I. Mục đích, yêu cầu.
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong sgk phóng to ( nếu có ).
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Toỏn Bài 76: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tính : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36 - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. B, Giới thiệu bài mới. Bài 1.Đặt tính rồi tính: - Hs đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. - 3 Hs lên bảng chữa bài, mỗi hs 2 phép tính. - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 2. Bài toán: - Hs đọc, tự tóm tắt bài toán: Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch :... m2? Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được ta làm phép tính gì? - Phép tính chia. - Yc hs làm bài vào vở Bt: - Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 hs chữa bài. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 Bài 3. Bài toán ( Làm tương tự bài 2) ? Nêu các bước giải? - Tính tổng số sản phẩm làm trong 3 tháng. - Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm. Bài giải Trong 3 tháng đội dó làm được là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi ngời làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm. Bài 4. Gv chép đề lên bảng. - Hs trao đổi nhóm 2, trả lời: a. Phép chia sai ở lần chia thứ hai: 564 chia 67 được 7. Do đó có số dư lớn hơn số chia: 95 > 67 Dẫn đến kết quả phép chia sai. b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia. - Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư đúng. - Hs làm bài vào nháp, chữa bài. C, Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. - BTVN Làm BT 4 vào vở thực hiện phép chia cho đúng. ************************************************ Khoa học Bài 31: Không khí có những tính chất gì? I. Mục tiêu: - Hs có khả năng: - Quan sỏt và làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra một số tớnh chất của khụng khớ: trong suốt, khụng màu, khụng mựi, khụng vị, khụng cú hỡnh dạng nhất định, khụng khớ cú thể nộn lại hoặc gión ra. - Nờu được vài vớ dụ về ứng dụng của khụng khớ trong đời sống: bơm xe, II. Đồ dùng dạy học. - Dặn dò tiết trớc. III. Hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Làm thế nào để biết có không khí ? ( Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật) - 2, 3 Hs trình bày. - Gv cùng lớp nx, ghi điểm. B, Giới thiệu bài mới: 1. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí. * Cách tiến hành: ? Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao? - Không - vì không khí trong suốt và không màu. ? Dùng lỡi nếm, mũi ngỉ, em nhận thấy không khí có vị gì, mùi gì? - Không khí không mùi, không vị. ? Có khi ta ngửi thấy mùi hơng thơm, mùi khó chịu có phải là mùi của không khí không? VD? - Không, đó là mùi của những chất khác có trong không khí.VD mùi nớc hoa, hay mùi của rác thải... * Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không vị. 2. 2. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. * Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. * Cách tiến hành: + Chơi thổi bóng: - Chơi theo nhóm 6; - Nhóm trởng điều khiển. Đếm số bóng báo cáo. - Luật chơi: - Cùng có số bóng, cùng thổi. Nhóm nào thổi xong trớc, bóng đủ căng không bị vỡ - thắng. - Các nhóm thổi bóng, kết luận nhóm thắng cuộc. - Thảo luận: Mô tả các hình dạng của quả bóng vừa thổi. - Các nhóm trả lời: ? Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng nh vậy? - Không khí. ? Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không? - Không ? Nêu một số ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định? - Hình dạng không khí trong săm xe đạp khác hình dạng không khí trong săm xe máy, ôtô. * Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chá nó. 3. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. * Mục tiêu: - Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. * Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm 4: - Các nhóm đọc sgk mục quan sát trang 65. ? Mô tả hiện tợng xảy ra ở hình 2b, 2c. Sử dụng từ nén lại và giãn ra? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: - Không khí có thể bị nén lại (hình 2b) hoặc giãn ra( hình 2c). ? Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra? - Hs làm thử, vừa làm vừa nói: bơm kim tiêm hoặc bơm xe đạp. ? Nêu ví dụ ứng dụng tính chất của không khí trong đời sống? - Làm bơm kim tiêm, bơm xe,... 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết. - Học thuộc bài, Chuẩn bị theo nhóm: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, **************************************************** Tập đọc Bài 31: Kéo co I. Mục đích, yêu cầu. -Đọc rành mạch, trụi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài. -Hiểu ND: Kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được giữ gỡn, phỏt huy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong sgk phóng to ( nếu có ). III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa? ? Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? - 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bằng tranh. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Đọc toàn bài: - 1 hs khá, lớp theo dõi. - Chia đoạn: - 3 đoạn: + Đ1: 5 dòng đầu. + Đ2: 4 dòng tiếp. + Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp: 2 lần; + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. - 3 Hs đọc. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: - 3 Hs khác. - Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng? - 1 Hs đọc, lớp nghe nx: + Đọc phát âm đúng, ngắt, nghỉ hơi đúng (nhanh tự nhiên ) trong câu sau: Hội làng Hữu Trấp/ ...Có năm/ bên nam thắng, có năm bên nữ thắng; - Gv đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài; - Đọc lớt đoạn 1, trả lời: - Cả lớp : ? Phần đầu bài văn giới thiệu với ngời đọc điều gì? - ...cách chơi kéo co. ? Em hiểu cách chơi kéo co ntn? - Kéo co phải có 2 đội, thờng thì số ngời 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lng nhau, 2 ngời đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo... ? ý đoạn 1? - ý 1: Cách thức chơi kéo co. - Đọc thầm Đ2 - Hs thi giới thiệu: ? Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì? - Đọc lớt đoạn 3, trả lời: Là cuộc thi khác biệt. Đó là cuộc thi khác biệt giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, vậy mà có năm bên nữ lại thắng. Nhng dù bên nào thắng thì rất vui... ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. ? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng. Số lợng không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. ? Theo em trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? - Vì có đông ngời tham gia, không khí ganh đua sôi nổi,... ? Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - ...Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh gồng, chọi gà... ? Nêu ý đoạn 3? - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. ? Nội dung chính của bài? - ý chính: Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thợng võ của ngời VN ta. c. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp từng đoạn? - 3 Hs đọc. ? Tìm giọng đọc thích hợp? - Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: thợng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. - Luyện đọc đoạn2: - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân đọc, nhóm đọc. - Lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt. - Gv nx chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nx tiết học. Vn đọc lại bài, kể cho ngời thân nghe. ************************************************* Chớnh tả Bài 16: Kéo co. I. Mục đích, yêu cầu: -Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng đoạn văn ; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài. -Làm đỳng BT (2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học. - Giấy, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra bài cũ: Viết: Trốn tìm, cắm trại, chọi dế, trung thu, ... - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp. - Gv cùng hs nx, chốt từ viết đúng. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC. 2. Hớng dẫn học sinh nghe, viết. - Đọc đoạn văn viết trong bài Kéo co: Hội làng Hữu Trấp...chuyển bại thành thắng. - 1 hs đọc, lớp theo dõi. - Đọc thầm tìm từ khi viết còn dễ viết sai. - Cả lớp đọc thầm. Tìm từ viết sai, lớp luyện viết nháp, 1 số em lên bảng viết. - Gv nhắc hs lu ý cách trình bày bài, chú ý danh từ riêng. - Gv đọc: - Hs gấp vở viết bài. - Gv đọc toàn bài. - Hs soát lỗi. - Gv chấm bài - Hs đổi chéo vở soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. 3. Bài tập. Bài tập 2a. - Hs đọc thầm yc của bài, làm vở BT, một số hs làm phiếu. - Trình bày : - Hs tiếp nối nhau nêu kết quả, dán phiếu. - Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng. - Hs đọc lời giải đúng. a. + Nhảy dây + Múa rối + Giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền) 4. Củng cố, dặn dò. - Gv nx tiết học. - VN đố em nhỏ tìm đúng lời giải BT2a. *********************************************************************** Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Tin học:Tiết 32 (GV bộ môn dạy) ********************************************** Toỏn Bài 77: Thương có chữ số 0. I. Mục tiêu: - Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: Tính: 78 942 : 76; 478 x 63. - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - Gv cùng hs nx chữa bài. B, Giới thiệu vào bài mới. 1. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị: - Tính: 9 450 : 24 = ? - 1 Hs lên bảng tính, lốp làm nháp. + Đặt tính và tính từ phải sang trái. 9450 35 24 270 245 000 ? Nêu cách thực hiện? - Hs nêu. Hạ 3 lần để chia. + Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 đợc 0; Ta phải viết 0 vào đâu? - Ta phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thơng. 2. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng chục. 2448 : 24 = ? - Làm tơng tự. - Lu ý: ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 đợc 0. Phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thơng. 3. Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính. - 3 Hs lên bảng làm câu a, lớp làm nháp. ... c và nói lên tình cảm. Câu 4: Tả tiếng sáo diều. Câu 5: Nêu ý kiến nhận định. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu. - Làm mẫu: b.Tả chiếc bút em đang dùng. - Em có một chiếc bút bi rất đẹp. Chiếc bút dài, mùa xanh biếc. - Yc h/s viết 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài sgk. - Hs làm bài cá nhân vào nháp, một số em làm phiếu. - Trình bày: - Lần lợt hs nêu miệng, dán phiếu. - Gv cùng hs nx, chung. 5. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. - BTVN : Hoàn chỉnh BT 2 vào vở. ******************************************************* Lịch sử Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên. I. Mục tiêu: Học xong bài này, Hs biết: Nờu một số sự kiện tiờu biểu về ba lần chiến thắng quõn xõm lược Mụng Nguyờn, thể hiện: Quyết tõm chống giặc của quõn dõn nhà Trần: Tập trung vào cỏc sự kiện như Hội nghị Diờn Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thớch vào tay hai chữ “ Sỏt Thỏt ” và chuyện Trần Quốc Toản búp nỏt quả cam. Tài thao lược của cỏc tướng sĩ mà tiờu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc amnh5, quõn ta chủ động rỳt khỏi kinh trành, khi chỳng suy yếu thỡ quõn ta tiến cụng quyết liệt và giành được thắng lợi: hoặc khi quõn ta dựng kế cắm cọc gỗ tiờu diệt địch trờn sụng Bạch Đằng. ) II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra bài cũ: ? Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu đợc kết quả ntn trong việc đắp đê? ? Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13? - 2 Hs trả lời. - Gv cùng hs nx chung. B, Giới thiệu vào bài mới: 1. Hoạt động 1: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. * Mục tiêu: Hs thấy đợc ý chí quyết tâm đánh giặc và tinh thần đoàn kết của vua tôi nhà Trần. * Cách tiến hành: - Đọc sgk từ đầu...hai chữ Sát Thát. - 1 Hs đọc lớp theo dõi. ? Tìm những sự việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? - Hs thảo luận theo bàn, sau đó trình bày trớc lớp: +Trần Thủ Độ khảng khái trả lời:"Đầu thần cha rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo". + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: " Đánh"! + Trần Hng Đạo viết hịch tớng sĩ: : Dẫu cho trăm thân này...cam lòng" + Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ: "Sát Thát" * Kết luận: Cả 3 lần xâm lợc nớc ta, quân Mông Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần. 2. Hoạt động2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến. * Mục tiêu: Hs thấy đợc kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên.Tìm hiểu về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs thảo luận nhóm4: - Các nhóm đọc sgk thảo luận theo nhóm, viết phiếu: ? Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu? - Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lợng. - Khi giặc yếu: vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nớc ta. ? Cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng long có tác dụng ntn? - ...có tác dụg rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy 1 bóng ngời, không 1 chút lơng ăn, càng thêm mệt mỏi đói khát. Địch hao tổn còn ta bảo toàn lực lợng. ? Kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? - Hs kể. - Gv kể tóm tắt lại. * Kết luận: Đọc phần ghi nhớ của bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 15. *********************************************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Toỏn Chia số cú ba chữ số ( tt ). I. Mục tiêu: Giúp Hs rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.( chia hết và chia cú dư ) - Giải bài toán có lời văn. - Chia một số cho một tích. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 1b. - 2 Hs lên bảng làm bài. Lớp đỏi chéo vở kiểm tra. - Gv cùng hs nx, chữa bài. B, Giới thiệu bài mới. Bài 1. Đặt tính rồi tính: - Lớp tự làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Kq: a/ 2; 32; 20. Bài 2. Bài toán: - Đọc yêu cầu, tự tóm tắt bài toán. ? Phân tích: Nêu các bớc giải? - Tìm số gói kẹo. - Tìm số hộp nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài. + Tóm tắt: Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : ... hộp ? Bài giải Số kẹo trong 24 hộp là: 120 x 24 = 2880( gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp ) Đáp số: 18 hộp kẹo - Gv chấm, cùng hs chữa bài. Bài 3.Nêu qui tắc một số chia cho một tích? - 1,2 Hs nêu. - Nêu 2 cách có thể thực hiện? - Hs nêu, Lớp tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài: a.C1: 2205: ( 35 x 7 ) =2205 : 245 = 9 C2: 2205 : ( 35 x7 )= 2205 : 7 : 35 = 63 : 7 = 9. - Gv cùng hs nx, chữa bài. C, Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học; BTVN bài 1 dòng cuối. ***************************************************** Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật. I. Mục đích, yêu cầu. Dựa vào dàn ý đó lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu một trò chơi hoặc lẽ hội ở quê em? - 2 Hs giới thiệu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, bài mới: 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Chuẩn bị bài viết: Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - Hs đọc đề bài. - Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162. - 4 Hs đọc. - Đọc dàn ý của mình tuần trớc? - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm lại. ? Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp? - 1 số Hs trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp. - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Hs đọc thầm lại mẫu. - Lu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu: - 1,2 Hs làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình. +VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. - Chọn cách kết bài? - Một vài hs nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở rộng. 3. HS viết bài: - Viết bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò. - GV thu bài, nx tiết học. ************************************************** Thể dục Bài tập rltt và knvđcb.tc:lò cò tiếp sức (GV bộ môn dạy) ***************************************************** Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng: nặn tạo dáng hoặc xé dán (GV bộ môn dạy) *********************************************************************** Chiều: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Đạo đức Bài 8: Yêu lao động (tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh có khả năng: - Nờu được ớch lợi của lao động. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, trường, ở nhà phự hợp với khả năng bản thõn. - Khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm). - Phiếu học tập hoạt động 2 BT1. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng ghi nhớ của bài? - 1, 2 Hs đọc. ? Đọc, hát những bài thơ, hát em sáng tác hay su tầm nói về công lao của thầy, cô giáo? - 2, 3 Hs đọc, hát.. - Gv cùng hs nx chung, đánh giá. B, Giới thiệu vào bài mới: 1. Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a. * Mục tiêu: Hs đọc truyện, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. * Cách tiến hành: - Đọc truyện: - 1, 2 Hs đọc, lớp theo dõi. - Tổ chức thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK/25. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày lần lợt từng câu, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, chốt ý. * Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, ...đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con ngời niềm vui và giúp cho con ngời sống tốt hơn. - Đọc phần ghi nhớ: - 2,3 Hs đọc. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1 * Mục tiêu: Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lời lao động. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs thảo luận nhóm 4. - Cả lớp làm nháp, 2 nhóm làm phiếu khổ to. - Trình bày: - Lần lợt các đại diện nhóm nêu miệng, 2 nhóm dán phiếu. - Gv cùng hs nhận xét, chốt ý đúng. Yêu lao động Lời lao động - Làm bài và học thuộc bài rồi mới đi chơi - Không học bài, không làm bài. - Luôn luôn hoàn thành mọi việc khi bố, mẹ, thầy cô giáo giao cho. .... - ỷ lại chờ ngời khác làm cho. .... 3. Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 2. * Mục tiêu: Hs biết đóng vai, biết xử lý theo tình huống các vai đóng. * Cách tiến hành: - Đọc tình huống sgk. - 2 Hs đọc. - Thảo luận nhóm 5: - Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn đóng vai và thảo luận theo tình huống đã đóng. - Trình bày: - 2 nhóm đóng 2 tình huống, lớp trao đổi theo tình huống. ? Cách ứng xử trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha? Vì sao? - Hs trả lời. - Hs khác đa ra cách c xử khác. - Gv nx và chốt cách c xử đúng, hay. 4. Hoạt động tiếp nối: - Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 SGK. *********************************************************************** Sáng: Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2009 Kỹ thuật Kể THUAÄT ( TIEÁT28) CAẫT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM Tệẽ CHOẽN (T 2) I. MUẽC TIEÂU : GV ủaựnh giaự kieỏn thửực , kú naờng khaõu , theõu qua mửực ủoọ hoaứn thaứnh saỷn phaồm tửù choùn cuỷa HS . -HS khaõu , theõu ủửụùc saỷn phaồm tửù choùn . -HS yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc . II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : Giaựo vieõn : Tranh quy trỡnh cuỷa caực baứi ủaừ hoùc ; maóu khaõu , theõu ủaừ hoùc . Hoùc sinh : 1 soỏ maóu vaọt lieọu vaứ duùng cuù nhử caực tieỏt hoùc trửụực . III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 1.Baứi cuừ: Nhaọn xeựt nhửừng saỷn phaồm cuỷa baứi trửụực. 2.Baứi mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1.Giụựi thieọu baứi: Baứi “Caột, khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn” 2.Phaựt trieồn: *Hoaùt ủoọng 1:GV toồ chửực oõn taọp caực baứi ủaừ hoùc ụỷ trong chửụng I -Yeõu caàu hs nhaộc laùi caực muừi khaõu, theõu ủaừ hoùc. -Yeõu caàu hs nhaộc laùi quy trỡnh laàn lửụùt caực muừi vửứa neõu. -Nhaọn xeựt vaứ boồ sung yự kieỏn. *Hoaùt ủoọng 2:Hs tửù choùn saỷn phaồm vaứ thửùc haứnh saỷn phaồm tửù choùn -Hs tửù choùn moọt saỷn phaồm( coự theồ laứ:khaờn tay, tuựi ruựt daõy ủửùng buựt, vaựy aựo buựp beõ, aựo goỏi oõm) -Hửụựng daón hs choùn vaứ thửùc caàndửùa vaứo nhửừng muừi khaõu ủaừ hoùc. -Khaõu thửụứng; ủoọt thửa; ủoọt mau; lửụựt vaởn vaứ theõu moực xớch. -Neõu laàn lửụùt. -Choùn vaứ thửùc hieọn. 3.Cuỷng coỏ:Daởn hs dửùa vaứo nhửừng muừi ủaừ hoùc nhaọn xeựt saỷn phaồm vaứ cho hs trửng baứy saỷn phaồm. 4Daởn doứ:Nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ chuaồn bũ baứi sau. ********************************************************************* Ngày tháng 12 năm 2009 Xác nhận của bgh
Tài liệu đính kèm: