Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I/Mục tiêu:

1-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

-Phía nam: Thượng võ, giữa, đối phương, hữu trấp, khuyến khích

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

-Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung.

-Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở từng địa phương ở trên đất nước ta khác nhau rất nhiều.

 II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học trang 154.

 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1.Kiểm tra bàI cũ:

-Gọi 3 học sinh đọc thuộc bài thơ:

-Trả lời câu hỏi 1,2 và nội dung bài.

-Nhận xét ghi điểm

2.Dạy-học bàI mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc ( 8’)

-3 em đọc tiếp nối nhau

Hướng dẫn sửa lỗi ngắt giọng.

Gọi hs đọc chú giải.

Gọi học sinh đọc toàn bài.

-Gv đọc mẫu: Giọng sôi nổi hào hứng.

Nhấn giọng: Thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 10’)

-Hs đọc đoạn 1 và TLCH

+ Phần đầu bài giới thiệu với người đọc điều gì?

Em hiểu cách chơi kéo co ntn?

+ý đoạn 1: Cách chơi kéo co.

Y/c học sinh đọc đoạn 2 và TLCH

- Đoạn 2 giới thiệu điều gì?

-Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng hữu trấp

+ý đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng hữu trấp.

Gv: Gọi học sinh đọc đoạn 3 và TLCH.

- Cách chơi kéo co ở làng Tích sơn có gì đặc biệt?

Theo em vì sao bao giờ trò chơi kéo co cũng rất vui?

Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?

+ý đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.

+ Nội dung bài này là gì?

-Ghi nội dung:

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 8’)

Gọi 3 em đọc tiếp nối.

Hội làng Hữu trấp. Của người xem hội.

-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh.

3/Củng cố dặn dò.( 3’)

-Nhận xét tiết học:

-Dặn dò chuẩn bị bài tiếp theo.

- 3 Hs đọc bài v à trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét

+Đoạn 1: Từ đầu .ấy thắng

+Đoạn 2: Tiếp theo đến xem hội

+Đoạn 3: Còn lại

-1 em đọc

-2 em đọc.

-Một em đọc, hs đọc thầm vì TLCH.

-GT cách chơi kéo co.

-PhảI có hai đội, thường thì thành viên của hai đội phải bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau. Hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, hai đội nắm chung một dây thừng dàI, phảI đủ 3 keo. Đội nào kéo đội kia sang vùng đất của mình 2 keo là thắng.

1 em nhắc lại.

-1 em nhắc lại, lớp đọc thầm và LTCH:

-Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp.

+ Cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khoẻ hơn nữ rất nhiều. Thế mà có năm bên nữ thắng có năm bên nam thắng

Hs nhắc lại.

1 em đọc, TLCH

-Cuộc thi kéo co ở làng Tích sơn là một cuộc thi giữa trai táng hai giáp không giới hạn số lượng

-Vì rất đông người tham gia và ganh đua rất sôi nổi. Những tiếng hò reo sôi nổi của những người xem.

-Đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi cơm thi chọi gà

-1 em nhắc lại.

-Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt nam ta.

3 em đọc

-Luyện đọc theo cặp

-Cho Hs thi đọc đoạn văn và toàn bàI

-Hs thi

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Thứ hai, ngày 8 tháng 12 năm 2008
 Tiết 1 : TẬP ĐỌC
Kéo co
I/Mục tiêu:
1-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-Phía nam: Thượng võ, giữa, đối phương, hữu trấp, khuyến khích
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung.
-Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở từng địa phương ở trên đất nước ta khác nhau rất nhiều.
	II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học trang 154.
	III/Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bàI cũ:
-Gọi 3 học sinh đọc thuộc bài thơ:
-Trả lời câu hỏi 1,2 và nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm
2.Dạy-học bàI mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc ( 8’)	
-3 em đọc tiếp nối nhau
Hướng dẫn sửa lỗi ngắt giọng.
Gọi hs đọc chú giải.
Gọi học sinh đọc toàn bài.
-Gv đọc mẫu: Giọng sôi nổi hào hứng.
Nhấn giọng: Thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 10’)
-Hs đọc đoạn 1 và TLCH
+ Phần đầu bài giới thiệu với người đọc điều gì?
Em hiểu cách chơi kéo co ntn?
+ý đoạn 1: Cách chơi kéo co.
Y/c học sinh đọc đoạn 2 và TLCH
- Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
-Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng hữu trấp
+ý đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng hữu trấp.
Gv: Gọi học sinh đọc đoạn 3 và TLCH.
- Cách chơi kéo co ở làng Tích sơn có gì đặc biệt?
Theo em vì sao bao giờ trò chơi kéo co cũng rất vui?
Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
+ý đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
+ Nội dung bài này là gì?
-Ghi nội dung:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 8’)
Gọi 3 em đọc tiếp nối.
Hội làng Hữu trấp... Của người xem hội.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh.
3/Củng cố dặn dò.( 3’)
-Nhận xét tiết học:
-Dặn dò chuẩn bị bài tiếp theo.
3 Hs đọc bài v à trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét 
+Đoạn 1: Từ đầu ...ấy thắng
+Đoạn 2: Tiếp theo đến xem hội
+Đoạn 3: Còn lại
-1 em đọc
-2 em đọc.
-Một em đọc, hs đọc thầm vì TLCH.
-GT cách chơi kéo co.
-PhảI có hai đội, thường thì thành viên của hai đội phải bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau. Hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, hai đội nắm chung một dây thừng dàI, phảI đủ 3 keo. Đội nào kéo đội kia sang vùng đất của mình 2 keo là thắng.
1 em nhắc lại.
-1 em nhắc lại, lớp đọc thầm và LTCH:
-Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp.
+ Cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khoẻ hơn nữ rất nhiều. Thế mà có năm bên nữ thắng có năm bên nam thắng 
Hs nhắc lại.
1 em đọc, TLCH
-Cuộc thi kéo co ở làng Tích sơn là một cuộc thi giữa trai táng hai giáp không giới hạn số lượng 
-Vì rất đông người tham gia và ganh đua rất sôi nổi. Những tiếng hò reo sôi nổi của những người xem.
-Đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi cơm thi chọi gà
-1 em nhắc lại.
-Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt nam ta.
3 em đọc
-Luyện đọc theo cặp
-Cho Hs thi đọc đoạn văn và toàn bàI
-Hs thi
 Tiết 2 : TOÁN 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- áp dụng phép chia cho hai số có hai chữ số để giảI các bàI toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bàI cũ: 3 em.
75480 : 75	12678 : 36	25407 : 57
GV nhận xét và ghi điểm
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập: ( 22’)
- Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.
- Yêu cầu học sinh làm bài
4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 00 95 
 0 7
-Bài 2:
-Gọi học sinh đọc đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải toán:
 Tóm tắt:
25 viên: 1m2
1050 viên: ? m2 
-Giáo viên nhận xét và cho đIúm học sinh.
-Bài 3:
Giáo viên gọi một em đọc đè.
Hỏi: Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ?
Sau đó ta thực hiện phếp tính gì ?
Tóm tắt:
Có: 25 người.
Tháng 1: 855 sản phẩm.
Tháng 2 : 920 sản phẩm.
Tháng 3: 1350 sản phẩm.
Một người trong 3 tháng ? sản phẩm.
Gv nhận xét và ghi điểm.
-Bài 4:
-1 em đọc đề bài:
Gv hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì? 
3/Củng cố dặn dò: ( 3’)
-Làm bàI tập luyện tập thêm.
78942 : 76 34561 :85 478 x 63
-Một đội có 18 xe ô tô giống nhau, chở được 630 tấn hàng. Hỏi một đội khác gồm 12 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu tấn hàng?
Nhận xét tiết học.
- Đặt tính rồi tính:
3 em mỗi em một cột - Hs khác làm bài vào vở:
-Gọi học sinh nhận xét
-Lớp đổi chéo vở kiểm tra bàI nhau
 18408 52 17826 48
 285 354 342 371
 208 066
 00 18
-1 em đọc.
-Học sinh ở lớp làm vào vở.
 Giải: Số m2 nền nhà lát được:
 1050 :25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2
-1 em đọc:
-Phải biết sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng.
-Chia tổng số sản phẩm cho số người.
-1 em lên bảng làm.
 Giải
Số sản phẩm cả đội làm trong cả ba tháng là:
55 +920 +1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
3125 : 25 =125 (sản phẩm)
 Đáp số 125 (sản phẩm)
-1 em đọc.
-Phải thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bước thực hiện và cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai:
-Hs kiểm tra bài:
-
Tiết 4 : CHÍNH TÁ
Kéo co
	I/Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác - đẹp đoạn: Hội làng Hữu trấp....thành thắng.
-Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu: r/ d/ gi hoặc vần ấc/ ất.
	II/ Đồ dùng dạy học;
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs tìm , viết các từ
-Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh.
-Tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngất ngưởng, kỹ năng.
-Nhận xét ghi điểm:
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả ( 18’)
a.Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Gọi hs đọc nội dung đoạn văn trang 115 (Sgk)
H: Cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp có gì đặc biệt?
b.Hướng dẫn viết chữ khó.
-Yêu cầu hs tìm chữ khó và dễ lẫn.
c.Viết chính tả:
d.Soát lỗi và chấm bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài chính tả ( 10’)
BàI 2: Gọi hs làm y/c
-Y/c hs tự tìm từ, ghi vào bút chì vào Sgk.
-Gọi Hs đọc các từ tìm được, những hs khác bổ sung, sửa chữa.
-Kết luận lời giải đúng.
b.Tiến hành tương tự a.
3.Củng cố dặn dò ( 3’)
Nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại các từ vừa tìm được ở bt 2.
3 em, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét 
-1 em đọc nội dung doạn văn
- Cách chơi diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
-Các từ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyễn khích, trai tráng
-1 em đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-1 em đọc
-Nhận xét bổ sung
-Nhảy dây, múa rối, giao bóng (đ/v bóng bàn, bóng chuyền)
*Đấu vật, nhấc, lật đật.
 Thứ 3 ngày 09 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 : KHOA HỌC
Không khí có những tính chất gì?
	I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Tự làm thí nghiệm và rút ra tính chất của không khí: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
-Biết được tác dụng, tính chất của không khí vào đời sống.
-Có ý thức giữ sạch không khí chung.
	II/Đồ dùng dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 2 em.
a.Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh.
b.Hãy nêu định nghĩa về khí quyển.
2.BàI mới.
*Hoạt động 1: Một số trính chất của không khí ( 10’)
-Cho hs hoạt động cả lớp.
Giáo viên cho hs quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng.
+ Trong cốc có chứa gì? Em nhìn thấy gì.
-Gv xịt nước hoa vào góc phòng rồi hỏi. Đó có phải là mùi của không khí không?
Gv: Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu thì đó không phải là mùi của không khí mà mùi của chất khác có trong không khí: Mùi của thức ăn, của chất thải...
-Vậy không khí có tính chất gì?
Gv ghi lên bảng: Không khí trong suốt, không có màu, có mùi, có vị.
*Hoạt động 2: Không khí không có hình dạng nhất định ( 6’) 
+Hs hoạt động theo tổ --- thi thổi bóng 
-Y/c hs thổi bóng
+Tuyên dương nhóm thổi nhanh có nhiều bóng bay, đủ màu sắc.
Cái gì làm cho bóng bay căng phồng lên?
Các quả bóng này có hình dạng ntn?
Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao?
Kl: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của vật chứa nó.
H: Nêu ví dụ chứng minh?
*Hoạt động 3:Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra ( 8’)
-Gv dùng kim bơm mô tả thí nghiệm.
+Dùng kim bơm bịt một đầu dưới và hỏi: Trong chiếc kim bơm này có gì?
Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm có còn chứa đầy không khí không?
-Khi thả tay ra thì không khí ở đây có hiện tượng gì?
Lúc này không khí đã dãn ra ở vị trí ban đầu.
-Qua thí nghiệm ta thấy không khí có tác dụng gì?
Gv ghi câu trả lời của hs.
+Kluận: Không khí có tác dụng gì?
-Không khí có xung quanh ta, vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành ta phải làm gì?
H: Trong cuộc sống con người đã vận dụng không khí vào những việc gì?
3.Củng cố dặn dò:
Học thuộc: Bạn cần biét.
2 hs trả lời – lớp nhận xét 
-Hs hoạt động theo yêu cầu của gv
Mắt ta không nhìn thấy không khí. Vì không khí trong suốt không có màu, có mùi có vị
-Ngửi thấy mùi thơm.
-Mà là mùi của nước hoa có trong không khí
2-3 học sinh trả lời.
-Hoạt động trong tổ.
-Củng thổi bóng, thổi bóng trong tổ.
-Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc vào đó khiến quả bóng thổi phồng lên
-Khác nhau, to, nhỏ, hình thù khác nhau
-Không khí có hình dạng phụ thuộc vào hình dạng chứa nó.
-Các chai không to, nhỏ khác nhau.
-Các cốc có hình dạng khác nhau
-Trong vỏ bơm vẫn chứa đầy không khí.
- Còn đầy không khí nhưng bị nén lại dưới thân bơm 
-Thân bơm trở về vị trí ban đầu. Không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào.
-Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra.
- giúp chúng ta duy trì sự sống và sống khoẻ mạnh
-Chúng ta nên thu dọn rác tránh bẩn thối bốc mùi vào không khí.
+Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy
+Bơm phao bơi.
+Làm bơm khi tiêm.
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi trò chơi
	I/Mục tiêu: Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ.
-Hiểu ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến chủ điểm.-Biết sử dụng linh hoạt khéo léo một số tục ngữ, thành ngữ trong những tình huống cụ thể nhất định.
	II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian.
	III/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
a.Đặt câu hỏi vớiông bà, cha , mẹ .
b.Đặt câu hỏi với người bạn.
c.Đặt câu hỏi với người ít tuổi hơn mình.
Hỏi: Khi hỏi chuyện với người k ... u về Bu-ra-ty-nô cậulà một cậu bé bằng gỗ.
-Miêu tả chú có cái mũi rất dài.
-Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô. chú rùa gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc ty-la tặng cho chiếc chìa khoá bằng vàng để mở một kho báu.
-Có dấu chấm.
-1 em đọc.
Thảo luận và trả lời câu hỏi 
-Kể về Ba-ra-ba.
- Kể về Ba-ra-ba.
-Suy nghĩ của Ba-ra-ba.
+ -Kể tả, giới thiệu về sự vật. Sự việc nói lên ý kiến hoặc tâm tư tính chất của mỗi người.
-Có dấu chấm cuối câu.
-3 em đọc.
-1 em đọc.
-HĐộng N2. Ghi vào nháp – Trình bày trước lớp 
-Nhận xét bổ sung.
-Chiều chiều trên bãi thả, đám thư mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi (Kể sự việc)
-Cánh diều mềm mại như cánh bướm (tả diều)
-Kể sự việc.
-Tả tiếng sáo diều.
-Nêu ý kiến nhất định.
1 em đọc.
Tự viết bài vào vở.
-5-7 em trình bày.
 Tiết 2 : KHOA HỌC 
Không khí gồm những thành phần nào.
	I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh tự làm từ ngữ để xác định hai thành phần của khí là khí Ô xy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy.
-Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí CO2, hơi nước, bụi và vi khuẩn khác.
-Luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành.
	II/Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị: 2 cây nến, 2 cốc thuỷ tinh, 2 đĩa nhỏ.
-Nước vôi trong các ống nhỏ.
H2,4,5 SGK trang 66,67.
	III/Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Em hãy nêu tính chất của không khí.
-Làm thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc bị dãn ra.
-Con người đã ứng dụng tính chất của Không khí vào việc gì?
2 .Bài mới:
-Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí ( 12’)
-Gọi 1 em đọc to phần thí nghiệm T 66.
-Các nhóm đọc TN và trả lời câu hỏi.
+ Không khí có hai thành phần chính là khí O xy để duy trì sự cháy và khí Ni tơ không duy trì sự cháy.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 
-Giáo viên giúp đỡ các nhóm.
H:Tại sao úp cốc một lúc nến mới tắt.
+ Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không?
- Không khí gồm có mấy thành phần? Đó là thành phần nào?
Hoạt động 2: Khí Cacbonic có trong không khí và hơi thở ( 8’)
-Giáo viên rót nước vôi vào trong cốc. Gọi một học sinh đọc to thí nghiệm 2/67.
-Dùng ống nhỏ thổi vào nước vôi trong nhiều lần.
-Học sinh giải thích hiện tượng xảy ra.
-Gọi học sinh trình bày.
H:Em có biết những hoạt động nào sinh ra khí CO2
-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. ( 6’)
Theo em trong không khí còn có những thành phần nào khác? Cho ví dụ?
Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần đó là khí Nitơ và O xy., ngoài ra còn chứa khí CO2, khí, bụi, vi khuẩn.
3.Củng cố dặn dò ( 3’)
-Về nhà học thuộc: Bạn cần biết.
-Ôn lại các bài để thi HK1.
Hs trả lời 
Lớp nhận xét câu trả lời 
-1 em đọc
-Hs hoạt động nhóm:
.
-Học sinh cùng làm Thí nghiệm.
-Mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc vẫn còn có không khí. Một lúc sau nến mới tắt vì đã hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
-Nước dâng vào cốc chứng tỏ không khí trong cốc đã mất đi một phần.
-Không duy trì sự cháy, nến bị tắt
-Hai thành phần chính: thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
-Hs đọc to.
-Học sinh trình bày thí nghiệm.
-Trả lời câu hỏi khi thổi.
-Nước không còn trong nữa mà đã bị vẩ đục mà do trong hơi thể của chúng ta có khí C02 .
-Quá trình hô hấp của người đối với thực vật.
-Khi đốt các hợp chất vô cơ hay hữu cơ.
+ Khí thải của các nhà máy.
+ Khói của Ô tô , xe máy.
+ Bụi , vi khuẩn 
Tiết 3: TOÁN 
Luyện tập.
	I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số 3 chữ số.
-Củng cố về chia một số cho một tích.
-Giải bài toán có lời văn.
	II/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-3 em lên bảng chữa 3 bài tập phần luyện tập.
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của học sinh.
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập ( 25’)
+Bài 1: bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hs tự làm bài:
a. 708 354 7552 236
 000 2 0472 32
 000
 704 234 8770 365
 002 3 1470 24
 010
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
-Bài 2:
-Giáo viên gọi một học sinh đọc đề bài.
-Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp loại: mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước.
-Thực hiện phép tính gì để tính số gói kẹo?
-Học sinh tóm tắt và giải.
 Tóm tắt:
Mỗi hộp: 120 gói: 24 hộp.
Mỗi hộp 160 gói: ? hộp.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
+Bài 3:
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
453 6260 156
 000 20 0020 40
-Học sinh tự làm vào bảng con – 4 hs làm bảng 
-Cần biết có tất cả bao nhiêu gói kẹo?
-Phép nhân 120 x24.
Giải:
Số gói kẹo có tất cả:
124 x 24 =2880 (gói kẹo)
Nừu mỗi hộp có160 gói thì cần số hộp:
2880 :160 = 18 (hộp).
 Đáp số: 18 hộp.
Tính giá trị biểu thức theo 2 cách
 Cách 1:	 Cách 2	 Cách 3:
a. 2250: (35 x7)	 2205: (35 x7)	 2205: (35 x7)
 = 2205: 245	 =2205: 35: 7	 = 2205: 7: 35
 = 9	 = 63 : 7 =9	 =315: 35 =9
b. 3332 : (4 x 49)	3332: (4 x 49)	 3332: (4 x 49)
 =3332: 196	 =3332: 4: 49	=3332: 49: 4
 = 17	 = 883 : 49= 17	 = 48 : 4 =17
-Nhận xét, cho điểm học sinh.
3.Củng cố dặn dò ( 5’)
Nhận xét tiết học:
Về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
1.Tính:
4578 : 421	9785 : 205	6713 ; 546
2.Tính theo hai cách:
47376 : (18 x 47) b, 21546 : (57 x 21)
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN 
Luyện tập miêu tả đồ vật.
	I/Mục tiêu:
-Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần. Mở bài, thân bài, kết bài.
-Băn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thực hiện được tính chất tình cảm của mình đối với đồ chơi đó.
	II/Đồ dùng dạy học:
-Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
	III/Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi học sinh đọc bài, giới thiệu trò chơi của địa phương mình.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 10’)
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Gọi hs đọc gợi ý.
-Gọi học sinh đọc dàn ý của mình.
b.Xây dựng dàn ý.
-Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
-Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình.
-Em chọn kết bài theo hướng nào?
Hoạt động 2: Viết bài ( 20’)
-Học sinh tự viết bài vào vở,
-Giáo viên thu bài chấm một số và nêu nhận xét chung.
3Củng cố dặn dò ( 3’)
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét bài làm của hs.
- Hs trình bày 
-1 em đọc.
-1 em đọc
-2 em đọc
-2 em đọc mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
-1 em đọc
-2 em đọc: Kết quả mở rộng
 Kết quả không mở rộng
 Tiết 2 : Toán 
Chia số cho số có 3 chữ số. TT.
	I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh:
+ Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số 
+ áp dụng để giải các bài toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Giải toán có lời văn.
	II/Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Giải 3 bài luyện tập thêm.
- 4578 :421	9785 : 205	6713 : 546.
2. Dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 
Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
 41535 195
0253 213
 0585
 000
b.Phép chia : 80120 : 245.
 80120 245
 662 327
 1720
 05
Hoạt động 2: Luyện tập ( 15’) 
*Bài 1: Yêu cầu hs đặt tính rồi tính 
-2 em lên bảng làm bài.
a. 62321 307
 921 203
 000
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
*Bài 2: 
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
X x 405 =86265.	 b. 89658 : X = 293
X = 86265: 405	X = 89658 : 293
X = 213	 X = 306
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
*Bài 3:
Gọi hs đọc đề 
 +Tóm tắt
305 ngày: 49410 sản phẩm.
 1 ngày ? S ản phẩm
Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài luyện tập thêm.
 78956 : 456 	21047 :321	90045 : 546
- 3 Học sinh làm bảng - lớp nhận xét 
-Gọi 1 em lên nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Học sinh nhận xét.
-Gọi học sinh thực hiện lại phép chia vở nháp.
-1 em thực hiện lại từng bước chia.
- Lớp nhận xét 
- 2 hs làm bảng – lớp làm bảng con
b. 81350 187
655 435
0940
 005
 2em lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở.
-Một em đọc yêu cầu
Giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là:
49410 : 305 =162 ( Sản phẩm)
 Đáp số; 162 sản phẩm
Tiết 4 : LỊCH SỨ
	Cuộc kháng chiến chốmg quân xâm lược Mông - Nguyên
	I/Mục tiêu:
Sau bàI học học sinh biết:
-Dưới thời nhà Trần quân Mông Nguyên đã ba lần xâm lược nước ta, và cả ba lần chúng đều bị đánh bại.
-Quân và dân nhà Trần đã ba lần chiến thắng quân Mông nguyên là có tinh thần đoàn kết quyết tâm đánh giặc lại có kế sách hay.
-Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
-Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
	II/Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho học sinh.
-Hình minh hoạ SGK.
	III/Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm:
2.Giới thiệu bàI mới
 Hoạt động 1: quyết tâm chống giặc của vua tôI nhà Trần ( 10’)
-Gọi hs đọc Sgk từ lúc đó ..Châu âu và Châu á.. tự thích vào tay mình hai chữ Sát thát.
-Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc?
Gv kết luận: Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc
 Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc ( 8’)
+ Yêu cầu hs đọc sách và trả lời câu hỏi:
-Nhà Trần đã đối phó với quân giặc ntn?
-Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút lui khỏi Thăng long có tác dụng ntn?
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông có ý nghĩa ntn?
-Theo em vì sao nhân dân ta lại đạt được thắng lợi vẻ vang này.
Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản ( 10’)
-Tổ chức cho hs kể những câu chuyện về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
-Gv tổng kết.
3.Củng cố dặn dò:
-Gv tổng kết dặn dò.
-Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
-Chuẩn bị bài: Nước ta và thời kỳ nhà Trần.
-2 em trả lời câu hỏi cuối bài 13.
1 em đọc cả lớp theo dõi bài
- Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: Đầu thần chưa rơi xuống đất xin Bệ hạ đừng lo.
-Điện Diên Hồng vang lên.. Đánh.
-Trần Hưng Đạo người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến viết Hịch Tướng Sỹ:Dẫu ta cũng cam lòng.
-Các chiến sỹ tự chích vào tay mình hai chữ Sát thát.
Hs cùng thảo luận:
-Khi giặc mạnh Vua tôi nhà Trần đã chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu vua tôi nhà Trần đã tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi nước ta.
-Là làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy có một bóng người, không một chút lương ăn càng thêm mệt mỏi đói khát.
-Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo toàn được lực lượng.
-Sau ba lần thất bại quân mông nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa. Đất nước ta sạch bóng quân thù độc lập dân tộc được giữ vững.
+ Vì nhân dân ta đoàn kết quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
Thảo luận nhóm đôI kể các câu chuyện về Trần Quốc Toản 
Thi kể chuyện trước lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • doct16 TR.doc