Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0

I. Mục tiêu:

1. KT: HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số có tận cùng là các chữ số không.

* Làm được bài tập 2( b ),bài tập 3 ( b )

2. KN: Vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 ** Giúp HS nhớ được cách chia hai số có tận cùng là các số 0 vận dụng vào làm đúng các BT.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm.

 III. Các HĐ dạy học:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Ngày soạn: 22/11/2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 23/11/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc-
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: diều .bãi thả, huyền ảo, ...
 - Hiểu từ ngữ trong truyện: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, ...
 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.
 **: giúp hS TLCH ngắn gọn, diễn đạt đủ ý.
3. GD: GD cho HS biết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (10’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- HS đọc bài: Chú Đất Nung
 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (2 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó : bãi thả , diều , huyền ảo 
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Tác giả ... tả cánh diều ? ( cánh diều mềm mại như cánh bướm... sao sớm
+ Tác giả ... giác quan nào? ( tai và mắt )
ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều
- YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH
+ Trò chơi thả diều ... như thế nào? (hò hét nhau .. nhìn lên bầu trời)
+ Trò chơi thả diều ... mơ ước đẹp như thế nào? (Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo,...bay đi)
ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- Gọi 1 HS đọc câu mở bài và câu kết thúc
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
- Nx và chốt ý đúng: Cánh diều khơi gợi .. cho tuổi thơ. 
- Gọi HS đọc nt lại 2 đoạn của bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Tuổi thơ của tôi được nâng lên ... những vì sao sớm”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc đoạn văn trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Bài văn nói lên niềm vui sướngvà những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ).
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Đọc thầm và TLCH
- Đọc 
- HS đọc, trao đổi và TLCH
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc – Cả lớp tìm ra giọng đọc
- QS - Nghe
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc.
- NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
CHIA hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số có tận cùng là các chữ số không.
* Làm được bài tập 2( b ),bài tập 3 ( b )
2. KN: Vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 ** Giúp HS nhớ được cách chia hai số có tận cùng là các số 0 vận dụng vào làm đúng các BT.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. GT trường hợp SBC và SC đều có 1 cs 0: (10’)
2. GT trường hợp SBC và SC đều có 1 cs 0: (10’)
3. Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
Bài tập 2: (8’)
*Bài tập 3: (8’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- GV viết bảng: 320 : 40 
- yêu cầu HS tính theo cách:
- Phân tích thành dạng một số chia cho một tích – vừa phân tích vừa đàm thoại cùng HS: 320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- Cho HS nêu nhận xét: có thể cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia 32 : 4 rồi chia như thường.
- HD HS đặt tính và tính tương tự như SGK
 320
40
 0
8
- Nêu VD 32000 : 400 = ?
- Tương tự cho HS thực hiện tách 400 thành một tích và thực hiện phép chia một số cho 1 tích
32000 : 400 = 32000 : (100 x 4)
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80
- Gợi ý cho HS nêu nhận xét tương tự VD1
- HD HS đặt tính 
32000
400
 00
80
 0
- từ hai VD trên cho HS phát biểu thành quy tắc
- NX và chốt nội dung: Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là ... như thường.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Cho Hs giơ bảng và nhận xét đánh giá
a) 420 : 60 = 7 b) 85 000 : 500 = 170
 4500 : 500 = 9 92 000 : 400 = 230
- Cho HS đọc yc bài tập 
- Cho HS tự làm bài – 2 HS lên bảng làm bài
a) X x 40 = 25600
 X = 25600 : 40
 X = 640
*b) X x 90 = 37 800
 X = 37 800 : 90
 X = 420
* *Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
Bài giải:
a) Mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần: 180 : 20 = 9 (toa)
*b) Mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần: 
 180 : 30 = 6 (toa)
 Đ/S: 9 toa; 6 toa
- NX và đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- QS 
- HS tính cùng GV
- nêu nhận xét 
- Bổ sung
- QS
- QS
- Thực hiện 
- Nêu nhận xét và bổ sung
- Vài HS nêu
- NX và bổ sung
- Nêu
- HS làm bài trên bảng con
- HS đọc
- HS làm bài
- HS NX và bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ hai, ngày 23/11/2
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 24/11/2009
Tiết 1 : Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
1. KT: - HS kể lại tự nhiên, rõ ràng một câu chuyện (đọan truyện) đã đọc, đã nghe về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
	 - Hiểu câu chuyện (đọan truyện), trao đổi được với các bạn về tính cách các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể. 
KN: Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhớ chuyện.Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, mạnh dạn khi kể chuyện.
II. ĐDDH: 
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (3’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Hướng dẫn HS hiểu các yêu cầu của bài tập:
 33’
 3. Hướng dẫn HS kể trong nhóm: 
4.Kể trước lớp:
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- HS kể lại câu chuyện: Búp bê của ai
- NX và đánh giá
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- GV lưu ý HS: Chọn kể một câu chuyện em đã đọc, đã nghe có nhân vật là những đồ chơi trẻ em, những con vật gần gũi (như vậy, bài đọc: Cánh diều tuổi thơ không có nhân vật là đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ thì không thể chọn kể).
- Cho HS giới thiệu chuyện mình định kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi trong nhóm. 
- Theo dõi và gợi ý HS khi các em gặp khó khăn. 
- GV nhắc: trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ có truyện Chú Đất Nung có trong SGK, 2 truyện kia ở ngòai SGK, HS phải tự tìm đọc. Nếu không tìm được câu chuyện ngòai SGK, em có thể kể chuyện đã học.
- KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kết truyện theo lối mở rộng – nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi.
- Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đọan, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học – Biểu dương những em học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị bài tập KC tuần 16
- 1 HS kể 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- HS đọc yêu cầu 
- nêu 
- Thực hiện theo nhóm
- Nghe
- Đại diện thi kể
- NX và bổ sung
- Nghe
 
Tiết 2 : Toán ( Bổ sung ) 
Một số chia cho một tích ,một tích chia cho một số
giải toán có lời văn
I. Mục tiêu: 
1. KT: nhận biết cách chia một số cho một tích,một tích chia cho một số Vận dụng vào làm được các bài toán có lời văn .
* Làm bài tập 3
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * TCTV: Giúp HS làm được các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
IV. Các đồ dùng dạy học:
Nội dung - TG
Hoạt động của thầy 
HĐ của trò 
A. KTB : 5’ 
B. Bài mới 
1 . GTB : 2’
2 . Nội dung : 
30’
Bài tập 2
* Bài 3:
Bài tập 4
*Bài 5
C . Củng cố –D Dò
3’
- Nêu cách tính Một số chia cho một tích ,một tích chia cho một số ? 
-Trực tiếp 
- Làm bài tập 
a. 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4 ) = 80 : 10 x 4
 = 8 x 4 = 32 
b .150 : 50 = 150 : (10 x 5 ) = 150 :10 x 5
 = 15 x 5 = 75
c. 80 : 16 = 80 : ( 8x2 ) = 80 : 8 x 2
 = 10 x 2 = 20
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS nêu kq và nhận xét chữa bài
Bài giải :
 Giá tiền mỗi quyển vở là :
7200 : (3 x 2) = 1200 (đồng)
 Đáp số: 1200 (đồng)
a) C1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 
 = 2 x 23 = 46
b . C 1 : ( 15 x 24 ) : 6
 = 360 : 6
 = 60
C 2 : (15 x 24 ) : 6
 = 15 x ( 24 : 6 ) 
 = 15 x 4
 = 60
- Đọc yêu cầu , nêu cách làm , cgl 
 * Bài giải:
 Số m vải cửa hàng có là:
5 x 30 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số m vải là:
150 : 3 = 30 (m)
 Đáp số: 30 mét vải
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
Trả lời 
Nhận xét 
Làm bài tập 
Nhận xét bổ sung 
Đọc bài tập 
Nêu cách làm 
Chữa bài Nhận xét bổ sung 
Làm bài tập vào vở 
Treo bảng nhóm 
Nhận xét bổ sung 
Đọc bài tập 
Nêu cách làm 
Chữa bài Nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe 
 Ngày soạn: Thứ ba, ngày 24/11/2009
 Ngày dạy: Thứ tư , ngày 25/11/2009
Tiết 1: Toán
CHIA CHO Số Có hai CHữ Số (tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết và hiểu được cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số.
* Làm bài tập 3( b) bài 2
2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.
 * *: Giúp HS thực hiện được phép chia.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Trường hợp
chia hết: (6’ ...  sinh an toàn nơi tập
- Còi, phấn kẻ sân
III. Phương pháp: 
 - Luyện tập, thực hành, trò chơi.
IV. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc quanh sân
- Trò chơi khởi động
- Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 8 động tác đã học
- Chia nhóm cho Hs thực hành
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Thỏ nhảy
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại bài thể dục 
 6’
 22’
3 lần
2 x 8 nhịp
4-5 lần
 7’
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
 GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn: 25/11/2008
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 27/11/2008
Tiết 1: Tập đọc :
Tuổi ngựa
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc được toàn nội dung bài và đọc đúng một số từ khó có trong bài như: triền núi, nguyên, dẫu, ...
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: tuổi Ngựa, đại ngàn, ... 
- Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở những khổ thơ (2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. 
3. GD: HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy, phải biết yêu thương gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - tranh minh họa, bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Hướng dẫn, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- gọi HS đọc bài : “ Cánh diều tuổi thơ” và TLCH về nội dung bài.
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài được chia làm mấy đoạn?(4 đoạn)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó.
L2: Kết hợp giải nghĩa từ.
l3: Gọi 3 HS đọc nt lại. 
* TCTV: Giúp HS đọc đúng một số từ khó.
- GV HD và đọc mẫu 
- YC HS đọc thầm đoạn 1và TLCH
+ Bạn nhỏ tuồi gì ? 
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
? Đoạn 1cho em biết điều gì?
ý1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa
- Đọc đoạn 2, và TL
+ “ Ngựa con “ theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
ý2: Kể chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và TLCH
+ Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên những cánh đồng hoa ?
ý 3: Tả cảnh đẹp của đồng hoa mà “ Ngựa con” vui chơi.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và TLCH
+ Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ?
ý 4: Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. 
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 trả lời câu hỏi : Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào ?
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Luyện đọc đoạn: “ - Mẹ ơi con sẽ phi ...trăm miền”
+ GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
- NX và cho điểm
? Nêu ND của bài?
ND: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
+ Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu? 
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài: Kéo co
- 2 HS đọc
- NX – bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nt
- Đọc nt
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
- NX – bổ sung
- HS đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- HS đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- HS đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc và TLCH
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc 
- Nghe và nêu
- Đọc theo cặp
- 2 HS đọc.
- NX 
- Nêu
- TL
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý :
hoạt động sản xuất của
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh nắm được:
1. KT: Một số đặc điểm tiêu biểu về nghè thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Các công việc cần làm trong quá trình tạo ra sản phẩm đồ gốm Xác định mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư và HĐ sản xuất.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài, TLCH.
3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân. 
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh sưu tầm
III. Phương pháp:
	- Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:
 (15’)
Hoạt động 3: Chợ phiên:
 ( 12’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB.
- Nhận xét và đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS dựa vào hiểu biết, tranh ảnh để thảo luận theo nhóm:
+ Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công)
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV chuyển ý: Để tạo nên một sản phẩm ... một trình tự nhất định.
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm ?
GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
- Cho HS quan sát tranh ảnh và trao đổi về đặc điểm của chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ
- Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? 
- GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- Giảng chốt nội dung bài và cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 16
- 2 HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
- Đọc SGK và TL
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc phần 
ghi nhớ
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: - Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa.
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
III. Phương pháp:
	- Luyện tập, thực hành
IV. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, vai, ...
- Tổ chức cho HS chơi TC tự chọn
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 8 ĐT của bài thể dục
 - L1, 2 : GV hô.
 - L3, 4: Cán sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển.
- Gọi vài nhóm lên thực hiện để KT 
– Nx và sửa sai cho HS (nếu có)
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi
- Sau mỗi lần chơi GV có nhận xét và có thưởng, phạt.
3. Phần kết thúc :
- Chạy nhẹ nhàng, thả lỏng tại chỗ.
- Gv hệ thống lại bài
- Chuẩn bị giờ sau 
- Nx giờ học, giao bài tập về nhà
 6’
 22’
 4 lần
 1 lần
 7’ 
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x x
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 25/11/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 28/11/2008
–––––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
học bài hát tự chọn
Hà giang quê hương em
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi và khỏe khoắn của bài hát; Hà Giang quê hương em và biết được những địa danh và sản vật nổi tiếng của địa phương qua bài hát.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Dạy hát:
 (30’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- Giáo viên hát bài hát (1 lần ).
- Cho HS đọc lời ca
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát theo từng câu
- NX và sửa sai cho HS (nếu có)
C1: HG quê hương em núi vút cao lên tận cổng trời.
C2: HG quê hương em có thác Thúy dáng nàng tiên, có cam ngọt trung thànhVX và chè xanh ĐV Lũng Phìn
C3: Có tiếng hát say sưa Mèo Vạc, chào hội xuân Khâu vai vui tươi.
C4: Với tiếng hát yêu thương vang lên từ mái trườngtỏa lan tới tới chốn biên cương trên khắp miền HG.
- Cho HS hát lại cả bài một vài lần.
- Chia nhóm tổ và cho HS thực hiện vừa hát vừa gõ theo nhịp: Một tổ hát – 1 tổ gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- GV nhận xét chung tiết học
- Ôn lại bài hát
- CB bài sau
- Nghe
- Nghe
- Đọc
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_vu_thi_hien.doc