Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Mỹ Nho

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Mỹ Nho

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Bài cũ : HS đọc bài tập đọc “ Chú Đất Nung” ( phần 2) -Trả lời câu hỏi 2,3 sgk

2, Bài mới : Giới thiệu bài

 - Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài

1 em đọc toàn bài.

 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.

Đoạn 1: 5 dòng đầu

Đoạn 2: Phần còn lại

- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ được chú giải sau bài

- HS luyện đọc theo cặp .

- Hai HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

 - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

 - Một HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn một

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Mỹ Nho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I/ Mục tiêu bài học : 
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 
- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
II/ PhƯơng tiện dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk
iIi/ Các hoạt động dạy học:
1, Bài cũ : HS đọc bài tập đọc “ Chú Đất Nung” ( phần 2) -Trả lời câu hỏi 2,3 sgk 
2, Bài mới : Giới thiệu bài 
 - Hoạt động 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
1 em đọc toàn bài.
 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
Đoạn 1: 5 dòng đầu
Đoạn 2: Phần còn lại
- GV kết hợp với đọc hiêủ các từ ngữ được chú giải sau bài 
- HS luyện đọc theo cặp .
- Hai HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm 
 - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 	- Một HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn một 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu một HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn một, trả lời các câu hỏi: 
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn như thế nào?
+ HS đọc thầm đoạn 2 trả lời các câu hỏi: 
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
 - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có những loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo vi vu trầm bổng.
- Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời Bay đi diều ơi! Bây đi!
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- Hoạt động 3 : HS đọc diễn cảm 
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
- Cả lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
Iv/ Củng cố tổng kết: Nêu nội dung bài văn ? ( Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ)
GV nhận xét giờ học
________________________
Tiết 2 
Mĩ thuật
( GV chuyên biệt dạy)
________________________
Tiết 3
Toán
 chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I/ Mục tiêu bài học : 
Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 .
- Học sinh vận dụng vào làm tính và giải toán .
ii/ Các hoạt động dạy học:
 	1, Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính - Cả lớp làm vào nháp 
	a) 320 : 10 b) 60 : ( 10 x 2 ) 
	 320 : 100 = 60 : 10 : 2 
	 3200 : 1000 = 6 : 2 = 3 
- HS đối chiếu kết quả - GV nhận xét 
- Gọi 1 HS nhắc lại cách chia nhẩm cho 10;100;1000
- Nhắc lại cách chia 1 số cho 1 tích 
2, Bài mới : Giới thiệu bài 
- HĐ1: HD cách chia trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng 
- GV ghi phép tính lên bảng : 320 : 40 
a/ HD cách chia 1 số cho 1 tích 
	320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) 
	 = 320 : 10 : 4 
	 = 32 : 4 = 8
 Rút ra nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 
- Gợi ý HS nêu: Có thể xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia 32: 4 ( Rồi chia như bình thường ) 
b/ HD đặt tính:
- Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của : 320 40
 0 8 
SC và SBC rồi chia như bình thường 
 	- HĐ2 : HD cách chia trường hợp : Số chữ số 0 ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC .
 32000 : 400
	( Tương tự tến hành như VD 1 ) 
	( Lưu ý HS : Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở số chia thì xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở SBC ) 
	- Rút ra kết luận chung ( SGK ) 
 	- HĐ3 : Luyện tập 
- HS làm bài tập 1,2,3 VBT
- HS nêu yêu cầu từng BT - GV giải thích rõ cách làm từng bài 
- HS làm bài - GV theo dõi HD 
- Chấm bài 1 số em 
- Chữa bài 
III/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét ,dặn dò 
 ________________________
 Tiết 4
Chính tả
NV:cánh diều tuổi thơ
I/ Mục tiêu bài học : 
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài : “ Cánh diều tuổi thơ”
 - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 - Luyện viết đúng những tiếng có âm dễ lẫn : tr/ch ; thanh hỏi, thanh ngã
II/ PhƯơng tiện dạy học: - Chong chóng, búp bê
 - Bảng phụ
iIi/ Các hoạt động dạy học:
1,Bài cũ : 2 HS thi nhau viết tiếng hoặc từ bắt đầu bằng âm s/x - Cả lớp viết vào nháp, GV nhận xét.
2, Bài mới : Giới thiệu bài 
 	- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài : “ Cánh diều tuổi thơ”
- HS đọc thầm lại đoạn văn
GV: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn như thế nào?
- HS trả lời, GV nhận xét
- GV: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn vì vậy chúng ta phải biết yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
- GV nhắc các em những từ thường viết sai ( mềm mại, trầm bỗng, phát dại ) cách trình bày: Tên bài, những đoạn xuống dòng 
- GV đọc bài cho hs viết 
- GV đọc toàn bài chính tả cho HS soát lại bài
- Chấm một số bài ,chữa lỗi 
 	- Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- HS làm bài tập 2b:
- HS đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ làm bài tập vào vở, một số hs làm bài vào bảng phụ trình bày, gv nhận xét, kết luận
+ Thanh hỏi: Đồ chơi: Ô tô cứu hoả, tàu hoả, tầu thuỷ...
 Trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử , thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ,ú tim...
+ Thanh ngã: Đồ chơi: Ngựa gỗ, 
 Trò chơi: bày cổ, diễn kịch
	* Bài tập 3: GV nêu yêu cầu của bài, nhắc hs chọn một đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu ở bài tập 2, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó.
- GV cho HS xem đồ chơi chong chóng, búp bê để hs có thể chọn tả.
- HS làm bài, 
- Một số HS trình bày, cả lớp và GV bình chọn đoạn văn hay nhất
Iv/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét, dặn dò
________________________
Buổi chiều
Tiết 1 
 Khoa học 
tiết kiệm nước 
I/ Mục tiêu bài học : 
 Sau bài học HS biết :
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
- Tiết kiệm nước là một biện pháp góp phần bảo vệ môi trường.
 - Vẽ tranh cổ động để tuyên truyền tiết kiệm nước
- Kĩ năng sống cơ bản: KNxác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước, KNđẩm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước, KN bình luận về việc sử dụng nước(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) 
II/ PhƯơng tiện dạy học:	- Hình trong sgk 
 - Giấy A4 cho các nhóm vẽ hình
iIi/ Các hoạt động dạy học:
 	1, Kiểm tra bài cũ:
- Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần phải làm gì ?
- GV nhận xét, bổ sung
2, Bài mới : Giới thiệu bài
 	- HĐ1:Tìm hiểu tại sao lại tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
 Bước 1: Làm việc theo cặp :
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Nêu lí do tại sao phải tiết kiệm nước 
 Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp
Kết luận: 
-Nước sạch không phải tự nhiên mà có nhà nước phải phí nhiều công sức tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước vừa là tiết kiệm được tiền của của bản thân, vừa để có nước cho người khác, vừa để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước và góp phần bảo vệ môi trường.
 	- HĐ 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước:
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
 + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
 + Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước
 + Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh để nói lên cần tiết kiệm nước 
 Bước 2: Thực hành
 Bước 3: Trình bày và đánh giá sản phẩm
Iv/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét ,dặn dò 
_______________________
Tiết 2
Luyên Tiếng Việt
Thực hành tiết 1 
 I/ Mục tiêu bài học :
- Luyện cho học sinh nắm được nội dung truyện:” chú lính chì dũng cảm” 
- Biết vận dụng kiến thức đã học để lựa chọn các phương án trả lời chính xác.
II/ Các hoạt động dạy học:
 	- Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu nội dung giờ học 
- 2 HS đọc truyện: Chú lính chì dũng cảm
- Học sinh tiép nối đọc theo từng tổ . Nhận xét cách đọc của bạn.
- GV nhận xét
 Hoạt động 2: thực hành
Bài tập 2a: Câu cuối.
b, Câu đầu.
c, Câu giữa.
d, Câu đầu.
e, Câu đầu,
g, Câu giữa
B3: a, Câu đầu.
b, Câu cuối
c, Câu giữa.
d, Câu cuối.
GV lần lượt gọi HS chữa bài.
 Iii/ Củng cố tổng kết: HS nhắc lại nội dung tiết học,
 GV nhận xét ,dặn dò 
________________________
Tiết 3 
Hướng dẫn thực hành
 Luyện mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu bài học : 
- Luyện cho học sinh có kỹ năng biết viết mở đầu bài văn kể chuyện theo hai cách : Gián tiếp và trực tiếp, biết viết kết bài theo hai cách: mở rộng và không mở rộng.
ii/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. 
 - Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ mở bài trong bài văn kể chuyện
 - Gọi 1 học sinh khác nhắc lại nội dung ghi nhớ kết bài trong bài văn kể chuyện
 Hoạt động : Thực hành
 Bài 1: Viết kết bài của truyện, nỗi dằn vặt của An - Đrây –ca theo 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng.
 - HS đọc yêu cầu của bài, lựa chọn bài để viết kết bài theo lối mở rộng, suy nghỉ, làm bài cá nhân.
GV nhắc các em lưu ý: Cần viết kết bài theo 2 cách sao cho đoạn văn nối tiếp liền mạch với đoạn văn trên
 - HS làm bài, GV theo dõi 
 - HS nối tiếp trình bày bài làm của mình – GV nhận xét.
 Bài 2: Viết phần mở đầu câu chuyện “ Bàn chân kỳ diệu” theo cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
 - HS làm bài, GV theo dõi.
 - HS trình bày, Gv nhận xét ghi điểm.
III/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét giờ học
______________________________________________________________ 
Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1
Toán
Chia cho số có hai chữ số
I/ Mục tiêu bài học : 
 Giúp học sinh : Biết cách thức hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư)
ii/ Các hoạt động dạy học:
 	1. Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại cách chia 1 số cho 1 tích
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
 	* HĐ1 : Trường hợp chia hết 
- GV ghi phép tính lên bảng: 672 : 21 = ?
	- Hướng dẫn HS đặt tính và tính: 672 21
	* Hướng dẫn HS lần lượt 63 32
	 - Hướng dẫn HS lần lượt thực 42 
	hiện phép chia (như SGK ) 42
	( Lưu ý: GV cần giúp HS tập 0
	ước lượng thương trong mỗi lần chia)
	+ Thử lại: 32 x 21 = 672 
 	* HĐ2 : Trường hợp chia có dư:
	- GV ghi phép tính lên b ảng: 779 : 18 = ?
	- Hướng dẫn HS đặt tính và nêu 779 18
	miện ... .
+ Kết bài: (Câu cuối: Đám con nít cười rộxe của mình): nêu kết thúc của bài (niềm vui của đám con nít và chù Tư bên chiếc xe) (Kết bài tự nhiên).
b)ở phần thân bài, chiếc xe được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe: xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe mặc vàng
c)Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan nào?
- Bằng mắt nhìn: xe màu vàng, hai cái vành áng bóng, giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc.
Bằng tai: Khi ngừng đạp, xe ro ro kêu thật êm tai.
d)Những lời kể xen lẫn lời tả trong bài: “Chú gắnxe của mình”
Lời kể xen lẫn miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quý chiếc xe và hãnh diện vì nó.
Bài 2: Hs đọc đề và tự làm bài.
Giáo viên hướng dẫn:
Mở bài:
 Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp: (Là chiếc áo gì )
b- Thân bài: 
+ Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, màu)
+ Tả từng bộ phận.
c- Kết bài:
 Tình cảm của em đối với chiếc áo.
HS làm bài, giáo viên theo dõi
Một số HS trình bày bài làm, GV và cả lớp nhận xét.
IV/ Củng cố tổng kết: Giáo viên nhận xét giờ học
________________________
Tiết 4
Toỏn 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIêU 
Giỳp HS rốn kỹ năng 
- Thực hiện phộp chia cho số cú 2 chữ số 
- Tớnh giỏ trị của BT 
- Giải BT về phộp chia cú dư
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra :
- HS lờn bảng chữa BT2 ( SGK ) 
	- GV củng cố lại KN chia cú dư
	2. HD luyện tập :
	- HS nờu yờu cầu ND cỏc BT ( VBT )
	- GV giải thớch rừ cỏch làm từng bài 
	- Hs làm bài ( VBT ) - GV gọi 1 số HS yếu lờn bảng đặt tớnh chia và thực hiện phộp chia - GV hướng dẫn củng cố cỏch chia theo từng bước 
	3. Kiểm tra bài - Nhận xột :
	4. Chữa bài : Nờu rừ kết quả và củng cố cỏch làm từng bài 
III/ Củng cố tổng kết: HS nhắclại nội dung, GV nhận xét tiết học
_____________________
Buổi chiều : Cô Hường dạy
 Thứ 6 ngày 2 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T2)
I/ Mục tiêu bài học : 
 - Giúp HS có khả năng 
 Biết : Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS 
- HS nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn với thầy giáo,cô giáo. 
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo .
- Kĩ năng sống cơ bản: KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thày cô.
ii/ Các hoạt động dạy học:
 	1. GV nêu yêu cầu nội dung bài học
 	- Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3)
A. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống 
Tình huống 1:( Nhóm: 1, 2, 3) , 
Tình huống 2( Nhóm 4, 5, 6).
B. Các nhóm thảo luận và sắm vai.
C. Các nhóm lên đóng vai
D. Phỏng vấn học sinh đóng vai
 	- Hoạt động 2: Trình bày một phút
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh kể cho bạn của nhóm nghe câu chuyện mà mình su tầm đợc hoặc kĩ niệm của mình 
- Các câu chuyện mà các em nghe đều thể hiện bài học gì?....
- Các em cần phải ghi nhớ: Chúng ta luôn phải yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống, dự án
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
+ GV đưa ra ba tình huống. Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục giảng bài đợc. Em sẽ làm gì?
Đáp án :
 	Em sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử một bạn xuống trạm y tế báo với bác sỹ, một bạn báo với Ban giám hiệu nhà trờng và cử một số bạn xoa dầu gió nếu cô cần.
 Tình huống 2: Cô chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Em sẽ làm gì để giúp cô?
Tình huống 3: Em và một nhóm bạn trên đờng đi học về ..Trớc tình hình đó em sẽ xử lí nh thế nào? GV yêu cầu học sinh làm việc cả lớp.
Sau khi hs trình bày gv chốt lại và nhận xét bổ sung 
III/ Củng cố tổng kết: HS nhắc lại ghi nhớ,GV nhận xét tiết học 
_______________________
Tiết 2 
Tập làm văn 
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIấU : 
- HS biết quan sát đồ vật một cách có trình tự hợp lý bằng nhiều giác quan phát hiện được những đặc điểm, phân biệt được đồ vật này với những đồ vật khỏc .
- Dựa theo kết quả quan sát - Biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. 
II/ PhƯơng tiện dạy học: Tranh 1 số đồ chơi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 	1. Kiểm tra : HS đọc dàn ý bài " Tả chiếc ỏo em mặc đến lớp " 
 	2. Bài mới : Giới thiệu bài 
	- HĐ1: Phần nhận xột 
	- HS nêu yêu cầu BT1: ( đọc các gợi ý a,b,c,d ) 
	- HS giới thiệu cỏc đồ chơi mình mang đến lớp 
	- HS đọc thầm bài và gợi ý ( SGK ) 
	Quan sát đồ chơi mình đó chọn - Viết kết quả quan sát vào vở BT 
	* HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - GV bổ sung 
	* HS nêu yêu cầu BT2 
	Khi quan sát đồ vật cần chỳ ý những gì ?
	( HS dựa vào gợi ý ở BT1 , nêu kết quả rút ra từ bài thực hành )
	GV nhận xét bổ sung Kết luận ( SGV ) 
	 Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) - Gọi HS đọc lại 
	c) Luyện tập 
	Gọi HS nêu yờu cầu của bài 
	- HD học sinh làm bài vào VBT ( Lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi )
	- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét - GV bổ sung nêu VD ( SGK ) 
IV/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét ,dặn dò 
________________________
Tiết 3 
Toỏn 
CHIA CHO SỐ Cể 2 CHỮ SỐ ( TIẾP )
I. MỤC TIêU :
- Giỳp HS biết thực hiện phộp chia một số cú 4 chữ số cho số cú 2 chữ số
( chia hết, chia có dư) .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : HS chữa BT3 ( SGK ) 
	- Củng cố kỹ năng chia 
	2. Bài mới : Giới thiệu bài
	* HĐ1 : HD trường hợp chia hết 
	- GV ghi phộp tớnh lờn bảng : 10105 : 43 = ?
	a) HD đặt tớnh 
	Lần lượt thực hiện phộp tớnh 10105 43
	như ( SGK ) 150 235
	 215
 0
	* HĐ2 : Trường hợp chia cú dư 
	( Tiến hành tương tự như VD1 ) 
	( Chỳ ý luyện cho HS kỹ năng ước lượng thương )
	* HĐ3 : Luyện tập 
- HS nờu yờu cầu nội dung cỏc BT ( VBT ) - GV hướng dẫn cỏch giải từng bài 
- HS làm bài - GV theo dừi 
Kiểm tra , chấm bài 1 số em nhận xột 
Chữa bài 
III. Củng cố tổng kết :
 - Củng cố kỹ năng chia 
 - Nhận xột tiết học - Dặn dũ 
________________________
Tiết 4 
Hoạt động tập thể 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu bài học : 
- HS tổ chức sinh hoạt lớp để kiểm điểm lại những ưu khuyết điểm trong 1 tuần.
- Lên kế hoạch hoạt động cho tuần tới
ii/ Các hoạt động dạy học:
1.Sinh hoạt lớp:
- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét
- GV nhận xét chung ( Về các nề nếp học tập và sinh hoạt )
- Các tổ trưởng công bố điểm cho từng thành viên
- Bình xét thi đua trong tuần.
2. Phổ biến kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Tăng cường công tác luyện chữ viết.
- ủng hộ bạn nghèo
- Tặng cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng và con các gia đình TBLS
- Sưu tầm báo ảnh chào mừng 22-12
- Tổ chức làm tốt công tác lao động dọn vệ sinh và trực nhật lớp.
________________________
Buổi chiều
Tiết 1 
Lịch sử
Nhà trần và việc đắp đê
I/ Mục tiêu bài học : 
- Nêu được vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp :
 Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt , tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt 
II/ PhƯơng tiện dạy học: Tranh vua nhà Trần đắp đê 
iIi/ Các hoạt động dạy học:
1, Bài cũ
 - Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ?
 - Nhà Trần đã làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước ?
2, Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta
- Nghiên cứu SGK và kết hợp vốn hiểu biết của mình cho biết:
 ? Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là gì?
	+ Nghề nông là chủ yếu
 ? Sông ngòi nước ta như thế nào?
	+ Hệ thống sông ngòi chằng chịt , có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống , sông Cầu,
- Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ?
	+ Là nguồn cung cấp nước cho cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng và cuộc sống của nhân dân
- GV chỉ bản đồ cho HS thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước ta
- Em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai , đặc biệt là chống lụt lội không? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó ?
- GV kết luận
-HĐ2: Nhà Trần tổ chức việc đắp đê chống lụt
 - Thảo luận N4 với yêu cầu sau: Ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lũ lụt?
 - Đại diện trình bày - GV chốt lại :
	+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê 
	+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
	+ Con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê
	+ Có lúc , các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê
-HĐ3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần
 - Nhà Trần đã thu hoạch được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
 - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân?
- HĐ4: Liên hệ thực tế
 - Địa phương em có con sông gì?
 - Nhân đân địa phương đã cùng nhau đắp đê và và bảo vệ đê như thế nào?
 - GV giới một số tư liệu về việc đắp đê của nhà Trần
- HĐ5: Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
________________________
Tiết 2 
Luyện Toỏn
thực hành tiết 2( t15)
I. MỤC TIêU :
- Luyện tập củng cố cho HS kĩ năng chia cho số cú hai chữ số . tính giá trị của biểu thức.
- HS vận dụng thành thạo vào làm tớnh và giải toỏn .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. GV nờu yờu cầu , nội dung tiết học .
	2. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ1: Củng cố kĩ năng tớnh .
	- GV ghi bảng cỏc phộp tớnh : .4 774: 82 ; 2 588 : 35 ; 9 146 : 72
	- Gọi H S lờn bảng đặt tớnh và tớnh . Cả lớp tớnh vào nhỏp - đối chiếu kết quả .
	- Gọi 2 HS nhắc lại cỏch thực hiện phộp chia theo cỏc lần chia .
	* HĐ2 : Luyện tập
 - HS hoàn thành bài tập vở thực hành tr 105
GV theo dừi - kiểm tra - chữa bài .
	- Bài luyện thờm : 
	1. Một tổ cú 23 cụng nhõn làm vịờc trong 24 ngày may được 8 280 chiếc ỏo . Hỏi mỗi ngày mỗi cụng nhõn may được bao nhiờu chiếc ỏo ? Biết năng suất làm việc của mọi người là như nhau.o , mooiac 588 : 35 ; 9 146 : 72
	* HĐ3: Chấm bài- chữa bài 
Gọi 3 em đọc kết quả bài 1, 2, 3. Cả lớp đối chiếu bổ sung hoàn chỉnh.
1 em chữa bài 4: Chiều rộng mảnh đất là: 2538 : 54 =47( m)
BT5: Khoanh vào ý B 107 khay.
III/ Củng cố tổng kết: GV nhận xét giờ học
_______________________
Tiết 3 
Hoạt động ngoài giờ
( Cô Mai Thương phụ trách)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15doc.doc