Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu :

1. Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

2. Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

. Ổn định :

2. Bài cũ: Chú Đất Nung.

- GV kiểm tra đọc 3 Hs.

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài :

- Tranh bài đọc và trò chơi thả diều.

- Bài “ Cánh diều tuổi thơ” sẽ cho ta thấy niềm vui sướng và những khác vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.

- GV ghi tựa bài.

 

doc 36 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 29 Tháng 11 Năm 2010
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. 
I. Mục tiêu :
Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
. Ổn định :
2. Bài cũ: Chú Đất Nung.
GV kiểm tra đọc 3 Hs.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
Tranh bài đọc và trò chơi thả diều.
Bài “ Cánh diều tuổi thơ” sẽ cho ta thấy niềm vui sướng và những khác vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.
GV ghi tựa bài.
b. Phát triển các hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : Giúp Hs đọc trơn toàn bài và hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành:Thực hành, giảng giải.
GV đọc diễn cảm bài văn.
Chia đoạn : 2 đoạn.
Đoạn 1: Tuổi thơ vì sao sớm.
Đoạn 2: Phần còn lại.
GV tổ chức cho Hs luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
GV nhận xét - bổ sung.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành:Thảo luận, vấn đáp, giảng giải.
GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận.
Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
 ® GV : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe) từ khái quát đến cụ thể.
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào?
 ® GV nhận xét – chốt: Bài văn nói lên được niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 
Cách tiến hành:Thực hành, luyện tập.
GV lưu ý: Giọng đọc êm ả tha thiết, đọc liền mạch các cụm từ trong câu: “ Tôibay đi”
GV nhận xét và sửa chữa.
4.Củng cố
Thi đua: đọc diễn cảm.
+ Nêu đại ý của bài?
* Hoạt động nối tiếp:
Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: Tuổi ngựa.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Hs nghe.
Hs đánh dấu vào SGK.
Hs đọc nối tiếp từng đoạn.
( 2 lượt – nhóm đôi )
1 Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ mới.
Hoạt động nhóm, lớp.
Hs đọc bài và thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét bổ sung.
Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu, trầm bổng.
Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng các bạn ngửa cổ chờ 1 nàng tiên áo xanh.
Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp của tuổi thơ.
Hoạt động cá nhân.
Nhiều Hs nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn và cả bài.
2 Hs / 2 dãy.
+ Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều.
CHÍNH TẢ
Nghe- viết: 
 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ	
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn.
Làm đúng bài tập 2 a
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Băng phụ.
Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- ‘Chiếc áo búp bê’
- HS nhớ viết, chú ý: Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, nẹp áo.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
- GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giảng bài.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: mềm mại, phát dại, trầm bổng
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
 Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
 Bài tập 3: Giới thiệu đồ chơi.
- GV chia nhóm, từng nhóm lên chọn món đồ chơi đã nêu và hướng dẫn các bạn chơi cùng.
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 16.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần s/x.
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
 HS làm việc cá nhân tìm các tình từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng ch hay tr
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
- Viết đúng nhanh trên các tờ giấy và dán lên bảng.
Toán
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
Làm BT 1;2a;3a
II.CHUẨN BỊ:
	SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Chia một tích cho một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Bước chuẩn bị (Ôn tập)
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
320: 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 320 : 40 = 32 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8)
- Yêu cầu HS 
+ Đặt tính
+ Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia và số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 32 : 4 = 8
- Khi đặt tính theo hàng ngang , ta ghi : 
320 : 40 = 8
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400
- Yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
 32000 : 400 = 320 : 4
- GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80)
- Yêu cầu HS đặt tính
+ Đặt tính
+ Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia và số bị chia.
+ Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80
- Khi đặt tính theo hàng ngang , ta ghi : 
 32 000 : 400 = 80
Kết luận chung:
- Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
- Sau đó thực hiện phép chia như thường.
Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300
Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
a/ 420 : 60 =7
4500: 500 = 9
b/ 85000 : 500 =170
92000 : 400 =230
Bài tập 2:a
_Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết .
X x 40= 25600
X = 25600 : 40
X = 640	
Bài tập 3:a
Giải
Số toa xe để chở là
180 : 20 = 9( toa )
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS ôn lại kiến thức.
HS tính.
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính.
- HS thực hiện phép tính 
HS tính.
HS nêu nhận xét.
HS nhắc lại.
HS đặt tính.
- HS thực hiện phép tính
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS tóm tắt và làm bài
HS sửa bài
Lịch Sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuât21 nơng nghiệp:
+ Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phịng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn đến cửa biển;khi cĩ lũ lụt,tất cả mọi người phải tham gia đắp đê;các vua Trần cũng cĩ khi tự mình trơng coi việc đắp đê.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Nhà Trần thành lập
- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
- GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
+ Đặt câu hỏi cho HS thảo luận .
- Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
GV kết luận
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần .
GV nhận xét
GV giới thiệu đê Quai Vạc
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
- Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
Củng cố Dặn dò: 
Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần
- Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
HS trả lời
HS nhận xét
- Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.
- HS xem tranh ảnh 
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng, chống phá rừng, x ... h của việc trồng rau, hoa
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
Thư Sáu ngày 3 Tháng 12 Năm 2010
Tập làm văn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT. 
I. Mục tiêu :
Biết quan sát các đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau,phát hiện những đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ).
Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc(mục III).
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi đề tài chung.
HS : Giấy, bút.
III. Các hoạt động :
Khởi động:Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập tả đồ vật.
Nhận xét.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ tập quan sát 1 đồ chơi em thích để học cách quan sát đồ vật. Từ đó các em sẽ biết viết 1 đoạn văn, 1 bài văn tả đồ vật đúng và hấp dẫn.
b. Phát triển các hoạt động: 29’ 	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
¥ MT: Hs biết quan sát đồ vật theo 1 trính tự hợp lí, phát hiện được những đặc điểm riêng biệt.
Cách tiến hành:Quan sát, hệ thống.
 Bài 1, 2:
Trưng bày 1 số đồ chơi.
Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? 
GV nhấn mạnh bằng ví dụ: Khi quan sát gấu bông phải bắt đầu từ hình dáng của nó. Sau đó quan sát kĩ hơn các bộ phận đầu, mình, chân tay. Quan sát bằng nhiều giác quan. Tìm ra những đặc điểm riêng của nó, làm nó không giống những con gấu bông khác. Do vậy, không nhất thiết phải quá tỉ mỉ, chi tiết.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
¥ 	MT: Hệ thống KT.
¥ Cách tiến hành:Tổng hợp.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
¥ 	MT: H biết dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý để tả 1 đồ chơi mà em chọn.
 ¥ Cách tiến hành: Thực hành.
GV khuyến khích H nói tự nhiên.
4. Củng cố.
¥ 	MT: Củng cố khắc sâu KT.
 ¥ Cách tiến hành:Thi đua.
Thi đua.
 5. Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết. 
Dặn dò: Hoàn thành bài.
Chuẩn bị: Luyện tập giới thiệu địa phương.
 Hoạt động lớp, nhóm.
1 Hs đọc yêu cầu.
Hs chọn tả 1 đồ chơi mà em thích.
Hs đọc gợi ý SGK.
+ Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lí, từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan ( mắt, tai, tay)
+ Cố tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
Hs ghi lại kết quả quan sát theo nhóm.
Hs trình bày kết quả quan sát.
Lớp nhận xét
Hoạt động lớp.
2, 3 H đọc ghi nhớ SGK.
Lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu.
Lớp làm việc cá nhân. 
 ( hoặc nhóm ).
 Hs đọc lại ghi nhớ.
Tả miệng 1 đồ chơi mà em chọn dựa vào dàn bài vừa lập.
TD 
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt). 
I. Mục tiêu :
Thực hiện được phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ hai chữ số 
 ( chia hết, chia cĩ dư ) Làm đượcBT 1.
@ BT 2 dành hs khá, giỏi.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK, bảng phụ.
Hs : SGK + Bảng con.
III. Các hoạt động :
. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : “Luyện tập”.
Hs sửa bảng bài.
GV chấm vở _ nhận xét.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : ’“Chia cho số có hai chữ số” (tt).
	Tiếp tục củng cố phép chia cho số có hai chữ số.
® Ghi bảng tựa bài.
b. Phát triển các hoạt động:29’	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Trường hợp chia hết.
MT: Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số (chia hết).
Cách tiến hành:Trực quan, giảng giải, vấn đáp.
GV giới thiệu phép tính:
	10105 : 43 = ?
Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia. Mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
Đặt tính.
Hướng dẫn Hs thử lại: lấy thương nhân với số chia được số bị chia.
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư.
MT: Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số (chia có dư).
Cách tiến hành:Thực hành, giảng giải, vấn đáp.
GV giới thiệu phép tính.
	26345 : 35 = ?
GV hướng dẫn Hs tiến hành tương tự trường hợp phép chia hết.
Hướng dẫn Hs thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư được số bị chia.
Hoạt động 3: Thực hành.
MT: Củng cố kĩ năng chia cho số có hai chữ số.
Cách tiến hành:Thực hành.
Bài 1: Đặt tính và tính.
GV giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư, thương có ba chữ số.
GV yêu cầu Hs đọc đề.
A/ 23576 : 56 =421
31628 : 48 =658 dư 44
B/ 18510 : 15 =1234
42546 : 37 = 1149 dư33
Hs sửa bảng, GV nhận xét.
@ HS khá ,giỏi:Bài 2:
 Đặt tính rồi tính.
Trung bình mỗi phút người đĩ đi được:
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m= 38400m
38400 : 75 = 512 ( m)
Đáp số: 512 m
4: Củng cố.
 Củng cố kiến thức đã học.
thi đua làm tính nhanh:
	68706 : 25 = ?
Hoạt động nối tiếp
Chuẩn bị: “Luyện tập”.Nhận xét tiết học.
Trình bày sản phẩm
 Hoạt động lớp.
Hs quan sát, thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
	Hoạt động cá nhân.
Hs đọc phép tính.
Hs làm bảng con.
Hs thử lại:
	752 ´ 35 + 25 = 26345
Hoạt động cá nhân.
Hs đọc đề, đặt tính và tính vào vở.
Lớp làm vở, 3 Hs lên làm bảng phụ.
H s làm.
Địa Lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (t.t)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
+ Biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống:dệt lụa,sản xuất đồ gốm,chiếu cĩi,chạm bạc,đồ gỗ,...
+ Dựa vào ảnh mơ tả về cảnh chợ phiên
@ HS khá ,giỏi Biết khi nào một làng trở thành làng nghề
Biết qui trình sản xuất đồ gốm.
II.CHUẨN BỊ:
Xem giáo án sáng thứ
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (do GV và HS sưu tầm)
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công)
@ HS khá, giỏi
Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm ?
GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? 
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân .
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
HS trả lời
HS nhận xét
HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận
HS trao đổi kết quả
SINH HOẠT TẬP THỂ
TUẦN : 15
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đổi không khí sau 1 tuần học.
2. Kỹ năng : Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập.
3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè.
 II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trò chơi, công tác tuần tới .phần thưởng .
Các hoạt động lên lớp:
Kiểm điểm tuần qua:
_ Nề nếp: Có nhiều tiến bộ.
_ Học tập: chưa tiến bo --------------------------- . . có tiến bộ rõ rệt.------------------------
 đọc bài nhỏ----------------- , HS cần rèn chữ ------------------------
_Chuyên cần HS hay đi trễ.-------------------------
_ Tuyên dương: HS tích cực học tập. . . . . . vẽ đẹp..
_ Phong trào : các bạn tham gia tích cực bài thi do Đội phát động, 
 Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày . . . . . . . 
 Kể chuyện hạng 1 : HS . . . .
 Vẽ trang hạng 2 : HS . . . .
_ Vệ sinh : Các bạn còn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định.
*Thư giãn : hát chung
Phát thưởng : tổ . . . . Cá nhân : HS . . . .
2. Phương hướng tuần sau:
_ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu.
_ Củng cố nếp VSCĐ, chấm VSCĐ đợt . . . 
_ Bỏ rác đúng nơi qui định.
_ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự.
- Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
 3.Sinh hoạt văn nghệ:
_ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 15 CHUAN KIEN THUC 2010.doc