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn vẫn nhớ thầy cô giáo cũ. Đối với thầy cô gióa cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ : chúng ta luôn phải biết yêu quí, kính trọng, biết ơn thầy cô.
Hoạt động 3:(10) Làm bưu thiếp.
Tổ chức cho HS thực hành thảo luận và làm bưu thiếp để chúc mừng thầy cô giáo.
 - GV cùng lớp nhận xét, tráo đổi về ý tưởng và cách thể hiện của mỗi bưu thiếp. Khen ngơi những nhóm làm được bưu thiếp đẹp và có ý tưởng hay.
 * Nhắc HS gửi tặng bưu thiếp cho thầy cô.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bị.
+ Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể cho trong nhóm để chuẩn bị dự thi.
+ HS mỗi nhóm lần lượt lên kể chuyện.
Ban giám khảo đánh giá : Đỏ – rất hay, cam – hay, vàng – bình thường.
Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Trao đổi, thống nhất mẫu bưu thiếp, sau đó cùng làm.
- Đại diện từng nhóm cầm bưu thiếp lên cho cả lớp xem và nói lên ý tưởng của tấm bưu thiếp.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 IV. Củng cố-dặn dò: 2’
 - Chốt nội dung bài.
 - Liên hệ GD.
-----------------------------------------------------------------
Tập đọc . Tiết: 29.
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I. Mục tiêu: 
 1. Đọc: - Đọc đúng: huyền ảo, bay xuống,
 - Biết đọc với giọng vui hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài
 2 .Hiểu: - Từ ngữ::mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
 - Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
3. Giáo dục học sinh cần trân trọng tuổi thơ và có những khát vọng tốt đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:(5) – 2HS đọc 2 đoạn của bài: Chú Đất Nung (Phần 2) – TLCH về nội dung đoạn đọc 
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Các hoạt động 
Hoạt động 1:(12) Luyện đọc
 - GV đọc mẫu.
 - Chia đoạn và cho HS luyện đọc theo đoạn 
( SGV). Kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó, câu khó trong bài, hiểu nghĩa từ mới ở mục chú thích.
 Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài.
 - Tổ chức cho các em đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 + CH2 – tách thành 2 ý như SGV.
 + CH3 : Cho HS nêu thêm được những trò chơi mà các em yêu thích.
 Hoạt động 3:(10) Đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn nhận xét bạn đọc và tìm giọng đọc bài văn.
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “ Tuổi thơ của tôi sapo sớm”
 + GV đọc mẫu, gạch chân các từ cần nhấn giọng.
 + GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn để các bạn đọc đạt yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp bài ( 3 lần) 
 + 1 HS đọc mục chú giải.
 + HS luyện đọc từ, câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại điện các nhóm trả lời, lớp bổ sung.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Lớp nhận xét, tìm giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm( 3-5 em)
IV Củng cố-dặn dò: 2’
 Bài văn muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
 - Liên hệ GD.
----------------------------------------------------------
Môn: Toán. Tiết: 71.
Bài: CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
- Bài tập: bài 1, 2(a), 3(a).HS yếu: Giảm BT3 (a )
- Học sinh yêu thích học toán
 II. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:(5) 
 a. ( 6 x 9 ) : 3 b. (16 x 7 ) : 4
- Lớp và giáo viên nhận xét, ghi điểm
 2. Bài mới: 
-. Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1:(5) Ôn chia một số cho một tích
.a. Quy tắc chia 1 số cho 1 tích.
 - GV ghi bảng: 320 : 40 = ?
Hoạt động 2:(6) Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
 b. GV ghi bảng: 320 : 40 = ? 
 - Hdẫn HS viết thành: 320 : 40 =320 : ( 10 x 4 ) 
 - Hướng dẫn HS nêu nhận xét và rút ra kết luận :
 320 : 40 = 32 : 4.
 * Kết luận: SGK
 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK.
 Hoạt động 3: (6) Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC.
 - GV ghi bảng: 32 000 : 400 = ? 
 - Yêu cầu HS viết thành cách chia 1 số cho 1 tổng để tính kết quả.
 32 000 : 400 = 32 000 : ( 4 x 100 ) 
 = 32 000 : 100 : 4 
 = 320 : 4
 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK
 * Kết luận chung SGK
 - Cho HS làm thêm 1 vài VD.
 Hoạt động 4: 15’- Luyện tập
 Bài 1/80:(5) 
 - Giúp HS thống nhất KQ.
 Bài 2(a)/80: ( 4 )
 - Yêu cầu HS vận dụng cách chia vừa học để tìm nhanh KQ của x 
 - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
 Bài 3(a)/80: (6) 
 - Gv nêu bài toán.
 - Hướng dẫn HS giải bài toán.
 - Nhận xét, chữa bài.
 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào nháp.
- 1 HS nêu lại cách chia. Lớp làm vào nháp.
- 1HS lên bảng làm. lớp làm vào bảng con
- Lớp nhận xét, chữa bài
- HS tính và nêu kết quả.
- HS nêu nhận xét và rút ra kết luận.
- HS đọc KL.
- Thực hành đặt tính và tính KQ.
- 1 HS đọc phép tính.
- HS tính và nêu kết quả.
- Nêu nhận xét, rút ra KL.
- Đặt tính và tính KQ.
- HS đọc kết luận SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào bảng con
- Một số HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS đọc bài toán.
- Trao đổi theo cặp, nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
IV.Củng cố- dặn dò: 2’
Chốt nội dung bài
Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------
Khoa học Tiết: 29.
TIẾT KIỆM NƯỚC
 I. Mục tiêu: 
- Thực hiện tiết kiệm nước
 - HS có ý thức tiết kiệm nước.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ trang 60, 61 SGK.
 - Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS.
 III. Hoạt động dạy học: 
 1. Khởi động (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ (4’)
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
 3. Bài mới (30’) 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Các hoạt động.
Hoạt động 1:(13) Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
Bước 1 :
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK . 
 - Yêu cầu HS trao đổi cặp chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để tiết kiệm nước. 
Bước 2 : - GV gọi đại diện một số cặp trình bày. 
 - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế theo các câu hỏi gợi ý :
 + Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? 
 + Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa?
 Kết luận: Như SGV trang 118.
- 1 HS nhắc lại nội dung mục : Bạn cần biết
-1HS: Em đã thực hiện những việc làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK . 
- HS làm việc theo cặp
- Một số HS trình bày kết quả làm việc 
- HS tự liên hệ.
- HS nối tiếp trình bày.
 Hoạt động 2 : (12) Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. 
 - Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
 + Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước.
 + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. 
 + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm thực hành. GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 : - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết tiết kiệm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
- GV đánh giá nhận xét.
- Nghe GV giao nhiệm vụ.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc 
 IV. Củng cố dặn dò: 2’
 - Chốt nội dung bài.
 - Vận động mọi người cùng tiết kiệm nước.
 - GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009
Soạn ngày : 28 tháng 11 năm 2009
Chính tả Tiết 15
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
 I. Mục tiêu : 
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: “ Cánh diều tuổi thơ”
- Biết miêu tả 1 đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu BT(2) a/b 
- HS yếu giảm phần bài tập, nhìn sách chép
- Có ý thức viết đúng chính tả, đẹp, rèn luyện tính kiện trì của học sịnh
 II. Đồ dùng dạy học : Một vài đồ chơi: tàu thuỷ, búp bê, ô tô cứu hoả 
1. Bài cũ: (5’) - GV đọc cho 
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài viết – TTND đoạn viết
- Hướng dẫn HS viết từ khó: mềm mại, phát đạt, trầm bỗng.
Hoạt động 2: (15’) -Viết bài
- GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết bài
- Đọc chậm cho HS soát lỗi
- Thu bài, chấm tại lớp (8 bài)
Hoạt động 3: (6’)-Luyện tập
* Bài 2b: (6’) 
- GV nêu yêu cầu BT
- Gv cùng các nhóm khác nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
2 HS viết bảng lớp – lớp viết vào bảng con các từ chứa tiếng có vần ât/âc
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn, tì ... ạt động:
 Hoạt động 1: 14’- Nhận xét
 Bài tập1: (9) - GV nêu yêu cầu bài tập.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 - GV cùng lớp nhận xét theo tiêu chí: Trình tự quan sát hợp lý / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng .
 - Bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
 Bài tập 2:(5)
 - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý ở BT1, trả lời câu hỏi:
 Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
 - GV nhận xét, kết luận theo 1 VD cụ thể như SGV.
 * Chốt nội dung ghi nhớ.
 Hoạt động 2:(12) Luyện tập.
 - GV nêu yêu cầu bài tập.
 - Hướng dẫn thêm và giúp đỡ HS yếu.
 - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất( tỉ mỉ, cụ thể).
1 HS đọc dàn ý chiếc áo em mặc (Bài luyện tập miêu tả đồ vật)
- 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu và ccác gợi ý a,b,c,d.
- Một số HS giới thiệu với cấc bạn đồ chơi mình mang đến lớp để quan sát.
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK, quan sát kĩ đồ chơi của mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát của mình .
- HS thảo luận và phát biểu những điều thu hoạch được khi làm bài thực hành.
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- HS dựa vào kết quả quan sát để lập dàn ý cho một đồ chơi đã chọn.
- HS nối tiếp đọc dàn ý đã lập.
 IV. Củng cố- dặn dò: 2’
 - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------
Toán: Tiết 74.
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Th/h phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số( chia hết và chia có dư)
 - Bài tập: bài 1, 2(b)
 - HS yếu giảm 2b
 II.Hoạt động dạy - học
 1. Bài cũ:( Kiểm tra lồng ghép)
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động1:(8) Bài 1: 
 - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự làm bài & nêu cách th/h tính.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
 Hoạt động 2(9) Bài 2: 
- Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Hỏi: Khi th/h tính gtrị của các b/thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ ta làm theo thứ tự nào
- GV: Y/c HS làm bài& cho HS nxét bài của bạn.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS: Nêu cách tính.
- HS: Nêu theo y/c.
- HS: TLCH.
- HS: Làm bài rồiù đổi chéo vở ktra nhau.
- HS: Nêu y/c.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
 IV.Củng cố-dặn dò: 2’
Chốt nội dung bài.
Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------
Lịch sử Tiết 15
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu: HS học xong bài này, HS biết:
 - Nhà Tần rất quan tâm tới việc đắp đê.
 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đắp đê dưới thời Trần
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (5’) 
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
 b. Các hoạt động:
Hoạt động1: (5’) khởi động
- GV nói về những điều kiện thuận lợi do sông ngòi đem lại cho SX nông nghiệp: Cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển
- Nhưng sông ngòi cũng gây ra những khó khăn gì? Em hãy kể tóm tắt về 1 cảnh lụt lội mà em đã được biết qua các phương tiện thông tin.
* GV nhận xét, kết luận – Nêu vấn đề cần phải đắp đê
Hoạt động 2: (15’) Nhà Trần và việc đắp đê
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK đoạn: “ Nhà Trần rất quan tâm.phát triển” – thảo luận yêu cầu sau:
+ Hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của Nhà Trần?
+ Nhà Trần đã thu được KQ như thế nào trong công cuộc đắp đê?
* GV bổ sung, kết luận (SGV)
Hoạt động 3: (5’) Liên hệ địa phương
- Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
* GV liên hệ thực tế nạn chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy – nguyên nhân gây lũ lụt . Trồng rừng, bảo vệ rừng là biện pháp hữu hiệu nhất để chống lũ lụt ở địa phương ta.
1HS nhắc lại ND ghi nhớ bài: 
- 1HS trình bày sơ lược về tổ chức bộ máy nhà nước, pháp luật, quân đội thời Trần.
- Nghe
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện 1 số cặp trình bày
- Lớp bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4 – cử thư kí ghi ý thống nhất của nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- Trao đổi chung cả lớp
- Một số HS phát biểu
- Lớp bổ sung
IV. Củng cố-dặn dò: 5’
- Chốt ND bài học: - Đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
.
Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009
Soạn ngày 01 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu. Tiết: 30.
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
 I. Mục tiêu: 
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật qua đối đáp. (BT1, 2 mục III)
- HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ mình là người lịch sự, có văn hóa.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV chép sẵn lên bảng lời giải BT 2 – LT( nội dung so sánh.)
 - 4 bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: (5)
- GV nhận xét, ghi điểm
 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động.
 Hoạt động 1:(13) Nhận xét.
 Bài tập 1: (3 )GV nêu yêu cầu bài tập.
 - GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài tập 2: (6)
 - Nêu yêu cầu bài tập.
 - GV theo dói, giúp đỡ những HS yếu.
 - GV cùng lớp nhận xét xem cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình với người được hỏi chưa.
 Bài tập 3: (5) 
 - GV nhắc HS nêu ví dụ minh họa cho câu trả lời của mình.
 - GV kết luận, chốt nội dung ghi nhớ.
 Hoạt động 2: 15’- Luyện tập.
 Bài tập 1:(7)
 - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm HS làm vào bảng .
 - Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài tập 2: (8). Nêu yêu cầu bài tập 
 - GV giải thích thêm về yêu cầu bài: Trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không? Vì sao?
 - GV nhận xét, mở bảng so sánh, chốt lời giải đúng.
 - Một số HS làm lại bài tập 1,2 bài MRVT: Đồ chơi – Trò chơi.
- HS đọc thầm lại bài thơ, làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS suy nghĩ , đặt câu, viết vào nháp.
- Một số HS viết trên bảng.
- HS nối tiếp đọc câu mình đặt.
- HS chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
- HS đoch thầm lại từng đoạn văn, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, làm bài vào vở bài tập.
- Những HS làm bài trên phiếu dán KQ lên bảng lớp, trình bày.
- 2 HS đọc các câu hỏi trong đoạn trích: 1 bạn đọc 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già.
- HS đọc thầm lại các câu hỏi, thảo luận nhóm 4, trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
IV . Củng cố, dặn dò: 2’
HS nhắc lại phần ghi nhớ
Nhận xét tiết học 
Toán. Tiết: 75.
CHIA CHO SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( Tiếp)
 I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - T/h phép chia số có năm chữ số cho số có 2 chữ số(chia hết và chia có dư)
 - Bài tập : bài 1
 - Vận dụng vào thực tế cuộc sống
 II.Các hoạt động dạy - học :
 1. Bài cũ: 
- GV: Gọi 3HS lên làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài mới: a.Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động 1:( 20’) Hướng dẫn thựchiện phép chia.
 a. Phép chia 10105 : 43:
- GV: Viết phép chia: 10105 : 43.
- Y/c HS: Đặt tính & tính.
- GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính như SGK.
- Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia:
+ 101: 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2).
+ 150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3).
+ 215 : 43 có thể ước lượng 21 : 4 = 5.
b. Phép chia 26345 : 35:
 - GV: Viết phép chia 26345 : 35 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên).
 + Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
 + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì?
-Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia:
 - GV: Hdẫn HS tìm số dư trg mỗi lần chia. 
+ Khi th/h tìm số dư, ta nhân thương tìm đc lần lượt với hàng đvị & hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời th/h phép trừ để tìm số dư của lần đó.
 Hoạt động 2: (7’) Luyện tập-thực hành:
Bài 1
 - Y/c HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia có số dư bằng 25.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS: Nxét.
3.Củng cố-dặn dò: 3’
 - Chốt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------
Địa lí- tiết 15
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- Biết đồng bằng Bắc bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:
- Dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
- Dựa vào tranh mô tả về cảnh chợ phiên.
- Học sinh khá, giỏi :
+ Biết khi nào một làng trở thành làng nghề
+ Biết quy trình sản xuất đồ gốm
- Học sinh tự hào về nghề truyền thống của người dân Việt Nam ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ảnh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 1’
- Các hoạt động: 30’
Hoạt động 1:12’- Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
- GV Nêu câu hỏi mục 3. SGK/ 106
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
- Khi nào một làng trở thành làng nghề ?
- GV nhận xét, chốt lại
- GV tổ chức cho học sinh quan sát hình 9, 10, 11, 12, 13, 14.
-Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
- GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: 15’- Chợ phiên
- GV yê cầu học sinh đọc và quan sát hình 15
- GV nêu câu hỏi: chợ phiên ở Đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, bổ sung
- Mục ghi nhớ / 108
- 2 học sinh trả lời câu hỏi ở nội dung bài học trước
- 2 HS đọc .
- HS trao đổi cặp, nêu ý kiến
- HS khác nhận xét, bỏ sung
- HS khá , giỏi trả lời
- HS quan sát các hình theo yêu cầu giáo viênư
- HS khá, giỏi nêu ý kiến
- HS khác nhận xét,, bổ sung
- 2 HS đọc mục 4/ 106/ SGK và quan sát hình 15 ,trang 107 / SGK 
- HS nêu ý kiến
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp đọc
IV. Củng cố dặn dò: 3’
Hệ thống lại bài
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_chuan_kien_thuc_2_cot.doc