TẬP ĐỌC:
KÉO CO
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 16 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: Kéo co I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài cũ: Y/C HS đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm HĐ của trò - 2HS đọc TL và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét B. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh hoạ HĐ1: HD luyện đọc : - GV HDHS chia đoạn - HS chia đoạn - Y/C HS đọc nối tiếp (3 lượt) kết hợp sửa lỗi phát âm hiểu nghĩa từ mới. - HS đọc nối tiếp theo đoạn, mỗi lượt 3 em đọc. - Lớp đọc thầm, nhận xét. - Y/C HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 em đọc toàn bài - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe. HĐ2: HD tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc đoạn 1 - 1HS đọc, lớp thầm để trả lời + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Y/C HS đọc đoạn 2 - Cách chơi kéo co: Phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hia người mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội có thể nắm chung một sợi dây thừng. Kéo co phải có đủ ba keo , - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Đoạn 2 giới thiệu điều gì? - Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? - Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp của những người xem. * Đoạn 3: Đoạn còn lại HS đọc thầm để trả lời. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn chuyển bại thành thắng. - Vì có rất đông người tham gia, vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người. + Đoạn 3 giới thiệu với các em điều gì? - Y/C HS đọc lại cả bài. + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - Nêu ND của bài - GV bổ sung, ghi bảng - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. - 1 HS đọc - Đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi cơm thi, - HS nêu - 2 HS nhắc lại HĐ3:Luyện đọc diễn cảm. + Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - 3 HS đọc bài - HS nghe để tìm ra giọng đọc. - TC cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: “Hội làng Hữu Trấp của người xem hội” - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc - Lớp lắng nghe, nhận xét. -Nhận xét và ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. - HS lắng nghe - Học bài ở nhà. toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số - Giải bài toán có liên quan. * HS khá giỏi: BT1( dòng 3); 3; 4. II.Các HĐ dạy học chủ yếu: HĐ của thầy A.Bài cũ: - GV ghi bảng: 42812 : 21; 67148 : 13 - Y/C 2 HS lên bảng làm, nêu cách thực hiện - GV củng cố lại cách chia. B.Bài mới: - GV cho HS nêu các Y/C bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài - GV quan sát, HD thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính: (Củng cố về chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số) Bài 2: Luyện tập giải toán có liên quan đến chia cho số có hai chữ số. - GV tiểu kết. ( Củng cố về tìm TBC của các số và chia cho số có hai chữ số) Bài 4: Sai ở đâu? - Y/C HS lên bảng làm, chi ra chỗ sai và thực hiện lại. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS lên bảng làm; lớp làm nháp, nhận xét. - HS nêu Y/C từng bài - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng làm: a) 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 00 00 b) 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 93 208 36 00 0 4935 44 17826 48 53 112 342 371 95 66 7 18 - 1 HS lên bảng giải: Số m2 nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42m2 - 1 HS lên bảng giải: Cả ba tháng đội đó sản xuất được là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người của đội làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm - 1 HS lên bảng làm và nêu được Câu a: ở lượt chia thứ hai, số dư lớn hơn số chia Câu b: Số dư là 17 - HS lắng nghe - HS làm bài ở nhà HS làm bài sau đó lên chữa bài Dành cho HS khá, giỏi: Bài1(dòng3 đã giải ở trên) Bài3: GV YC HS giải toán Bài 4: Sai ở đâu? - Y/C HS lên bảng làm, chi ra chỗ sai và thực hiện lại. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. - 1 HS lên bảng giải: Số m2 nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42m2 - 1 HS lên bảng giải: Trung bình mỗi người của đội làm được là: (855 + 920 + 1350 ) : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm - 1 HS lên bảng làm và nêu được Câu a: Sai ở lượt chia thứ hai, số dư lớn hơn số chia. Kết quả phép chia sai. Câu b: Sai ở số dư cuối cùng 47 mà kết quả đúng là 17 - HS lắng nghe - HS làm bài ở nhà đạo đức: yêu lao động (T.1) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II. các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy A.Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy, cô giáo? - Gv nhận xét đánh giá. B. Bài mới: HĐ của trò - HS trả lời liên hệ đến những việc làm cụ thể - HS khác nhận xét. Giới thiệu bài: - Hỏi HS hôm qua em đã làm được những việc gì - HS trả lời HĐ1: Tìm hiểu truyện: Một ngày của Pê - chi - a - GV đọc chuyện: Một ngày của Pê- chi - a - GV chia nhóm thảo luận 3 câu hỏi, GV YC từng cặp của mỗi nhóm hỏi - trả lời - HS lắng nghe. - HS đọc lại chuyện - 3 nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét. + Hãy so sánh 1 ngày của Pê - chi – a với những người khác trong truyện? Trong khi người khác thì hăng say làm việc còn Pê - chi – a lại bỏ phí mất 1 ngày không làm gì cả. + Theo em Pê - chi – a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? - Pê - chi – a sẽ cảm thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí 1 ngày + Nếu em là Pê - chi – a, em có làm như bạn không? Vì sao? - Nếu em là Pê - chi – a em sẽ không bỏ phí 1 ngày như bạn. Vì có làm việc, lao động thì mới làm ra của cải để - GV tiểu kết. - HS lắng nghe - 2, 3 HS đọc ghi nhớ(SGK) HĐ2: Bày tỏ ý kiến Bài1: Tìm biểu hiện của yêu lao động, lười lao động rồi ghi vào vở theo 2 cột. Thảo luận bài tập 1 SGK: 3nhóm. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động và lười lao động. HĐ3: Xử lí tình huống (BT2 SGK) Chia 4 nhóm mỗi nhóm 1 tình huống + Cách ứng xử trong mỗi tình huống trên đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét kết luận. C. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. Yêu lao động : - Vượt mọi khó khăn làm tốt việc của mình - Tự làm lấy công việc của mình Lười lao động - ỷ lại, không tham gia vào lao động - Không tham gia lao động từ đầu đến cuối. - Thảo luận nhóm và đóng vai - Các nhóm lên đóng vai. - Các nhóm theo dõi, nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn 2 nhóm đóng vai tình huống 2 nhóm đóng vai tình huống b - HS lắng nghe - HS thực hiện tốt những điều đã học; chuẩn bị bài sau. Chính tả Tuần 16 I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trong bài “Kéo co”. - Tìm và viết đúng những âm, vần dễ lẫn ( gi, d, r, ât, âc) II.Chuẩn bị II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1. Bài cũ: Viết các từ: trốn tìm,nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh. B. Bài mới: HĐ của trò - 1 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết vào nháp, nhận xét. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn. + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh nên phải khỏe hơn nữ . Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nam phải chịu thua bên nữ là phái yếu.,,, b. Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc các từ: làng Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên, ganh đua, khuyến khích, trai tráng. - 1 HS viết bảng lớn. - Lớp viết vào nháp, nhận xét. c. Viết chính tả. - GV đọc lần lượt từng cụm từ (3 lần) d. Soát lỗi và chấm bài - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để soát bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: BT2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV HD HS nắm Y/C - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà. - HS chữa bài, lớp nhận xét KQ: a) nhảy dây; múa rối; giao bóng b) đấu vật; nhấc; lật đật. - HS lắng nghe - HS luyện viết ở nhà Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009 TOáN Thương có chữ số 0 I. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. * HS khá, giỏi: BT1( dòng3) ; 2, 3. II.Các HĐ dạy học chủ yếu HĐ của thầy A.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 1 tiết trước B.Bài mới: 1.Gthiệu bài: 2.Hình thành kiến thức: HĐ1: Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị - GV ghi bảng phép tính 9450 : 35 - Y/C HS đặt tính , nêu cách thực hiện phép tính - Gọi 1 HS nêu cách thực hiện tính (như SGK) Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia cho 35 được 0, phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương. - GV HD lại cách chia HĐ2: Thương có chữ số 0 ở hàng chục - GV đưa ra phép tính: 2448 : 24 - Y/C HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính Chú ý: ở lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 Phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương. - Y/C HS nhắc lại cách chia HĐ3: Luyện tập(BT1, dòng 3 câu a,b bỏ) - GV cho HS nêu các Y/C bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài - GV quan sát, HD thêm 1 số HS - Chấm bài, HDHS chữa bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính: Củng cố về thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương Bài 2 : áp dụng chia số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương để giải toán. Bài 3: C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, củng cố lại bài - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2 HS lên bảng tính, lớp nhận xét - 1 HS lên bảng làm; lớp làm nháp, nhận xét. 9450 35 245 270 000 (thực hiện nh SGK) - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính; Lớp làm vào nháp- nhận xét 2448 24 0048 102 00 - HS nhắc lại - HS nêu Y/C bài tập - HS làm bài - HS chữa bài; lớp nhận xét - 2 ... ọc . + HS làm vào vở rồi báo cáo kết quả . Bài2: Đánh dấu x vào ă trước câu trả lời đúng nhất . Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần : ă Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước như giếng nước ,hồ nước, đường ống dẫn nước . ă Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước . ă XD nhà tiêu tự hoại,nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước . ă Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung . ă Làm tất cả những việc trên . * HD HS : + Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm bàn để cùng làm bài . + Đại diện các nhóm trình bày KQ , nhóm khác nhận xét . Bài3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước - Chia lớp làm 6 nhóm vẽ .GV nêu đề tài : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước . - HS vẽ tranh xong ,cử đại diện thuyết trình tranh vẽ của nhóm mình . - GV nhận xét ý tưởng của từng tranh . 3.Củngcố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - VN : Ôn bài và chuẩn bị bài sau . Tiết 6 + 7 Luyện toán I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Ôn luyện kĩ năng về chia cho số có 2 chữ số,làm các bài toán có liên quan. - Luyện kĩ năng tính toán cho HS. II. Các hoạt động trên lớp : 1.KTBC: - Y/C HS thực hiện phép chia : 276 : 23 3978 : 17 + 2HS làm bài bảng lớp .HS khác làm vào nháp rồi nhận xét . 2.Dạy bài ôn luyện * GTB: GV nêu mục tiêu bài ôn luyện. HĐ1: Nội dung bài ôn: - GV ghi hệ thống bài tập lên bảng, Y/C HS làm vào vở: Bài 1: Đặt tính rồi tính : a, 546 : 36 b, 3080 : 25 c, 4480 : 32 d, 5050 : 49 Chú ý: Cần HD cho HS trung bình – yếu: - Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và tính . - Cho HS TB – yếu thực hiện nhiều lần trên giấy ,rồi chữa bài . Bài2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a, 12 340 : 500 = 24 dư 34 b, 12 340 : 500 = 240 dư 34 c, 12 340 : 500 = 24 dư 340 d, 12 340 : 500 = 240 dư 340 * HD HS TB – yếu: + Y/C HS để khoanh đúng thì cần phải thực hiện đặt tính và tính để tìm ra kết quả cần tìm. + GV bao quát ,HD HS còn lúng túng với việc ước lượng khi chia . Bài 3: Tìm X: a, X x 30 = 2 340 b, 39 600 : X = 90 * HD HS TB – yếu: + Y/C HS nêu tên các thành phần trong từng phép tính . + HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và số chia chưa biết . + 2 HS làm bài trên bảng lớp ,HS khác làm vào vở ,nhận xét . Bài 4: Có 90 hộp bút đựng số bút như nhau,Từ mỗi hộp đó người ta lấy ra 2 bút thì số bút còn lại ở trong 90 hộp đúng bằng số bút có trong 75 hộp nguyên ban đầu .Hỏi mỗi hộp nguyên ban đầu có bao nhiêu bút ? (Dành cho HS khá giỏi) * HD HS: + Cần tìm số bút đã lấy ra . + Tổng số bút lấy ra đó ứng với bao nhiêu hộp nguyên ? + Tính mỗi hộp nguyên ban đầu thế nào ? Bài 5: Trong một phép chia một số cho 9 có thương là 222,số dư là số dư lớn nhất có thể được trong phép chia này .Tìm số bị chia . * HD HS TB – yếu : - Y/C HS tìm số dư lớn nhất khi biết số chia là 9. - Gọi số bị chia là x,HD HS lập phép chia để tính . - HS làm bài vào vở ,rồi chữa bài . Bài 6: Tìm số bị chia và số chia bé nhất để phép chia có thương là 123 và số dư là 44. (Dành cho HS khá giỏi) *** HS khá - giỏi làm tất cả các BT; HS TB – yếu làm các bài: 1,2 , 3, 5. 3:Củng cố- Dặn dò. - Chốt lại nội dung bài và nhận xét giờ học. - VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 +6 Luyện Tiếng Việt I.Mục tiêu:Giúp HS: - Luyện kĩ năng nắm bắt và sử dụng được các từ ngữ thuộc chủ đề : Đồ chơi – trò chơi;giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - Luyện tập về văn miêu tả đồ vật . II/ Các hoạt động trên lớp: 1/ktbc : - Đọc ghi nhớ về văn miêu tả . 2/Nội dung bài ôn luyện : * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi . Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi . Bài1: Kể tên các đồ chơi – trò chơi mà em biết: .... Bài2: Phân loại các đồ chơi – trò chơi thành 2 loại: Thường có ở thành thị hoặc nông thôn . Thành thị Nông thôn M: trò chơi điện tử,. .. M: thả diều,. . 3.Tìm câu hỏi trong đoạn đối thoại dưới đây: Minh gắt lên : - Quần ta đâu rồi ? Quần lên tiếng : - Tôi đây ! Tôi đây !Tôi ở trong xó tủ . - áo ta đâu ? - Tôi ở đây ! Trên đình màn này . Tối qua anh vứt tôi lên đây cơ mà - chiếc áo nhăn nhúm kêu lên như vậy . . . 4. Thái độ của người hỏi thể hiện qua câu hỏi như thế nào ? Từ ngữ nào trong câu thể hiện thái độ ấy ? . . HĐ2: Tập làm văn : Luyện tập miêu tả đồ vật - Đọc bài : Cái xe đạp của chú Tư (T150 – 151 SGK) và trả lời câu hỏi : 1.Tìm các phần mở bài ,thân bài và kết bài trong đọn văn trên.. . .. 2.ở phần thân bài chiếc xe được tả theo trình tự như thế nào ? .... .... 3.Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài văn . . . * GV bao quát,HD HS làm bài ,chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò ; - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Tiết 7 Luyện Địa lí và Lịch sử I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Nắm vững một số kiến thức tiêu biểu về giai đoạn lịch sử “nước Đại Việt thời Trần”(từ 1226 - 1400). - Hệ thống một số kiến thức Địa Lí trong bài :Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Luyện kĩ năng trả lời nhanh trước các câu hỏi của GV. II. Các hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.Nội dung bài ôn luyện : Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS thi trả lời nhanh .(ghi KQ ra nháp và trả lời) Câu1: Sông ngòi tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho SX nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? HD HS: + Y/C HS đọc lại các thông tin trong SGK để trả lời . Câu2: Hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin . Gợi ý: Có thể kể về một cảnh mà em xem trên ti vi .Hoặc cảnh lụt lội có trong thực tế địa phương em . Câu3: Những sự kiện nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần . (Nhà Trần đặt ra lệ : mọi người đều phải tham gia đắp đê.Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê ) Câu4: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? (Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp ,nông nghiệp phát triển ) Câu5: ở địa phương em ND đã làm gì để chống lũ lụt. (VD :Trồng rừng,chống phá rừng,củng cố đê điều,XD các trạm bơm nước) Câu6: Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐBBB ? Gợi ý : + Nhiều nghề hay ít nghề ? + Trình độ tay nghề ? + Các mặt hàng nổi tiếng ? + Vai trò của nghề thủ công ? Câu7: Kể tên một số làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng của ĐBBB? (VD : Gốm Bát Tràng ,) Câu8: Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì ? + Hoạt động mua bán . + Ngày họp chợ. + Hàng hoá bán ở chợ . * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Tiết 4 thể dục Tiết 5 +6 Luyện toán. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện về : Chia cho số có 2 chữ số, làm các bài tập có liên quan . - Rèn cho HS kĩ năng suy nghĩ và tính toán khi làm toán - Rèn kĩ năng trình bày bài trong vở. II Các hoạt động trên lớp 1. KTBC: + Y/C HS nêu quy tắc : Chia một số cho một tích, Chia một tích cho một số . Lấy VD. 2. Dạy bài ôn luyện * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài 1: Tính bằng cách hợp lí: a) ( 75 x 224 x 10 ) : 25 b) ( 196 x 144 x 270 x 12 ) HD HS TB – yếu: - Y/C HS nêu cách tính (HS TB tính theo cách thông thường ) - HS làm bài ,GV bao quát để giúp đỡ HS yếu. Bài2: Tìm X X x 25 + X x 35 = 99 x 360 X x 34 + X = 14 x 25 x 36 HD cho HS TB – yếu: - Y/C HS nêu cách làm - HD HS TB – yếu cách thực hiện từng bài . - Các đối tượng khác nhau lên chữa bài ,HS khác nhận xét . Bài3: Đặt tính rồi tính : 9108 : 36 24 440 : 94 2950 : 35 22 176 : 84 27 676 : 68 4846 : 88 * Luyện cho HS cách ước lượng khi chia . Bài 4: Một người mua 30 m vải hết 750 000 đồng .Có 5m vải bị ố không bán được .Hỏi người ấy phải bán chỗ vải còn lại với giá bao nhiêu đồng để được hoà vốn ? HD HS TB – yếu: - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán . - Đề bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ? - HS khá nêu cách giải ; 1HS lên bảng giải ,HS khác nhận xét . (Giải: Số m vải không bị ố: 30 – 5 = 25m Để hoà vốn phải bán số m vải với giá: 750 000 : 25 = 30 000 đồng) Bài5: Mỗi ngày ,3 con trâu,4 con nghé và 5 con bò ăn hết 44kg rơm khô .Mỗi con nghé ăn khoẻ gấp đôi con bò .Mỗi con trâu ăn bằng một con bò và một con nghé .Hỏi mỗi ngày mỗi con ăn hết bao nhiêu kg rơm khô ? Bài6: Tìm số TBC của tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 99các số hạng đó . (Dành cho HS khá - giỏi ) *** HS khá giỏi làm cả 6 bài , HS TB – Yếu làm 4 bài đầu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Quyền và bổn phận của trẻ em I.Mục tiêu : Giúp HS: - Hiểu được bổn phận của trẻ em . II.Các hoạt động trên lớp: 1.Giới thiệu bài: + GV nêu nội dung bài học. 2.Nội dung bài học :GV thuyết trình : Bổn phận của trẻ em . + Yêu quý ,kính trọng,hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ,kính trọng thầy cô giáo ,lễ phép với người trên ,yêu thương em nhỏ ,đoàn kết với bạn bè,giúp đỡ người già yếu ,người khuyết tật,tàn tật,người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình . + Chăm chỉ học tập,giữ gìn vệ sinh,rèn luyện thân thể,thực hiện trật tự nơi công cộng và an toàn giao thông ,giữ gìn của công ,tôn trọng tài sản của người khác ,bảo vệ môi trường . + Yêu lao động,giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình + Khiêm tốn ,trung thực và có đạo đức ,tôn trọng pháp luật và tuân theo những nội quy của nhà trường ,thực hiệ nếp sống văn minh,gia đình văn hoá ,tôn trọng giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc . + Yêu quê hương ,đất nước,yêu đồng bào ,có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam . * Y/C HS nhắc lại nội dung bài vừa học . 3.Chốt lại nội dung bài học . HOạT động ngoài giờ lên lớp (Dạy vào thứ bảy) I.Mục tiêu: Giúp HS: + Thông qua một số hoạt động thiết thực ,tưởng nhớ tới những lớp lớp cha ,ông đã chiến đấu và hi sinh vì nền độc lập tự do của tổ quốc . II.Nội dung hoạt động : 1. Giới thiệu nội dung buổi học. 2. GV và HS thắp hương ở tượng đài liệt sĩ của địa phương nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Quân đội ND Việt Nam . 3. Nghe Đại tá về hưu: kể về lịch sử những năm kháng chiến chống Pháp,chống Mỹ của dân tộc ta nói chung và của địa phương nói riêng . 4. Đại diện HS báo cáo kết quả học tập. Hứa : + Về học tập + Về rèn luy
Tài liệu đính kèm: