Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Lê Thị Xuân Thảo - Trường Tiểu học Xuân Quang 3

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Lê Thị Xuân Thảo - Trường Tiểu học Xuân Quang 3

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK).

II. Đồ dùng dạy-học:

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy-học:

1. KTBC: (4’) Chú Đất Nung (tt)

- Gọi hs lên đọc bài và TLCH

+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?

+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?

+ Nêu nội dung bài.

- Nhận xét, ghi điểm

2. Dạy-học bài mới:

a. MB:(1’) Giới thiệu bài- ghi bảng

b. PTB:

 * HĐ1: (10’) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài

- Gọi hs nối tiếp đọc 2 đoạn của bài

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - GV: Lê Thị Xuân Thảo - Trường Tiểu học Xuân Quang 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 15:
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
29/11/10
Tập đọc
Tốn
Đạo đức 
29
71
15
Cánh diều tuổi thơ
Chia hai số cĩ tận cùng là chữ số 0
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo (Tiết 2)
Thứ 3
30/11/10
Tốn
Chính tả 
LT & C
Khoa học
72
15
29
29
Chia cho số cĩ hai chữ số
Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ 
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trị chơi
Tiết kiệm nước
Thứ 4
1/12/10
Tập đọc 
Tốn 
TLV
Kể chuyện
30
73
29
15
Tuổi ngựa
Chia cho số cĩ hai chữ số (tt)
Luyện tập miêu tả đồ vật
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ 5
2/12/10
Tốn
LT&C 
Lịch sử
Khoa học 
74
30
15
 30
Luyện tập
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Nhà Trần và việc đắp đê
Làm thế nào để biết cĩ khơng khí ?
Thứ 6
3/12/10
Tốn
TLV
Địa lý
Kĩ thuật
SHL
75
30
15
15
15
Chia cho số cĩ hai chữ số (tt)
Quan sát đồ vật
Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 1)
Sinh hoạt cuối tuần 
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010.
________________________
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (Trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: (4’) Chú Đất Nung (tt)
- Gọi hs lên đọc bài và TLCH
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
+ Nêu nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. MB:(1’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: 
 * HĐ1: (10’) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài
- Gọi hs nối tiếp đọc 2 đoạn của bài
- HD hs luyện phát âm các từ khó: mềm mại, trầm bổng, huyền ảo, vui sướng. 
- Gọi hs đọc nối tiếp lượt 2 
- Giúp hs nắm nghĩa từ mới có trong bài
 Đoạn 1: mục đồng
 Đoạn 2: huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao 
- Y/c hs đọc nhóm đôi
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
* HĐ 2: (10’) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? 
+Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? 
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GC nhận xét- rút ý:
Ý 1: Tả vẽ đẹp của cánh diều
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Trò chơi thả diều đem lại chi trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào? 
- Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ươc mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho các bạn trong cuộc sống.
- Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- GC nhận xét- rút ý:
Ý 2: Niềm vui và ước mơ đẹp
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? 
- GV- Kết luận 
Y/C HS thảo luận nhóm đôi- TLCH:
+ Bài văn nói lên điều gì?
- GC KL
* HĐ3: (10’) HD đọc diễm cảm
- Gọi hs đọc lại 2 đoạn của bài
- HD đọc diễn cảm đoạn 1
+ GV đọc mẫu
+ Gọi hs đọc 
+ Y/c hs đọc trong nhóm đôi
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- Về nhà đọc lại bài, chú ý đọc đúng và đọc diễn cảm
- Chuẩn bị bài sau: Tuổi ngựa
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lần lượt lên bảng đọc và trả lời
+ Liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng
+ Có ý khuyên con người 
- Quan sát 
- Vẽ cảnh các bạn nhỏ đang thả diều trong đêm trăng.
- Lắng nghe
- 1HS đọc bài
- 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu...vì sao sớm
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- HS đọc từ khó
- 2 hs đọc lượt 2 
- HS đọc giải nghĩa từ ở phần chú giải 
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
