Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:
YÊU LAO ĐỘNG
I/ Mục tiêu :
Học xong bài này, HS có khả năng:
+Biết được giá trị của lao động.
+Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường,
+Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II/Chuẩn bị
Một số mẩu chuyện tấm gương nói về anh hùng lao động
Một số câu ca dao tục ngư nói về lao động
TUẦN 16 Thø 2 ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2007 TiÕt 1: Chµo cê ®Çu tuÇn ............................................................................................ TiÕt 2: TẬP ĐỌC KÉO CO I. Mục tiêu. 1. Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II. Chuẩn bị. Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. Hoạt động dạy và học. H Đ GIÁO VIÊN H Đ HỌC SINH 5p 1/Bài cũ Yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Tuổi Ngựa. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu đọc toàn bài. Bài này chia làm 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến là bên ấy thắng. Đọan 2: tiếp đó đếncủa người xem hội. Đoạn 3: Phần còn lại. Y/c đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: thượng võ, ganh đua, khuyến khích, giáp vòng. Y/ cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: Hướng dẫn cách đọc: Biết đọc bài văn kể về trò chơi co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm . Đọc nhóm Đọc mẫu toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Qua phần mở bài, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? 2. Hãy giới thiệu vế cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. Yêu cầu trao đổi nhóm đôi và đại diện nhóm nêu. Bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất. Nhận xét và tuyên dương. 3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 4. Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác? Nêu nội dung của bài Ghi bảng d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp sửa sai. Treo bảng ghi đoạn: Đ ọc mẫu Hội làng Hữu ............. người xem hội. Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc, nhận biết nhấn giọng và ngắt câu. Gạch chân các từ nhấn giọng Nhấn giọng các từ ấy để thể hiện điều gì? - Luyện đọc nhóm diễn cảm - Thi đọc Qua bài em thấy trò chơi kéo co thể hiện tinh thần như thể nào? 3. Củng cố dặn dò. 1 HS đọc toàn bài, nêu lại nội dung chính của bài.. Nhận xét chung tiết học - Cá nhân đọc thuộc lòng toàn bài và trả lời câu hỏi. - Nhắc mục bài - Cá nhân đọc toàn bài. Theo dõi. - Cá nhân 3 em đọc nối ba đoạn, luyện phát âm lại. - Cá nhân nối đọan và giải thích từ. - HS nêu các từ cần giải thích như SGK. Theo dõi. - Đọc nhóm đôi nối tiếp -.Kéo co phải có hai đội, thường thì .............. đội ngoắc tay vào nhau - Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt, ......Đó là cuộc thi bên năm, bên nữ. Nam là phái.... Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng.......trong làng kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - Vui vì trò chơi kéo co bao giờ cũng.........tiếng hò hết của rất nhiều người khích lệ. - Trò chơi đấu vật, múa võ, đã cầu, đu bay, thổi cơm thi.. Tục chơi kéo co ở địa phương khắp nơi trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của đân tộc. - Cá nhân đọc nối đoạn. - Cả lớp theo dõi nêu cách đọc mỗi đoạn Theo dõi đọc,tìm từ ngữ nhấn giọng Cá nhân nêu. - Cá nhân đọc đoạn lại đoạn văn trên. - Đọc nhóm đôi - Hai em lần lượt thi đọc. Thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. Cá nhân đọc và nêu. ......................................................................................................... Tiết 3: TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị. Bảng phụ ghi các bài tập. III. Hoạt động dạy học. H Đ GIÁO VIÊN H Đ HỌC SINH 1. Kiểm tra. Yêu cầu làm các bài tập sau. 75480 : 75, 12678 : 36. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn bài tập: Bài 1:làm bảng. Đọc lần lượt các câu, y/cầu học sinh làm. Dãy A: 4725 : 15, 18408 : 52. Dãy B : 35136 : 18, 4674 : 82 Yêu cầu nêu cách ước lượng thương. Nhận xét và ghi điểm. - Qua bài 1 củng cố nội dung gì? Bài 2:làm phiếu. Thu chấm và nhận xét. Bài toán củng cố về nội dung gì đã học? Bài 3: làm vở. - GV d ùng câu hỏi để giúp HS giải BT Thu chấm và nhân xét. Qua bài củng cố về nội dung gì? Bài 4.Gv ghi 2 phép chia lên bảng Yêu cầu cá nhân nêu. Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò. Yêu cầu nêu lại nội củng cố dặn. Về nhà xem lại bài, làm bài 1 còn lại, chuẩn bị bài sau: Thương có chữ số 0. Nhận xét chung tiết học. - Cá nhân hai dãy làm hai bài. 1HS đ ọc y/c Cá nhân làm vào bảng con - Củng cố về phép chia cho số có hai chữ số. Đọc đề nêu yêu cầu. Giải: Số m2 nền nhà để lát 1050 viên gạch là: 1050 : 25 = 42(m2). Đáp số: 42m2 Củng cố về giải toán đơn về chia cho số có hai chữ số. - Đọc đề nêu yêu cầu. Giải: Số s/ phẩm cả 3 tháng làm được là: 855 + 920 + 1350 = 3125( s p). Trung bình mỗi người cả 3 tháng làm được là: 3125 : 25 = 125( s p). Đáp số: 125 Sản phẩm Giải toán về tìm trung bình số của nhiều số. Nêu cách làm lần lượt các phép tính phép chia. Phép tính a sai. Sai ở lần chia thứ hai.Phép tính b sai ở lần chia thứ ba có số dư 47 làsai chỉ dư 17. Cá nhân nêu. ............................................................................ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS có khả năng: +Biết được giá trị của lao động. +Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, +Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II/Chuẩn bị Một số mẩu chuyện tấm gương nói về anh hùng lao động Một số câu ca dao tục ngư nói về lao động III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng . +HĐ1:Liên hệ bản th ân -GV hỏi: Ngày hôm qua, em đã làm được những công việc gì ? - Nhận xét câu trả lời của HS . Kết luận : + H Đ2:Phân tích truyện - Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a “ - Chia HS thành 4 nhóm . - Yêu cầu thảo luận nhóm ,trả lời các câu hỏi như trong SGK . - GV chốt lại câu đúng: 1.Trong khi một người trong truyện hăng say làm việc (như người lái máy cày, cày xới đất, mẹ Pê-chi-a hái quả chín .......người công nhân lái )thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả . 2/ Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày. .Và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó . 3/ Nếu là Pê-chi-a em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn .Vì phải lao động mói làm ra của cải ,cơm ăn áo mặc để nuôi sống bản thân và xã hội . GV Y/c HS: 1/ Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện . 2/ Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? 3/ Nếu em là Pê-chi-a ,em có làm như bạn không? Vì sao? - Nhận xét các câu trả lời của HS . Kết luận : - Lao động mới tạo ra được của cải ,đem lại cuộc sống ấm no ,hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh . Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động . - Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”. Hỏi:Trong bài , em thấy mọi người làm việc như thế nào ? Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội ,mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động. + H Đ 3 ày tỏ ý k ến - Chia lớp thành 2 dãy . - Yêu cầu mỗi thảo luận ,bày tỏ ý kiến về các tình huống sau : 1/ Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đế rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lí do bị ốm .Việc làm của Nhàn là đúng hay sai .? 2 / Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng . Mặc dù rrát thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc . 3/ Để được cô giáo khen tinh thần lao động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế ngặn và tranh làm hết công việc của các bạn . 4/ Vì sợ cô giáo mắng,các bạn chê cười. Vui không giám xin phép nghỉ để về quê thăm ông bà ốm trong ngày lễ tết trồng cây ở trường . - Nhận xét câu trả lời của HS . Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình , nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân . - Rút ghi nhớ. 4/ Củng cố, Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về lao động. - Các tấm gương lao động của Bác Hồ, Anh hùng lao động, các bạn trong lơp trong trường hoặc ở nơi 1 HS nhắc lại ghi nhớ - Học sinh nhắc lại -7 đến 8 HS trả lời : - 1 HS đọc lại câu chuyện . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . Câu trả lời đúng . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS so sánh. - HS trả lời. - HS trả lời. - Nghe. HS đọc. - Trả lời . 2 dãy thảo luận,bày tỏ ý kiến. - Đại diện trình bày. - Dãy còn lại nhận xét,bổ sung. Việc làm này sai Việc àm này đúng Nam làm thế chưa đúng Vui nên về thăm ông bà - 2 học sinh đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. ........................................................................................................................ Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: THỂ DỤC: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu. - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng. -Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu HS chơi đúng luật. II. Chuẩn bị. Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi. III. Hoạt động dạy học. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN 8p 20p 5p 1. Phần mở đầu. -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung - Rèn luyện tư thế cơ bản. +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập + Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp. + Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập Sau mỗi lần tập, nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. Yêu cầu chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ . -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. Sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. b) Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi Giải thíc ... Dặn HS về nhà hát thuộc 3 bài vừa ôn đọc 2 bài tập đọc nhạc HS theo dõi Cả lớp hát nhiều lần Hát theo nhóm tổ Các tổ nối tiếp nhau biểu diễn ,vừa hát vừa làm các động tác phụ họa Cả lớp lắng nghe HS luyện đọc Cả lớp Nhóm tổ Các tổ nối tiếp nhau đọc Cả lớp nhận xét Cả lớp hát Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2007 THỂ DỤC: B ÀI TẬP RLTT V À KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I. Mục tiêu. - On đi theo vạch kẻ đường thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ đường thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Chuẩn bị. Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị cò, dụng cụ, kẻ sẳn các vạch để tập đi theo vạch kẻ đường thẳng và dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Hoạt động dạy học. Nội dug và phương pháp Đội hình tập luyện 8p 20p 7p 1. Phần mở đầu: Nhận lớp và phổ biến yêu cầu giờ học. Yêu cầu báo cáo sĩ số và khởi động cơ thể. 2. Phần cơ bản: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu chuyển đội hình thành 4 hàng dọc. Hướng dẫn cách tập: một lần có 4 em trong 4 hàng dọc tập đi. Vòng 1 đi hai tay chống hông, vòng 2 đi hai tay dang ngang. Yêu cầu 4 em làm thử, nhận xét và sửa sai. Yêu cầu thực hiện cách đi. Lần 1 cô điều khiển, lần 2 cán sự điều khiển gv kiểm tra. Theo dõi và đánh giá. b) Trò chơi “Nhảy lướt sóng”: Yêu cầu tập hợp thực hiện theo tổ nhóm, thực hiện trò chơi. Nêu cách chơi và luật chơi. Hai em cầm dây đi thẳng vạch kẻ, đi đến đâu là các bạn đó phải nhảy lướt qua dây, khoảng 2-3m thì thay hai bạn khác cần dây. Yêu cầu chơi thử một lần. Yêu cầu tham gia chơi chủ động. Theo dõi và nhận xét tinh thần chơi. 3. Phần kết thúc: Yêu cầu lớp nghỉ tại chỗ. Nhận xét và củng cố nội dung bài học. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. Tập hợp đội hình 4 hàng ngang. Theo dõi nội dung. -Khởi động:Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay. +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. Chia lớp thành 4 hàng dọc, cán sự điều khiển. Theo dõi. Cá nhân thực hiện thử. Các tổ thực hiện động tác. Lớp tập hợp theo các tôû thành các hàng dọc. Theo dõi cách choie và tham gia chơi thử. Các tổ tiến hành chơi thật. Nghỉ tại chỗ. CHI?U T1: LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần II.Hoạt động dạy học; 1. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau đó chữa bài Bài 1:Phân loại các trò chơi sau thành 2 nhóm Nhóm 1:Trò chơi học tập Nhóm 2:Trò chơi giải trí Chơi bài ghép tiếng, chơi ô ăn quan, thi nhảy dây, thi đặt câu hỏi,rước đèn ông sao,đọc thơ truyền điện, chơi tú lơ khơ, cùng chơi đoán từ, kể chuyện tiếp sức,bịt mắt bắt dê Bài 2:điền tiếng đánh hoặc tiếng đá vào chỗ chấm để có tên gọi trò chơi thích hợp bóng chuyền ,bóng bàn, .banh,.cầu lông cầu mây ,..cầu giấy,..cờ tướng,..đáo lỗ Bài 3: Đặt câu kể ,câu hỏi với mỗi từ sau Quê hương:- Quê hương em rất đẹp. -Quê hương em ở đâu? Cánh đồng :-Cánh đồng ngô xanh rì. -Cánh đồng này trồng những loại cây gì? Ham mê: -Tôi rất ham mê thể thao. -Cậu có ham mê thể thao không? Bài 4:Viết 1 đoạn văn ngắn tả lại chiếc cặp của em GV hướng dẫn HS viết đúng y/c của đề , quan sát kỹ các đặc điểm nổi bật của shiếc cặp để tả Chú ý viết câu mở đoạn và câu kết đoạn ,dùng các hình ảnh so sánh ,nhân hóa để tả cái cặp cho nổi bật HS viết bài vào vở Gọi HS nối tiếp đọc bài mình viết 2. Nhận xét giờ học T2: LUYỆN MĨ THUẬT: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Luyện tạo dáng các con vật bằng vỏ bìa II.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2.Luyện tập Học sinh thực hành theo nhóm để cùng nhau tạo 1 sản phẩmtheo ý thích Gv gợi ý cho các nhóm - Chọn con vật ,đồ vật để tạo dáng -Thảo luận tìm hình dáng chung -Chọn vật liệu -Phân công thành viên trong nhóm làm 1 bộ phận HS thực hành làm –GV theo dõi bổ sung thêm Các nhóm trưng bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau Gv nhận xét chung T3:LUYỆN KHOA SỬ ĐỊA: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học trong tuần II.Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau a,Khoa học: ? Nêu các tính chất của không khí? ?Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống? ?Cho biết không khí gồm những thành phần nào? ?Trong không khí ngoài khí ô xi và khí ni –tơ còn chứa những thành phần nào khác?, b,Địa lý: Treo bản đồ Việt Nam HS lên bảng chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội ?Nêu những đẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị ,kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta? ?Kể tên các di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh của Hà Nội? c,Lịch sử: ?Thời nhà Trần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần? ?Cả 3 lần quân Mông Nguyên tiến vào kinh thành Thăng Long ,vua tôi nhà Trần đã làm gì? ? Theo em việc làm này có tác dụng gì? ?Quân Mông Nguyên bị quân dân nhà Trần đánh bại như thế nào? ?Cho biết ý nghĩa của 3 lần đánh bại quân xâm lược Mông Nguyên? Gọi dại diện các nhóm trình bày-cả lớp bổ sung nhận xét 2. Nhận xét giờ học T4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN: I. Đánh giá hoạt động tuần qua: Duy trì tốt các nề nếp của đội ,nhà trường Dạy học hoàn thành chương trình tuần 16 Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài ở lớp cũng như ở nhà đầyđủ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc Vệ sinh trực nhật sach sẽ Song vẫn còn 1 số em còn nói chuyện trong giờ học: Đức, Hoàng ,Quang II.Kế hoạch tuần tới: Dạy học chương trình tuần 17 Duy trì các nề nếp của đội ,nhà trường T1: LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :Củng cố các kiến thức đã học trong tuần 15 II. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Đặt dấu hỏi, dấu ngã trên các chữ in đậm để hoàn chỉnh đoạn thơ sau Mẹ gà ấp trứng tháng năm ô rơm thì nóng, chô nằm thì sâu Ngoài kia co biếc một màu Tiếng chim lách chách đua nhau chuyền cành Bài 2;Ghi vào chỗ trống tên 6 trò chơi mà em thường tham gia ncùng các bạn ở sân trường .. .. .. . . Bài 3:Kể tên 1 số trò chơi thường được trẻ em dùng trong ngày tết trung thu đầu sư tử , đèn ông sao. đền lồng , kiếm, đèn kéo quân, con rối Bài 4:Chép lại đoạn thơ sauvà làm bài tập sau; Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi chân anh Bay lên rồi lộn xuống Đi từng vòng quanh quanh Anh nhìn cho tinh măt Tôi đá thật dẻo chân Cho cầu bay trên sân đừng để rơi xuống đất Trong nắng vàng tươi mát Cùng chơi cho khoẻ người Tiếng cười xen tiếng hát Chơi vui học càng vui a/ Gạch dưới các động từ, tính từ dùng để miêu tả đồ chơi b/ Câu chơi vui học càng vui ý nói gì? Chơi xong tinh thần sảng khoái hơn nên học tập tốt hơn Bài 5:Lập dàn bài cho bài văn miêu tả 1 loại đồ chơi mà em thích Gv gợi ý HS lập dàn bài sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn bài trước lớp cả lớp bổ sung 2.Hướng dẫn HS chữa bài T3: LUYỆN ÂM NHẠC: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Tổ chức cho HS luyện tập hát các bài hát đã học II. Hoạt động dạy học: Cho HS ôn l ại c ác b ài h át đ ã h ọc Bai1: Em y êu h òa b ình B ài 2:B ạn ơi l ắng nghe B ài 3;Tr ên ng ựa ta phi nhanh HS h át ôn b ằng nhj ều h ình th ức: Đong ca ,c á nh ân ,t ổ T ổ ch ức cho HS bi ểu di ễn b ài b ài h át tr ước l ớp T4:HDTH: H ướng dẫn HS tự học môn Toán phần chia cho số c ó 2,3 chữ số T4:THVĐVĐ: B ÀI 16 I. M ục ti êu: Gi úp HS vi ết ñuùng ,vieát ñeïp trình baøy vôû saïch ñeïp II.Hoaït ñoäng daïy hoïc: 1.Kieåm tra vôû cuûa hoïc sinh 2. Luyeän vieát GV ñoïc baøi vieát –Hs theo doõi GV höôùng daãn vieát maãu leân baûng 2 doøng :-1 doøng chöõ ñöùng - 1 doøng chöõ xieân HS theo doõi maãu Höôùng daãn trình baøy vôû HS luyeän vieát vaøo vôû GV theo doõi nhaéc nhôû caùc em vieát ñuùng vieát ñeïp 3. Thu v ở chaám baøi: Nhaän xeùt chung baøi vieát cuûa HS CHIEÀU T1:LUYEÄN KYÕ THUAÄT: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu :Cuûng coá khaâu theâu caùc saûn phaåm töï choïn II. Hoaït ñoäng daïy hoïc 1.Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS 2.Luyeän taäp: 1HS nhaéc laïi caùc caùch khaâu theâu Toå chöùc cho HS luyeän khaâu gheùp 2 maûnh vaûi thaønh tuùi xaùch sau ñoù theâu moùc xích vieàn xung quanh tuùi HS luyeän khaâu theâu theo nhoám Gv theo doõi ,höôùng daãn HS theâm 3. Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS Nhaän xeùt chung giôø hoïc T2: LUYEÄN TOAÙN: LUYEÄN TAÄP I.Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá laïi pheùp chia cho soá coù 2, 3 chöõ soá II.Hoaït ñoäng daïy hoïc 1. Höôùng daãn HS laøm baøi taäp Baøi 1:Ñaët tính roài tính 1944 :162= 12 8469 :241 = 35 (dö 34) 42535: 195= 213 2448:24= 102 9450:35 =270 10105 :43= 235 Baøi 2:Tìm y: 75 x y = 45750 72360 : y= 72 y x43 =86430 Y x (14 x 3)= 8484 y :5 x 17 =3485 28140 : (y x 8) =14 Y/c HS nhaéc laïi caùc quy taéc tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa caùc pheùp tính Baøi 3:Moät maûnh vöôøn hình chöõ nhaät coù toång ñoä daøi 2 caïnh lieân tieáp baèng307 m chieàu daøi hôn chieàu roäng laø 97 m a/ Tính chu vi maûnh vöôøn b/Tính dieän tích maûnh vöôøn Y/c HS nhaéc laïi quy taéc tính chu vi vaø dieän tích hình chöõ nhaät, caùch tìm 2 soá khi bieát toång vaø hieäu HS laøm baøi vaøo vôû Baøi 4:Coù 2 cöûa haøng nhaän veà moãi cöûa haøng nhaän veà 7128 m vaûi,trung bình moãi ngaøy cöûa haøng thöù nhaát baùn ñöôïc 264 m vaûi cöûa haøng thöù 2 baùn ñöôïc 297 m.Hoûi cöûa haøng naøo baùn heát soá vaûi sôùm hôn vaø sôùm hôn maáy ngaøy? Höôùng daãn HS tính soá ngaøy moãi cöûa haøng baùn heát vaûi ñeå xaùc ñònh cöûa haøng naøo baùn sôùm hôn vaø sôùm höon maáy ngaøy HS laøm baøi vaøo vôû Baøi 5*Tìm soá bò chia vaø soá chia beù nhaát ñeå trong pheùp chia coù thöông laø 9 vaø soá dö laø 5 Höôùng daãn HS soá beù nhaát caàn tìm chia cho 9 coù soá dö laø 5 neân soá chia beù nhaát laø 6 Soá bò chia laø 9 x 6 +5 = 59 2. Nhaän xeùt giôø hoïc T3: LUYEÄN AÂM NHAÏC: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu: Oân luyeän caùc baøi haùt ñaõ hoïc II. Hoaït ñoäng daïy hoïc: Toå chöùc cho HS haùt oân caùc baøi haùt ñaõ hoïc Baøi 1 :Em yeâu hoøa bình Löu yù HS haùt gioïng vui töôi vöøa phaûi Baøi 2: Baïn ôi laéng nghe Haùt vôùi gioïng tha thieát hoàn nhieân Baøi 3: Treân ngöïa ta phi nhanh Haùt vôùi gioïng vui roän raõ HS luyeän haùt nhieàu hình thöùc ñoàng ca ,toáp ca ,caù nhaân,haát coù coù bieåu dieãn T4: GDNGLL: Toå chöùc cho HS tham gia sinh hoaït taäp theå treân saân tröôøng
Tài liệu đính kèm: