Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (2 cột tổng hợp)

Tiêt 3 : TẬP LÀM VĂN(TIẾT 31)

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu.

- Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương hữu thấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc: Kéo co.

- Biết giới thiệu 1 TC về 1 lễ hội ở lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho bài.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

- Nhắc lại ghi nhớ bài TLV ( 30) - Quan sát đồ vật.

- Đọc dàn ý tả đồ chơi em thích -> 2 học sinh đọc dàn ý.

2- Bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn làm BT.

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
Ngày soạn: 19/12/2010
Ngày giảng: 21 / 12 / 2010 ( Sáng thứ 3 – 4B)
Tiết 1: Toán (Tiết 78) 
 Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
 - áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về số trung bình cộng
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: bảng phụ
 - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: + HS lên bảng đặt tính rồi tính: 19565 : 85; 32572 : 54
3.Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 a) Giụựi thieọu baứi 
 b) Hửụựng daón thửùc hieọn pheựp chia 
 * Pheựp chia 1944 : 162 (trửụứng hụùp chia heỏt) 
 -GV vieỏt leõn baỷng pheựp chia, yeõu caàu HS thửùc hieọn ủaởt tớnh vaứ tớnh. 
 -GV theo doừi HS laứm baứi. -GV hửụựng daón laùi, HS thửùc hieọn ủaởt tớnh vaứ tớnh nhử noọi dung SGK trỡnh baứy. 
 1 944 162
 0 324 12 
 000 
 Vaọy 1944 : 162 = 12
 -Pheựp chia 1944 : 162 laứ pheựp chia heỏt hay pheựp chia coự dử ? 
 -GV hửụựng daón HS caựch ửụực lửụùng thửụng trong caực laàn chia.
 + 194 : 162 coự theồ ửụực lửụùng 1 : 1 = 1 hoaởc 20 : 16 = 1 (dử 4) hoaởc 200 : 160 = 1 (dử 4) 
 + 324 : 162 coự theồ ửụực lửụùng 3 : 1 = 3 nhửng vỡ 162 x 3 = 486 maứ 486 > 324 neõn chổ laỏy 3 chia 1 ủửụùc 2 hoaởc 300 : 150 = 2. 
 * Pheựp chia 8649 : 241 (trửụứng hụùp chia coự dử)
 -GV vieỏt leõn baỷng pheựp chia, yeõu caàu HS thửùc hieọn ủaởt tớnh vaứ tớnh 
 -GV theo doừi HS laứm baứi.
 -GV hửụựng daón laùi, HS thửùc hieọn ủaởt tớnh vaứ tớnh nhử noọi dung SGK trỡnh baứy. 8469 241 
 1239 35
 034 
 Vaọy 8469 : 241 = 35
 -Pheựp chia 8469 : 241 laứ pheựp chia heỏt hay pheựp chia coự dử ? 
 -GV hửụựng daón HS caựch ửụực lửụùng thửụng trong caực laàn chia.
 + 846 : 241 coự theồ ửụực lửụùng 8 : 2 = 4 nhửng vỡ 241 x 4 = 964 maứ 964 > 846 neõn 8 chia 2 ủửụùc 3; hoaởc ửụực lửụùng 850 : 250 = 3 (dử 100).
 + 1239 : 241 coự theồ ửụực lửụùng 12 : 2 = 6 nhửng vỡ 241 x 6 = 1446 maứ 1446 > 1239 neõn chổ laỏy 12 : 2 ủửụùc 5 hoaởc ửụực lửụùng 1000 : 200 = 5.
 -GV coự theồ yeõu caàu HS thửùc hieọn laùi pheựp chia treõn.
 c) Luyeọn taọp , thửùc haứnh 
Baứi 1
 -Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ? 
 -GV yeõu caàu HS tửù ủaởt tớnh roài tớnh. 
 -Cho HS caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn treõn baỷng. 
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
Baứi 2 
 -Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ? 
 -Khi thửùc hieọn tớnh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực coự caực pheựp tớnh coọng, trửứ, nhaõn, chia vaứ khoõng coự daỏu nhoaởc ta thửùc hieọn theo thửự tửù naứo ? 
 -GV yeõu caàu HS laứm baứi. 
 -GV chửừa baứi nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
 Baứi 3
 -Goùi 1 HS ủoùc ủeà toaựn. 
 -GV cho HS tửù toựm taột vaứ giaỷi baứi toaựn. 
 -GV chửừa baứi vaứ nhaọn xeựt
 +GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
4.Cuỷng coỏ, daởn doứ :
 - Goùi HS neõu caựch chia cho soỏ coự 3 chửừ soỏ.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
 -Daởn doứ HS laứm baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõmvaứ chuaồn bũ baứi sau.
-HS nghe giụựi thieọu baứi 
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo nhaựp. 
-HS neõu caựch tớnh cuỷa mỡnh. 
-HS thửùc hieọn chia theo hửụựng daón cuỷa GV.
-Laứ pheựp chia heỏt vỡ trong laàn chia cuoỏi cuứng ta tỡm ủửụùc soỏ dử laứ 0. 
-HS nghe giaỷng. 
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo nhaựp. 
-HS neõu caựch tớnh cuỷa mỡnh. 
-HS thửùc hieọn chia theo hửụựng daón cuỷa GV.
-Laứ pheựp chia coự soỏ dử laứ 34. 
-HS nghe giaỷng. 
-HS caỷ lụựp laứm baứi, 1 HS trỡnh baứy roừ laùi tửứng bửụực thửùc hieọn chia.
-ẹaởt tớnh roài tớnh.
-4 HS leõn baỷng laứm baứi, HS thửùc hieọn yự a, HS khaự gioỷi thửùc hieọn 2yự a vaứ b vaứo nhaựp. HS 
-HS nhaọn xeựt 
-Tớnh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực yự a. 
-Ta thửùc hieọn caực pheựp tớnh nhaõn chia trửụực, thửùc hieọn caực pheựp tớnh coọng trửứ sau. 
-1 HS leõn baỷng laứm baứi, HS laứm baứi vaứo vụỷ.
b) 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4 
 = 87 
-HS dửụựi lụựp ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứi laón nhau. 
-1 HS ủoùc ủeà toaựn. 
-HS khaự gioỷi laứm baứi.
Baứi giaỷi
Soỏ ngaứy cửỷa haứng moọt baựn heỏt soỏ vaỷi ủoự laứ:
7 128 : 264 = 27 ( ngaứy )
Soỏ ngaứy cửỷa haứng Hai baựn heỏt soỏ vaỷi laứ: 
7 128 : 297 = 24 ( ngaứy )
Vỡ 24 < 27 neõn cửỷa haứng hai baựn heỏt soỏ vaỷi ủoự sụựm hụn cửỷa haứng moọt vaứ sụựm hụn soỏ ngaứy laứ:
27 – 24 = 3 ( ngaứy )
ẹaựp soỏ : 3 ngaứy
- 2 HS neõu.
-HS caỷ lụựp.
*******************
Tiết 2 :
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi, Trò chơi
I. Mục tiêu
 - Biết một số trò chơi rèn luyện sự khéo léo sức mạnh, trí tuệ.
 - Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tực ngữ có nội dung liên quan 
đến chủ điểm.
 - Biết sử dụng linh hoạt, khéo léo một số thành ngữ, tục ngữ trong những 
tình huống nhất định
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh một số trò chơi dân gian, bảng phụ
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: + Khi hỏi chuyện người khác em cần thể hiện thái độ như thế nào?
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về trò chơi em biết.
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm. Yêu cầu HS hoàn thành BT
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắc HS:
. Xây dựng tình huống
. Dùng câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
3.Tổng kết dặn dò:
- Nêu tác dụng của một số trò chơi mà em biết
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 3
1 HS đọc
Hoạt động nhóm bàn
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
1 HS đọc
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài
Đại diện 1 nhóm phát biểu, lớp nhận xét
2 HS đọc
Lắng nghe
3 cặp HS trình bày
Nối nhau đọc theo hàng ngang
- 2 HS nêu.
********************
Tiêt 3 : Tập làm văn(Tiết 31)
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu.
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương hữu thấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc: Kéo co.
- Biết giới thiệu 1 TC về 1 lễ hội ở lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại ghi nhớ bài TLV ( 30) - Quan sát đồ vật.
- Đọc dàn ý tả đồ chơi em thích -> 2 học sinh đọc dàn ý.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm BT.
Bài tập 1: Đọc bài kéo co
- Đọc yêu cầu của bài.
? Bài giới thiệu TC của những địa phương nào.
- Làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn
- Thi thuật lại các TC.
- Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co khác nhau ở 2 vùng.
đ NX bình chọn bạn kể hay.
Bài tập 2: Giới thiệu 1 Trò chơi
- XĐ yêu cầu của đề bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát 6 tranh minh hoạ.
? Nêu tên các TC có trong tranh.
1. Thả chim bồ câu
2. Đu bay.
3. Ném còn
4. Lễ hội cồng chiêng
5. Hội hát quan họ
6. Hội bơi trải
- Giới thiệu quê mình, TC hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Thực hành giới thiệu.
- Từng cặp thực hành.
- Thi giới thiệu trước lớp.
-> Nhận xét đánh giá và bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu tác dụng của trò chơi ở quê em? Trò chơi đó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét chung tiết học.
- 3 HS nối tiếp nêu.
- Hoàn thiện bài giới thiệu.
- Chuẩn bị bài sau.
********************
Tieỏt 4: Chính tả ( Nghe- viết )
Kéo co
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn từ Họi làng Hữu Trấpchuyển bại thành thắng trong bài Kéo co.
 - Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r/d/gi
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: HS viết bảng con: trắng trong, chong chóng, trập trùng.
3.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155, Sgk
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- GV đọc chính tả, HS viết
- GV đọc, HS soát lỗi
- Thu chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho một số cặp HS. Yêu cầu HS tự tìm từ
- Gọi HS treo bảng phụ, đọc các từ tìm được, những HS khác bổ sung nhận xét
- GV kết luận lới giải đúng
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 2.
1 HS đọc to
HSTL
HS tìm và viết bảng con
Cả lớp viết bài
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Thảo luận nhóm, tìm từ
Treo bảng phụ, đại diện nhóm đọc
*********************************************
Buổi chiều
Tiết 1 : Đạo đức
Yêu lao động
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Bước đầu biết được giá trị của lao động.
 - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù 
hợp với khả năng của bản thân.
 - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm lao động
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: đồ dùng dụng cụ đóng vai
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 Khởi động
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: đọc truyện Một ngày của pê-chi-a.
- GV đọc lần thứ nhất
- Gọi HS đọc lần thứ hai
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong Sgk
- GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở, đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( BT 1, Sgk)
- GV chia nhóm, giải thích yêu cầu làm việc theo nhóm.Treo bảng phụ 
GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
* Hoạt động 3:Đóng vai ( BT 2, Sgk)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
- GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
3. Hoạt động nối tiếp
- CB trước BT 3,4,5,6 trong Sgk.
Đại diện nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, tranh luận
HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm thảo luận, CB đóng vai
Một số nhóm lên đóng vai
Lớp thảo luận cách ứng xử trong mỗi tình huống
******************* ... ọt vieọc laứm trong baứi taọp 2 vaứ yeõu caàu HS lửùa choùn nhửừng vieọc laứm theồ hieọn loứng bieỏt ụn thaày giaựo, coõ giaựo.
 -GV keỏt luaọn:
 Caực vieọc laứm a, b, d, ủ, e, g laứ bieỏt ụn thaày giaựo, coõ giaựo.
 -GV mụứi HS ủoùc phaàn ghi nhụự trong SGK.
4.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- Vì sao phải biết ơn thầy giáo cô giáo cũ?
- Em đã làm gì tổ lòng biết ơn thầy cô giáo.
 -Vieỏt, veừ, dửùng tieồu phaồm veà chuỷ ủeà baứi hoùc (Baứi taọp 4- SGK/23) – Chuỷ ủeà kớnh troùng, bieỏt ụn thaày giaựo, coõ giaựo.
 -Sửu taàm caực baứi haựt, baứi thụ, ca dao, tuùc ngửừ  ca ngụùi coõng lao caực thaày giaựo, coõ giaựo (Baứi taọp 5- SGK/23)
- HS trả lời.
-HS nhaọn xeựt.
-HS dửù ủoaựn caực caựch ửựng xửỷ coự theồ xaỷy ra.
-HS lửùa choùn caựch ửựng xửỷ vaứ trỡnh baứy lớ do lửùa choùn.
-Caỷ lụựp thaỷo luaọn 
-Tửứng nhoựm HS thaỷo luaọn.
-HS leõn chửừa baứi taọp- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
-Tửứng nhoựm HS thaỷo luaọn vaứ ghi nhửừng vieọc neõn laứm vaứo caực tụứ giaỏy nhoỷ.
-Tửứng nhoựm leõn daựn baờng chửừ theo2 coọt “Bieỏt ụn” hay “Khoõng bieỏt ụn” treõn baỷng vaứ caực tụứ giaỏy nhoỷ ghi caực vieọc neõn laứm maứ nhoựm mỡnh ủaừ thaỷo luaọn.
- Caực nhoựm boồ sung.
- HS ủoùc.
-HS caỷ lụựp thửùc hieọn.
Tiết 4: Kĩ thuật
Thêu móc xích( tiết 2)
I. Mục tiêu
 - HS biết cách thêu mọc xích và ứng dụng của thêu mọc xích
 - Thêu được các mũi thêu móc xích
 - HS hứng thư học thêu
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thêu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ và ccáh thực hiện các bước thêu móc xích
- GV nhận xét và củng có kĩ thuật thêu móc xích theo các bước:
B1: vạch dấu đường thêu
B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1
- Kiểm tra sự CB của HS, nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- Cho HS thực hành thêu trên vải
* Hoạt động 4:GV đánh giá kết quả thực hành của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Yêu cầu HS dựa vào các tiêu chuẩn, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét sự CB, tinh thần học tập của HS
- CB cho giờ sau.
2 HS nhắc lại
Lắng nghe
HS thực hành thêu
Trưng bày sản phẩm theo nhóm
HS đánh giá sản phẩmcủa mình và của bạn
Tiết 2: Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản- Trò chơi: Nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu
 - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 
hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
tương đối chủ động
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi, kẻ sẵn vạch
- HS: Giày
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- GV điều khiển theo đội hình hàng ngang
- Thi biểu diễn theo tổ
b) Trò chơi Nhảy lướt sóng. GV cho HS khởi động lại các khớp, GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- Giao BT VN.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
Tiết 4: Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản- Trò chơi: Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu
 - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng 
hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
 - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
tương đối chủ động
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi, kẻ sẵn vạch
- HS: Giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phố biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Bi tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- GV điều khiển theo đội hình hàng ngang
- Thi biểu diễn theo tổ
b) Trò chơI Lò cò tiếp sức. GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- Giao BT VN.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
Toán (Tiết 77)
Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
 - áp dụng giải các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: HS lên bảng đặt tính rồi tính: 594 : 18; 21040 : 67
3.Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
- GV ghi VD 1 lên bảng, yêu cầu HS đặt tính và tính
- Gọi HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện 
- GV hướng dẫn HS đạt tính và thực hiện phép tính như Sgk
+ Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
- GV nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 ở bên phải của số 7
- GV ghi VD 2, yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
+ Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
- GV chú ý nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của số 1
- Gọi HS thực hiện lại phép chia
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS đặt tính và tính ra bảng con
- Gọi HS lên bảng, nhận xét chữa bài
Bài 2. GV gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày lời giải bài toán 
- GV chữa bài
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài
+Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính được chu vi và diện tích mảnh đất chúng ta phải biết được gì?
+ Bài toán cho biết những gì về các cạnh của mảnh đất?
+ Em hiểu thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp?
- GV vẽ HCN lên bảng và giảng hai cạnh liên tiếp chính là tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh chiều rộng
+ Ta có cách nào để tính được chiều rộng và chiều dài của mảnh đất?
- Yêu cầu cả lớp làm vở
- GV chấm, chữa bài
3. Tổng kết dặn dò:
- Gọi HS nêu cách chia cho số có 2 chữ số. 
- Nhận xét giờ học
BTVN: 1, 2.
HS làm bảng con, 1 HS lên bảng
Nêu cách thực hiện
Lắng nghe
HSTL
HS làm bảng con, 1 HS lên bảng
Nêu cách thực hiện
1 HS nêu lại cách chia
1 HS đọc 
Cả lớp làm bảng con
3 HS lên bảng
1 HS đọc 
Tự tóm tắt và làm nháp
1 HS lên bảng
2 HS đọc
HSTL
HS quan sát lắng nghe
Lớp làm vở
Chữa bài
 Kể chuyện (Tiết 15)
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
 - Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dịp quan sát
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện
 - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể
 - Kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của các bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: đề bài viết sẵn lên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Ôn định:
2.Bài cũ: + 2 HS kể chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật là đồ chơi hoặc con vật gần gũi với em.
3.Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV đọc phân tích và dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng
b) Gợi ý kể chuyện
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý và mẫu
+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể?
c) Kể trước lớp
- Kể trong nhóm. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Kể trước lớp. Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV treo bảng tiêu chí đánh giá
- Gọi HS nhận xét bạn kể
3. Tổng kết dặn dò:
- Đồ chơi có ý nghĩa gì đối với em?
- Nhận xét tiết học
- VN viết lại câu chuyện vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc
Quan sát
3 HS đọc
HSTL
4 HS giới thiệu
HS kể nhóm bàn
- 2 HS đọc.
2 HS thi kể
HS đặt câu hỏi cho các bạn TL
 Thể dục: Giáo viên chuyên soạn giảng.
 Anh văn: Giáo viên chuyên soạn giảng.
 Ngày soạn: 23/12/2008
 Ngày giảng: Chiều Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
 Tiếng Việt 
 Ôn Luyện từ và câu- Tập làm văn
I.Mục tiêu:
- Củng có kiến thức về câu hỏi qua đó biết thể hiện thái độ lịch sự khi đặt câu hỏi.
- Luyện tập về quan sát đồ vật, ghi lại những điều em quan sát được.
II.Đồ dùng dạy- học:
1.Ôn định:
2.Bài cũ: + Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả.
 + Khi hỏi chuyện người khác em cần chú ý điều gì?
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1: Em hãy đọc các đoạn truyện sau và cho biết mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào qua lời đối thoại?
 ( 2 đoạn truyện trong Vở LT Tiếng Việt – Tr 98,99)
- GV treo bảng phụ. 
*Bài 2: Để bày tỏ sự quan tâm chân thành và thái độ lịch sự của mình, em sẽ đặt câu hỏi như thế nào trong mỗi tình huống sau đây?
+ Giờ tan học, em thấy một em học sinh lớp 1 đứng khóc ở cổng trường.
+ Em nhìn thấy hai người lạ vẻ mặt mệt mỏi đang ngơ ngác nhìn quanh như bị lạc đường.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6
- GV theo dõi HS làm bài, giúp HS lúng túng.
*Bài 3: Quan sát các đồ vật được vẽ dưới đây và ghi lại những điều em quan sát được.
 - GV treo tranh và nêu yêu cầu BT. 
- GV theo dõi HS làm bài, giúp HS lúng túng.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Khi miêu tả đồ vật em cần miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và nội dung của BT,thảo luận cặp
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh.
- 3 em nối tiếp nêu đặc điểm của đồ vật quan sát.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_2_cot_tong_hop.doc