+ cánh diều mầm mại như cánh bướm. .. .Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng.
+ Bằng tai, mắt. 
- HS nhận xét – bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn 2- TLCH
+ Các bạn hò hét nhau thẻ diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. 
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như .vọng, tha thiết cầu xinh "Bay đi diều ơi! Bay đi!" 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS trả lời 1 trong 3 ý đã nêu
- ý 2 là ý đúng nhất - Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
- HS thảo luận nhóm đôi
ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
- 2 hs đọc lại 2 đoạn của bài
- Lắng nghe
- 2 hs đọc
- Đọc nhóm đôi
- 3 nhóm hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
HSK
HSTB
HSTB
HSK
________________________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 - BTCL: Bài1, Bài2(a), Bài 3 (a).
 - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: (5’)- Ghi bảng: (25x 36): 9, gọi hs lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS giải BT3/ 79 SGK
- GV nhận xét- ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
* HĐ1: (10’) Giới thiệu trường hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng 
- Ghi bảng : 320 : 40 = ? 
- HD hs áp dụng tính chất một số chia cho một tích
- Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
- Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4? 
- Y/c hs đặt tính và tính 
- Gọi hs nêu cách thực hiện 
- Ghi bảng: 32000 : 400 = ?
- Gọi hs lên bảng áp dụng tính tương tự.
- Thực hiện tương tự như trên 
- Y/c hs thực hành tính và nêu cách tính 
- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta làm sao? 
Kết luận: Xóa bao nhiêu chữ số 0 tận cùng của SC thì phài xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của SBC, sau đó thực hiện phép chia như thường 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/80 
HĐ2: ( 20’) Thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài, y/c hs thực hiện. 
- GV nhận xét- KL
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài tập
- Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở 
- GV nhận xét- KL
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài , gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- Sửa bài, chấm một số bài, 
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Về nhà xem lại bài – Hoàn thành bài tập 2b
- Chuẩ bị bài sau: Chia cho số có 2 chữ số
- Nhận xét tiết học 
- HS tính
- HS lên bảng giải
- HS theo dõi – nhận xét
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng tính 
 320 : 40 = 320 : (10 x 4) 
 = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 
- Hai phép chia cùng có kết quả là 8 
 320 40 
 0 8 
. Đặt tính
. Cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC 
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 
32000 : 400 = 32000 : (100 : 4) 
 = 32000 : 100 : 4 =320 : 4 = 80
- Nêu nhận xét: 32000 : 100 = 320 : 4 
 32000 400
 00 80
. Đặt tính, cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và SBC 
. Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 
. Ghi tính ngang 32000 : 100 = 80 
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc ghi nhớ 
 - HS thực hiện BL- VBT
420 : 60 = 7 4500 : 500 = 9
85000 : 500 = 130 92000 : 400 = 230 
- HS đọc Y/C bài tập
a) X x 40 = 25600 
 x = 25600 : 40 = 640 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
- Đổi vở nhau kiểm tra 
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 (toa)
 Đáp số: a) 9 toa xe 
- HS lắng nghe thực hiện
HSK
HSK
HSTB
HSTB
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo?
- Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? 
Nhận xét
2. Dạy- học bài mới:
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB:
 Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4, viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm vào một tờ giấy, tên các chuyện kể vào tờ giấy khác và tên kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy còn lại 
- Y/c các nhóm dán lên bảng kết quả làm việc của nhóm mình 
- Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì? 
- Gọi các nhóm lên biểu diễn tiểu phẩm mà mình chuẩn bị
- GV nhận xét nội dung, cách thể hiện của các bạn 
- Tuyên dương nhóm thể hiện được hành động, việc làm nhớ ơn thầy cô giáo. 
* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. (PP: Dự án)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Bây giờ các em hãy tự tay mình làm và trang trí tấm bưu thiếp để tặng thầy, cô giáo cũ 
- Gọi hs trình bày một số bưu thiếp 
- Chúng ta luôn phải biết yêu quí, kính trọng, biết ơn thầy cô.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Thực hành các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- Chuẩn bị bài sau:Yêu lao động
 2 hs lên bảng trả lời
- Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. 
- Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng ... p
 10105 43
 150 235
 215
 00 
- 1 hs lên bảng vừa thực hiện vừa nói như trên 
 26345 35
 184 752
 095
 25 263 : 35 = 752 (dư 25) 
- Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia 
- HS thực hiện bảng lớp- vở bài tập 
a) 23576 : 56 =421; 31628 : 48 = 658 (dư 44)
b) 18510 : 15 = 1234 ; 42546 : 37 = 1149 (dư 33)
- HS đọc Y/C bài tập
- HS tự làm bài
HSK
HSTB
HSK,G
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN 
Tiết 30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật khác ( ND Ghi nhớ ).
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Tranh minh họa một số đồ chơi
 - Một số đồ chơi: gấu bông, ô tô, máy bay, bộ xếp hình, chong chóng,... bày trên bàn để hs chọn quan sát
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: (5’)Luyện tập miêu tả đồ vật
- Gọi hs đọc lại dàn ý bài văn tả chiếc áo và đọc bài văn tả chiếc áo. 
Nhận xét- ghi điểm
 2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: (30’)
* HĐ1: (10’)Tìm hiểu bài
Bài 1: Gọi hs đọc các gợi ý a, b, c, d
- Gọi hs giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp
- Y/C HS đọc thầm lại các gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào 
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát của mình
- GV nhận xét theo các tiêu chí:
+ Trình tự quan sát hợp lí
+ Giác quan sử dụng khi quan sát
+ Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng 
 Bài 2: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? 
- GV KL
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/154
* HĐ2: (20’) Phần luyện tập
- Gv nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
- Gọi hs trình bày
- GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể) 
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi
- Chuẩn bị bài sau: LT giới thiệi địa phương.
- HS 1: đọc dàn ý
- HS 2: đọc bài văn tả chiếc áo 
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý BT1
- HS lần lượt giới thiệu
- Lắng nghe, tự làm bài 
- HS lần lượt trình bày 
- Nhận xét 
- Cần chú ý:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận
+ Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- Lắng nghe
- Tự làm bài
- Lần lượt trình bày
- Nhận xét 
- 1 hs đọc lại ghi nhớ 
HSTB
Tiết 3: ĐỊA LÝ
Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB( TT ) 
I. Mục tiêu: 
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. 
- HS khá, giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
 + Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: (5’) Gọi hs lên bảng trả lời
+ Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ?
+ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? 
+ Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB? 
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: (30’)
* Hoạt động 1: ĐBBB-nơi có hàng trăm nghề thủ công
- Treo hình 9 sgk- y/c hs hãy cho biết một số nghề thủ công của người dân ĐBBB? 
- Thế nào là nghề thủ công? 
-Y/C HS thảo luận nhóm 3, trả lời các câu hỏi sau: 
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB? 
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
+ Thế nào là nghệ nhân? 
- Gọi các nhóm trả lời 
- GV nhận xét 
Kết luận: người dân ở ĐBBB làm rất nhiều nghề thủ công nổi tiếng. Ngoài các nghề các em biết còn rất nhiều nghề khác: làng Đồng Sâm chuyên làm nghề chạm bạc, làng chuyên Mỹ chuyên làm nghề khảm trai, ...
* Hoạt động 2: Các công đoạn tao ra sản phẩm gốm sứ
- Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì? 
- Đồ gốm được làm từ đất sét, đất sét này là một loại đặc biệt không phải ở đâu cũng có, gọi là đất sét lao lanh. 
- Đưa lên các hình về sản xuất gốm như SGK nhưng đảo lộn thứ tự và không ghi tên dưới các hình.
- Y/C HS sắp xếp lại thứ tự các bức tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm 
- Gọi hs nhắc lại
+ Em có nhận xét gì về nghề làm đồ gốm?
+ Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì? 
* Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB
- Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập ở đâu? 
- Y/c hs quan sát hình 15: đây là cảnh chợ phiên ở làng quê ĐBBB
 - Y/CHS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau: 
+ về cách bày bán hàng
+ Về hàng hóa ở chợ-nguồn gốc hàng hóa
+ Về người đi chợ để mua và bán hàng.
- Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm 1 câu) 
Kết luận: Chợ phiên là dịp để người dân ĐBBB mua sắm, mang các sản phẩm do mình làm ra được ra bán. 
- Y/c hs quan sát hình 15, thảo luận nhóm 4 để mô tả chợ phiên ở ĐBBB.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/108
- Về nhà xem lại bài, sưu tầm tranh, ảnh về thủ đô Hà Nội
- Chuẩn bị bài sau: Thủ đô Hà Nội
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Làm đồ gốm làm nón, dệt lụa, dệt chiếu, chạm bạc,...
- Là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo
- Chia nhóm thảo luận
+ Người dân ở ĐBBB có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo tạo nên các sản phẩm nổi tiếng như: 
+ Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề, mỗi làng nghề chuyên làm một loại hàng thủ công. 
+ Những người làm nghề rất giỏi người ta gọi là nghệ nhân. 
- Lắng nghe
- Từ đất sét
- Lắng nghe
- Quan sát
- 1 hs lên bảng xếp và nêu tên các công đoạn
1 Nhào đất và tạo dáng cho gốm
2 Phơi gốm
3 vẽ hoa văn cho gốm
4 Tráng men
5 nung gốm
6 cho ra các sản phẩm gốm.
- vài hs nhắc lại 
- HS lắng nghe
+ Rất vất vả, 
+ Sự khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung, khi tráng men 
- Diễn ra tấp nập ở các chợ phiên
- Quan sát, lắng nghe 
- Thảo luận nhóm , đại diện trả lời
- lắng nghe 
- Quan sát, thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời: 
- HSđọc to trước lớp
- lắng nghe, thực hiện 
Tiết 4: KĨ THUẬT
Tiết 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh qui trình của các bài trong chương
 - Mẫu khâu, thêu đã học
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: (3’) 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy-học bài mới:
a. MB: (1’) Giới thiệu bài- ghi bảng
b. PTB: (30’)
* Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Các em hãy nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học? 
- Hãy nêu lại qui trình khâu thường?
- Nêu qui trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường?
- Thế nào là Khâu đột mau ?
- Nêu qui trình khâu viền đường ghép mép vải bằng mũi khâu đột?
- Thế nào là thêu lướt vặn?
- Thêu móc xích được thực hiện như thế nào? 
- Treo lần lượt từng qui trình các mũi khâu, thêu đã học, gọi hs nhắc lại cách thực hiện. 
* HĐ2: Thực hành
- GV Y/C HS tự làm 
- Y/C HS trưng bày sản phẩm
- HD HS đánh giá sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
Hãy chọn một sản phẩm tiết sau thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích 
- Được thực hiện theo 3 bước:
. Vạch dấu đường khâu
. Khâu lược ghép hai mép vải
. Khâu thường theo đường dấu
- Thực hiện theo 3 bước
. Gấp mép vải theo đường dấu
. Khâu lược đường gấp mép vải
. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 
- Được thực hiện theo chiều từ phải sang trái. Khi thêu, phải tạo vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm phía trong mũi thêu trước liền kề. 
- Quan sát qui trình và nêu cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học 
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm
Tiết 15: SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
 - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
 - Nhìn chung trong các em đã cĩ ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: ...
 - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
 - Đa số các em chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa tốt.
 - Một số em cần rèn chữ viết.
 - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
c) Các hoạt động khác:
 - Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đối tốt.
 2. Kế hoạch :
 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
 - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - LĐ VS trường lớp sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 15 CKT KN.doc