Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

 I.Mục tiêu:

-KT: Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(Trả lời được các CH trong SGK).

-KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

(KNS:giao tiếp, hợp tác )

-TĐ: Thích những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi đem lại cho lứa tuổi nhỏ.Biết chọn những trò chơi bổ ích, không nguy hiểm để chơi.

II.Đồ dùng :

 GV:Tranh m. hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần đọc diễn cảm.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Tập đọc:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I.Mục tiêu:
-KT: Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(Trả lời được các CH trong SGK).
-KN: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài
(KNS:giao tiếp, hợp tác )
-TĐ: Thích những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi đem lại cho lứa tuổi nhỏ.Biết chọn những trò chơi bổ ích, không nguy hiểm để chơi.
II.Đồ dùng : 
 GV:Tranh m. hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra (3’): 
- Gọi hS đọc bài: Chú Đất Nung. 
- Nh.xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’): dùng tranh.
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc (10’): 
-HD giọng đọc toàn bài
- Phân 2 đoạn
-H.dẫn luyện đọc từ khó: trầm bổng, khổng lồ,và ngắt câu
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích 
-Gọi 1cặp HS đọc
-Nh.xét
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài (10’): 
-Tác giả đã chọn những .. để tả cánh diều?
-Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
-Trò chơi thả diều đem lại... như thế nào?
+ Giảng từ: vui sướng, hi vọng.
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Bài này nói lên điều gì?
c) Luyện đọc diễn cảm(9’): 
- Gọi 2hs 
-H.dẫn L.đọc d cảm :GV đọc mẫu,hd ngắt nghỉ đoạn:Tuổi thơ của tôisao sớm.
- Nh.xét, điểm
3.Củng cố, dặn dò(2’):
- Bài văn muốn nói lên điều gì?
-Gd hs biết chọn những trò chơi bổ ích, không nguy hiểm để chơi.
-Về nhà đọc bài trả lời câu hỏi + ch.bị bài sau: Tuổi ngựa /sgk-trang149
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- 2 HS đọc+ trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
-Quan sát tranh, th.dõi
- Lắng nghe+1HS đọc bài- lớp thầm
- 2 HS nối tiếp đọc lượt 1
- Đọc cá nhân
-2 HS đọc nối tiếp lượt 2
- 1 hs đọc chú thích sgk
- HS luyện đọc theo cặp(1’)
-1 cặp HS đọc nối tiếp toàn bài
-Lớp nh.xét, biểu dương
-Th.dõi
- Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi 
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáovì sao sớm.
-bằng mắt và tai.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi,nhìn lên bầu trời.Bay đi
-Tác giả muốn khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ.
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
-2 HS n tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc 
- Lắng nghe, 1hs đọc lại
- Đọc d.cảm theo N2 
-HS thi đọc d .cảm 
-Nh xét, biểu dương
-Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều .....đám trẻ mục đồng.
-Th.dõi, thực hiện
 IV.Bổ sung: ........................................................................................................................
............................................................................................................................................
 *********************
Toán:
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
 I.Mục tiêu:
-KT: Hiểu được cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 
-KN: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ( BT cần làm: bài 1, 2(a), 3(a))
-TĐ: Có tính cẩn thận chính xác.
 II.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra(4’):
- Khi chia một tích hai thừa số cho một số em làm thế nào?
- Tính bằng 2 cách: (23 x 8) : 4
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’):
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia(12’)
a) Nêu + ghi : 320 : 40 = ?
-Hdẫn HS áp dụng t/c 1 số chia cho 1 tích 
-Y.cầu HS nh xét: 320 : 40 và 32 : 4
-Vậy để t/hiện phép chia 320 : 40 ta làm thế nào?
-HD hs đặt tính để chia
-Vậy: 320 : 40 = 8.
- KL:Khi t/hiện phép chia 320:40, ta có thể cùng xóa 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và sbc, rồi chia như thường.
b)3200 : 400 = ?
Y.cầu HS th hiện làm tương tự bài a
- Khi th.hiện ph.chia hai số có tận cùng là chữ số 0 ta làm thế nào?
3.Thực hành(16’):
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện chia
-Nh.xét, điểm và chốt lại cách chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0
Bài 2a:Gọi HS 
-Hỏi tên gọi của x, cách tìm x 
- Nh.xét, điểm
*HS khá,giỏi làm tiếp câu b
Bài 3a: Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Hướng dẫn HS giải
-Nhận xét , điểm
4. Củng cố, dặn dò(2’): 
- Khi t/hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta cần lưu ý điều gì?
 + chốt nội dung bài
-Về nhà xem lại bài + ch.bị bàisau
-Nhận xét tiết học
-1HS trả lời 
- 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Đoc ph.tính 
-1hs lên bảng tính
320:40=320:(10 x 4)=320:10:4=32:4=8
320 : 40 và 32 : 4 đều có kết quả bằng 8
-Vài hs nêu -lớp th.dõi, nh.xét
-HS đặt tính và th.hiện tính 320 40 
	 0 8
-HS thực hiện chia tương tự và n/xét : Khi t/hiện phép chia 32000:400, ta có thể cùng xóa 2 chữ số 0 ở tận cùng của s/chia và sbc, rồi chia như thường.
 -Vài hs nêu -lớp th.dõi, nh.xét
- HS đặt tính rồi chia
- 4 hs làm bảng, lớp làm vở
-Lớp nh.xét, bổ sung +nêu cách chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0
-Nêu y cầu
-Tên gọi của x, cách tìm x 
-Lớp làm câu a và 
*HSKG làm tiếp câu b
a)x x 40= 25600 b)x x90= 37800 
 x = 25600:40 x = 37800:90
 x = 640 x = 420
-Nhận xét bài làm của bạn 
-HS đọc đề ,thầm +ph.tích bài toán
 -Lớp làm câu a vào vở
 * HS khá,giỏi làm tiếp câu b
-Nhận xét bài làm của bạn 
-xóa bao nhiêu chữ số 0 của tận cùng của s/chia thì phải xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia
-Th.dõi, thực hiện
IV.Bổ sung: ..............................................................................................................................
................................... 
Lịch Sử 
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ 
I. Mục tiêu
1. KT
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
2. KN
- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
3. TĐ
- Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Hình minh họa trong SGK.Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập.
- Học sinh: SGK Lịch sử.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3-4’
- Gọi HS lên bảng TLCH: Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Bài mới 30'
* Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân.
- GV yêu cầu HS đọc SGK , TLCH:
+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
+ Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông?
+ Sông ngòi đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại cho HS thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước ta.
- Em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai, đặc biệt là chuyện chống lụt lội không? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó.
* Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm, TLCH:
+ Nhà Trần đã làm gì để đắp đê phòng chống lụt bão?
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
+ Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
- Yêu cầu HS đọc phần bài học.
IV. Củng cố, dặn dò3’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- Đọc và trả lời:
+ Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu.
+ Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả,...
+ Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân.
- Nghe.
- HS kể.
- Đọc, thảo luận và trả lời:
+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê. Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê. Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
- Trình bày.
- Đọc và trả lời: Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
+ Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
- Đọc.
V. BOÅ SUNG :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán+:
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.
 I. Mục tiêu:
 1.KT: Củng cố cách chia một tổng cho một số.
 2.KN: Vận dụng vào việc làm tính, giải toán.
 3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
 II.Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Giới thiệu và ghi đề:
2. Luyện tập:
 Bài 1: Tính bằng 2 cách: 
 a) ( 25 + 45) : 5; b) 24 : 6 + 36 : 6.
* YC HS KG làm thêm bài c
 c) ( 35 + 21) : 7; 
- Nhận xét và củng cố cách chia một tổng cho một số.
 Bài 2: VBT/ 77
- Gọi HS đọc đề
* YC HS KG giải bằng 2 cách
- Gọi HS đọc cách 2
- Qua 2 cách giải cách nào ngắn gọn hơn?
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3: 
 a) Tính:(50 – 15) : 5; 50 : 5 – 15 : 5.
 b) , = ?
(50 – 15) : 5  50 : 5 – 15 : 5.
 * YC HS KG làm thêm Bài 4 : Tính theo mẫu:
 - HD mẫu:
 4 x12+4 x16 – 4 x 8 = 4 x(12+16 – 8) 
 =4 x 20 = 80.
Bài 4 
	Cho biểu thức: 3 x 16 + 15 : 3 + 4
Hãy đặt dấu ngoặc vào biểu thức trên để giá trị của biểu thức ấy nhỏ hơn 10.
Hãy đặt dấu ngoặc vào biểu thức trên để giá trị của biểu thức ấy lớn hơn 70.
3. Củng cố, dặn dò: 
- YC HS nhắc lại tính chất chia 1 tổng cho một số
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
 ... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO)
 I.Mục tiêu:
- KT: Biết cách chia cho số có hai chữ số.
- KN: Thực hiện được ph.chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư) 
- TĐ: Có tính cẩn thận, chính xác. 
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra(4’):
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
 7895 : 83 799 : 18
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’):
2. Tìm hiểu bài: (12’)
a) Trường hợp chia hết:
 10105 : 43 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính và tính
-Gọi 1số HS nêu cách tính
- Phép chia trên thực hiện qua mấy lần chia? Mỗi lần chia có mấy bước?
-Yc n xét phép chia
b)Trường hợp chia có dư:
26345: 35 = ?
Hướng dẫn HS thực hiện như trên
26345 : 35 = 752( dư 25) 
- Trong phép chia có dư cần lưu ý điều gì?
2. Thực hành(18’):
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- Chữa bài và YC HS nêu cách thực hiện phép chia
* Bài 2: Y/cầu HS khá giỏi làm thêm
Lưu ý cho HS đổi đơn vị giờ ra phút, km ra m, chọn phép tính thích hợp
3.Củng cố, dặn dò(2’):
- Về nhà xem lại bài+ bài ch.bị bài sau
- Nhận xét tiết học , biểu dương
-2HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét
-HS thực hiện đặt tính, tính
	10105 43
 150 235
 215
 00
- Một số HS nêu cách tính như SGK
- thực hiện qua 3 lần chia, mỗi lần chia có 3 bước.
- Đây là phép chia hết
 26345 35
 184 752
 95
 25 
- Số dư luôn luôn bé hơn số chia.
- HS nêu y cầu
- 2hs làm bảng- lớp vở 
- Nh.xét , bổ sung
* HS khá, giỏi làm bài BT2
1 giờ 15 phút = 75 phút 
38 km 400 m = 38400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi dược là:
38400 : 75 = 512 ( m) 
 Đáp số: 512m
-Th.dõi, thực hiện
IV.Bổ sung:.
 ..
Tập làm văn:
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
 I.Mục tiêu:
- KT: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ)
- KN: Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ vật quen thuộc(mụcIII).
(KNS:Giao tiếp,hợp tác, tư duy sáng tạo)
-TĐ: Có tính cẩn thận, chính xác khi quan sát. Yêu quý và giữ gìn đồ chơi
II. Đồ dùng :
 GV:Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
 HS: chuẩn bị mỗi em 1 đồ chơi
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra(4’):
- Gọi 2 HS lên bảng đọc dàn ý của bài văn tả chiếc áo
- Nhận xét, điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’):
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của hs
2.Phần nhận xét (10’):
Bài tập 1: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài
-Gọi hs g/thiệu đồ chơi
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs t/bày, n/xét và sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
Bài tập 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
3. Phần ghi nhớ(2’):
4. Phần luyện tập(18’): 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Đính dàn ý để hoàn chỉnh hs TBY hoàn thành dàn ý của mình
5.Củng cố, dặn dò(2’): 
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi+ ch.bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương .
- 2 HS đọc, lớp nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
-Tổ trưởng b/cáo việc chuẩn bị
-HS đọc y.cầu và các gợi ý a, b, c, d
-Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
- Đọc thầm lại y/c và các gợi ý, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay,tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
-2 HS đọc nội dung ghi nhớ
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất.
-Th.dõi, thực hiện
IV.Bổ sung:..
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 15
I/Mục tiêu:
- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 15
+ Hoïc sinh naém ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöôïc ñieåm trong tuaàn 15, coù yù thöùc khaéc phuïc khoù khaên vaø phaùt huy nhöõng öu ñieåm cuûa tuaàn qua
-Triển khai kế hoạch tuần 16.
- Giaùo duïc cho hoïc sinh coù tinh thaàn pheâ bình vaø töï pheâ bình 
II/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kể chuyện, văn nghệ: 
- YC các tổ trình bày
2.Đánh giá:
-HD cho lớp tự sinh hoạt
-Nhận xét chung về các mặt như: Nề nếp của lớp, việc học bài và chuẩn bị bài về nhà của HS,
-Tuyên dương những em đã có thành tích tốt động viên nhắc những em chưa tiến bộ.
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì tốt các nề nếp: khăn quàng, bảng tên, vệ sinh lớp học,
-Về nhà phải học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị làm báo ảnh chào mừng 22/12
- Chăm sóc và bảo vệ cây
- Thi đua học tập tốt chào mừng 22/12
- Sử dụng điện nước tiết kiệm
- Đảm bảo an toàn khi đi học và về nhà 
4/ Vệ sinh lớp học cuối tuần:
- Các HS trong tổ trình diễn
-Lớp trưởng điều khiển cho các tổ tự đánh giá.
-Các tổ lần lượt nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua.
-Ban cán sự lớp đánh giá
- Nhận kế hoạch và phát biểu ý kiến bổ sung vào kế hoạch.
V/ Bổ sung:...................................................................................................................................
Tiếng Việt+:
LUYỆN TẬP VỀ THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ
I.Mục tiêu:
-KT: Củng cố kiến thức về thế nào là miêu tả và cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
-KN: Thực hành viết đoạn văn miêu tả và mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống.
-TĐ: Yêu thiên nhiên và biết quý trọng các đồ vật.
II. ĐDDH:
III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: ( 3’)
- Thế nào là miêu tả?
- Bài văn miêu tả có mấy phần?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: (29’)
Bài 1: YC HS viết một đoạn văn ngắn tả một hình ảnh mà em quan sát được trên đường đi học.
- Gọi HS giới thiệu hình ảnh sẽ tả
- YC HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS dưới lớp đọc bài
Bài 2: YC HS viết phần mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường.
-* YC HS KG viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Bài văn miêu tả có mấy phần?
- VN học bài và chuẩn bị bài sau
- 1 vài HS nêu
- Theo dõi
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- Tiếp nối nhau giới thiệu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài trên bảng
- Một số em đọc bài làm của mình
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- Làm bài và trình bày
IV.Bổ sung: 
 .
Toán+:
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
Mục tiêu : 
- KT: Củng cố về cách chia cho số có hai chữ số.
- KN:Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có hai chữ, áp dụng vào giải toán.
- TĐ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác.
Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
 552 : 24; 450 : 27
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài(1')
Nêu yêu cầu cho các đối tượng hs trong lớp
2. Luyện tập: (32')
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
 a) 178 : 12 ; b) 798 : 34 ;
 278 : 63 ; 1748 : 76
Nhận xét, ghi điểm.
Chốt lại cách chia.
Bài 2 :Tìm x :
 a) 28 : X = 3444 ; b) 161 : X = 23
Nhận xét, ghi điểm.
 Củng cố cách tìm số chia chưa biết.
Bài 2 : Tính bằng 2 cách:
a)216 :(8 x 9)= b)476:(17 x4)=
 216 :(8 x 9)= 476:(17 x4)=
* YC HS KG làm thêm bài b
Bài 4( VBTT4) : Ghi đề lên bảng
3.Củng cố - dặn dò (2')
- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét
-Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 hs làm bảng- lớp vở
- HS t.bình, yếu : th.hiện 2 phép tính.
* HS khá, giỏi làm thêm bài b
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 hs làm bảng -lớp vở
- Th.dõi, nh.xét, bổ sung, chữa
- Đọc đề và nêu yêu cầu
- 2HS lên bảng, lớp làm vở bài a
* HS KG làm thêm bài b
- Đọc đề, ph.tích bài toán +nêu cách làm
- 1 hs làm bảng- lớp vở
- Lớp th.dõi, nh.xét, chữa
- 1 Hs nêu.
IV.Bổ sung:..
..
 *************************
Đạo đức:
Kính yêu thầy cô giáo( tiết 2)
I. Mục tieâu:
1.KT: Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
2.KN: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
( KNS: lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô)
3.TĐ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. Chuaån bò:
HS: Vaät lieäu laøm bưu thieáp
III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
A.Kieåm tra:(4’)
- Vì sao caàn kính troïng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo? 
- Caàn theå hieän loøng kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo nhö theá naøo?
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù
B.Baøi môùi: 
 1/Giôùi thieäu baøi(1’): 
2/HD hs laøm baøi taäp:
Hoaït ñoäng 1(7’): 
-TC HÑ nhoùm 4. 
- Yeâu caàu HS trình baøy baøi haùt, baøi thô, ca dao, tuïc ngöõ hoaëc keå chuyeän veà coâng lao cuûa thaày, coâ giaùo.
- Nhaän xeùt, bieåu döông
Hoaït ñoäng 2(12’): Laøm böu thieáp 
 -Neâu yeâu caàu Laøm böu thieáp chuùc möøng caùc thaày giaùo, coâ giaùo cuõ
- Nhaéc nhôû HS nhôù göûi taëng caùc thaày giaùo, coâ giaùo cuõ nhöõng taám böu thieáp maø mình ñaõ laøm
- Keát luaän chung:
 + Caàn phaûi kính troïng, bieát ôn caùc thaày giaùo, coâ giaùo
 + Chaêm ngoan, hoïc taäp toát laø bieåu hieän cuûa loøng bieát ôn
Hoaït ñoäng 3(9’): 
- TC cho HS trình baøy (BT3) 
- Goïi HS keå veà moät kæ nieäm ñaùng nhôù nhaát veà thaày giaùo, coâ giaùo. 
- Nhaän xeùt – Khen nhöõng em ñaõ nhôù nhöõng kæ nieäm toát ñoái vôùi thaày, coâ giaùo.
* HS KG nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng và biết ơn
3/Cuûng coá-daën doø(2’):
- Thöïc hieän caùc vieäc laøm ñeå toû loøng kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo
- Chuaån bò: Yeâu lao ñoäng
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2HS traû lôøi.
- Nhận xét
-Laéng nghe
- Thaûo luaän nhoùm
- HS trình baøy, giôùi thieäu
-N xeùt vaø bieåu döông
- HS laøm vieäc caù nhaân .Trình baøy SP
- N xeùt vaø bieåu döông
- Vaøi HS keå laïi nhöõng kæ nieäm ñaùng nhôù nhaát veà thaày giaùo, coâ giaùo.
-Laéng nghe vaø thöïc hieän
IV.Bổ sung: 
 .
********************

Tài liệu đính kèm:

  • docT15.doc