Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Vân

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết kể câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với các em.

 - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể.

 2. Kĩ năng:

 - Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc kết hợp với giọng điệu cử chỉ điệu bộ.

 3. Thái độ:

 - GDHS biết yêu thương các con vật xung quanh chúng ta.

II. Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.

 - Phương pháp quan sát.

 - Phương pháp thuyết trình.

III. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên: - Sgv, sgk Tiếng việt 4.

 - Tranh minh họa.

 2. Học sinh: - Sgk Tiếng việt 4

IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Ổn định lớp:(1’)

 2. Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Gọi 1HS kể lại đoạn 1-2 câu chuyện “ Búp bê của ai? Bằng lời kể của búp bê.

- GV nhận xét ghi điểm.

- GV nhận xét bài cũ.

- GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.

 

doc 14 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16.
Ngày soạn: 13/12/2010.
 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Biết kể câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với các em.
	- Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể.
 2. Kĩ năng: 
	- Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc kết hợp với giọng điệu cử chỉ điệu bộ.
 3. Thái độ:
	- GDHS biết yêu thương các con vật xung quanh chúng ta. 
 Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp thuyết trình.
 Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên:	- Sgv, sgk Tiếng việt 4.
	- Tranh minh họa.
 2. Học sinh:	- Sgk Tiếng việt 4
 Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Gọi 1HS kể lại đoạn 1-2 câu chuyện “ Búp bê của ai? Bằng lời kể của búp bê.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
- GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS nhắc lại.
 3. Bài mới:
 	3.1 Giới thiệu bài mới:(1’)
Để giúp cho các em biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe đã đọc về đồ chơi hoặc con vật gần gũi với trẻ em . Hôm nay chúng ta học bài kể chuyện đã nghe đã đọc .
	3.2. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
 3.2.1. Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài tập 
a.Mục tiêu:
 Biết kể chuyện bằng lời của mình về đồ chơi của trẻ em hoặc các con vật gần gũi với em 
b.Cách tiến hành :
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV viết đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
- GV lưu ý HS: Cánh diều tuổi thơ không phải là truyện kể ,không có nhân vật là đồ chơi hay con vật gần gũi đối với em 
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong sgk và trả lời câu hỏi :
 +Truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em ?
 +Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi đối với các em ?
- GV nói: Trong ba truyện trên chỉ có truyện Chú Đất Nung là có trong sách sgk,hai truyện còn lại ở ngoài sgk.HS phải tự tìm đọc .Nếu không tìm được các em có thể các câu chuyện khác đã học : Dế mèn bên vực kẻ yếu ,chin sơn ca và bông cúc trắng 
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện của mình.
 3.2.3. Hoạt động 2:Kể chuyện.
a.Mục tiêu: Kể được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe (đã học) về đồ chơi hoặc các con vật gần gũi đối với em 
b.Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhắc : Kể chuyện phải có đầu có cuối ,kể tự nhiên ,hồn nhiên,nói thêm tình cảm của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện 
- Từng cặp HS kể chuyện ,trao dổi ý nghĩa của câu chuyện.
 - Gọi 1-2 HS thi kể chuyện trước lớp .
-Ycầu HS phải nói suy nghĩ về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn
- GV nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , câu chuyện hay nhất.
- HS đọc đề bài tâp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thi kể chuyện
- HS phát biểu suy nghĩ của mình.
 4.Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Ycầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe.
 - Khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể ,nhận xét hay,đặt câu hỏi hay.
 - Chuẩn bị bài mới
 5.Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
TUẦN 13.
TIẾT 13
	Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
	Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN, THAM GIA.
 Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn..
	- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý..
 2. Kĩ năng: 
	- Kể được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia kết hợp với giọng điệu cử chỉ điệu bộ.
 3. Thái độ:
	- GDHS biết giữ gìn đồ chơi của mình và của bạn.. 
 Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp thuyết trình
 Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên:	- Sgv, sgk Tiếng việt 4.
	- Tranh minh họa.
 2. Học sinh:	- Sgk Tiếng việt 4
 Hoạt dộng dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(2’)
 3. Bài mới:
	3.1 Giới thiệu bài mới:(1’)
 Để giúp cho các em biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe đã đọc về đồ chơi hoặc con vật gần gũi với trẻ em . Hôm nay chúng ta học bài kể chuyện đã nghe đã đọc .
	3.2 Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
10’
20’
 3.2.1. Hoạt động 1: Gợi ý kể chuyện.
a. Mục tiêu: Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc cử bạn
b. Cách tiến hành:
- GV dính bảng phụ ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn xung quanh.
- GV lưu ý HS: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến dồ chơi của em hoặc của bạn bè em), nhân vật trong truyện là em hoặc là bạn em. Lời kể giản dị
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý, cả lớp theo dõi trong Sgk.
- GV lưu ý HS: Có thể kể theo 1 trong 3 hương đó. Khi kể nên từ xưng hô tôi 
- Gọi một số HS nối tiếp nhau xây dựng cốt truyện của mình.
- GV gọi một số HS nêu dàn ý mà HS đã chuẩn bị sẵn.
- GV khen HS đã chuẩn bị sẵn.
 3.2.2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
a. Mục tiêu: Kể được câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh. Trao dổi với các bạn về y nghĩa của câu chuyện.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể góp ý.
- Yêu cầu HS lên kể chuyện trước lớp.
- GV hỏi: Ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS quan sát.
- HS đọc đề bài, cả lớp quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp xây dựng cốt truyện.
- HS nêu dàn ý đã chuẩn bị sẵn.
- HS kể chuyện theo nhóm dôi.
- HS kể chuyện trước lớp.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe.
4.Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Ycầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe.
 - Khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể ,nhận xét hay,đặt câu hỏi hay.
 - Chuẩn bị bài mới
 5.Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tuần 18.
Ngày soạn: 1/1/2011
Bài: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ.
 Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính đúng diễn biến..
	- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
 2. Kĩ năng: 
	- Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc kết hợp với giọng điệu cử chỉ điệu bộ.
 3. Thái độ:
	- GDHS: Muốn trở thành HS giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát bằng thực tiễn. Nếu chịu khó quan sát, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.. 
 Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp thuyết trình
 Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên:	- Sgv, sgk Tiếng việt 4.
	- Tranh minh họa.
 2. Học sinh:	- Sgk Tiếng việt 4
 Hoạt dộng dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(2’)
 3. Bài mới:
	3.1 Giới thiệu bài mới:(1’)
 Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em sẽ được nghe hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của một nữ bác học người Đức thuở còn nhỏ. Đó là bà Ma-ri-a Gô- e-pơ (sinh năm 1906, mất 1972)
	3.2 Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
10’
20’
 3.2.1. Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
b. Cách tiến hành:
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trong SGK:
 + Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà rất dễ trượt trong đĩa.
 + Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm
 + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
 + Tranh 4: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con.
- GV kể lần 3.
- GV hỏi: Theo bạn, Ma- ri- a là người như thế nào?
- GV nhận xét.
 3.2.2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
a. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên.
 + Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma- ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.
b. Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2.
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo nhóm đôi dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa.
- Gọi đại diện các nhóm kể lại câu chuyện theo tranh
- GV nhận xét.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- GV hỏi: Ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét tuyên dương những bạn kể chuyện hay.
- GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- GV nhận xét, bổ sung: Muốn trở thành HS giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát bằng thực tiễn. Nếu chịu khó quan sát, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện theo tranh.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời câu hỏi: Muốn trở thành HS giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn.
- HS lắng nghe.
4.Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Ycầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe.
 - Khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể ,nhận xét hay,đặt câu hỏi hay.
 - Chuẩn bị bài mới
 5.Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 19.
Ngày soạn: 8/1/2011
Bài: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
 Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK) bước đầu kể lại được câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ý chính đúng diễn biến..
	- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
 2. Kĩ năng: 
	- Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc kết hợp với giọng điệu cử chỉ điệu bộ.
 3. Thái độ:
	- GDHS: Chúng ta cần phải bình tĩnh trong mọi tình huống.
 Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp thuyết trình
 Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên:	- Sgv, sgk Tiếng việt 4.
	- Tranh minh họa.
 2. Học sinh:	- Sgk Tiếng việt 4
 Hoạt dộng dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(2’)
 3. Bài mới:
	3.1 Giới thiệu bài mới:(1’)
 Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em sẽ được nghe hôm nay kể về tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của một nữ bác học người Đức thuở còn nhỏ. Đó là bà Ma-ri-a Gô- e-pơ (sinh năm 1906, mất 1972)
	3.2 Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
10’
20’
 3.2.1. Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được nội dung câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.
b. Cách tiến hành:
- GV kể lần 1 kết hợp với giải nghĩa một số từ khó: ngày tận số, gã hung thần, vĩnh viễn..
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trong SGK
- GV kể lần 3.
- GV hỏi: Theo bạn, Bác đánh cá là người như thế nào?
- GV nhận xét.
 3.2.2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
a. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên.
 + Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma- ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.
b. Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2.
- GV đính lên bảng 5 tranh minh họa phóng to.
- GV yêu cầu HS, suy nghĩ và tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- GV nhận xét và nêu:
 + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong đó có một chiếc bình to.
 + Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền to.
 + Tranh 3: Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ.
 + Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.
 + Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ vào trong một cái bình, nhanh tay đậy nắp vứt cái bình trở lại biển sâu.
- Gọi HS nhắc lại nội dung từng tranh.
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo nhóm đôi dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa.
- Gọi đại diện các nhóm kể lại câu chuyện theo tranh
- GV nhận xét.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- GV hỏi: Ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét tuyên dương những bạn kể chuyện hay.
- GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- GV nhận xét, bổ sung: Chúng ta cần phải bình tĩnh trong mọi tình huống
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.
- HS quan sát tranh minh họa
- HS suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung từng tranh.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện theo tranh.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS trả lời câu hỏi: Chúng ta cần phải bình tĩnh trong mọi tình huống 
- HS lắng nghe.
4.Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Ycầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe.
 - Khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể ,nhận xét hay,đặt câu hỏi hay.
 - Chuẩn bị bài mới
 5.Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 20.
Ngày soạn: 15/1/2011.
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
 Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Biết kể câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với các em.
	- Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể.
 2. Kĩ năng: 
	- Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc kết hợp với giọng điệu cử chỉ điệu bộ.
 3. Thái độ:
	- GDHS biết yêu thương các con vật xung quanh chúng ta. 
 Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp thuyết trình.
 Đồ dùng dạy học:
 1. Giáo viên:	- Sgv, sgk Tiếng việt 4.
	- Tranh minh họa.
 2. Học sinh:	- Sgk Tiếng việt 4
 Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Ổn định lớp:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Gọi 1HS kể lại đoạn 1-2 câu chuyện “ Bác đánh cá và gã hung thần” và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới:
 	3.1 Giới thiệu bài mới:(1’)
 Các em đã nghe, đã đọc nhiều chuyện ca ngợi tài năng trí tuệ, sức khỏe của con người . Hôm nay các em sẽ thi kể những câu chuyện đó qua bài học” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
	3.2. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
 3.2.1. Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài tập 
a.Mục tiêu:
 Biết kể chuyện bằng lời của mình về đồ chơi của trẻ em hoặc các con vật gần gũi với em 
b.Cách tiến hành :
- GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV viết đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
- GV lưu ý HS: Chọn đúng câu chuyện em đã học hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ( trí tuệ, sức khỏe.)
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong sgk và trả lời câu hỏi :
 +Truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em ?
 +Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi đối với các em ?
- GV nói: Trong ba truyện trên chỉ có truyện Chú Đất Nung là có trong sách sgk,hai truyện còn lại ở ngoài sgk.HS phải tự tìm đọc .Nếu không tìm được các em có thể các câu chuyện khác đã học : Dế mèn bên vực kẻ yếu ,chin sơn ca và bông cúc trắng 
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện của mình.
 3.2.3. Hoạt động 2:Kể chuyện.
a.Mục tiêu: Kể được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe (đã học) về đồ chơi hoặc các con vật gần gũi đối với em 
b.Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhắc : Kể chuyện phải có đầu có cuối ,kể tự nhiên ,hồn nhiên,nói thêm tình cảm của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện 
- Từng cặp HS kể chuyện ,trao dổi ý nghĩa của câu chuyện.
 - Gọi 1-2 HS thi kể chuyện trước lớp .
-Ycầu HS phải nói suy nghĩ về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn
- GV nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , câu chuyện hay nhất.
- HS đọc đề bài tâp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thi kể chuyện
- HS phát biểu suy nghĩ của mình.
 4.Củng cố, dặn dò:(2’)
 - Ycầu HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho ngừơi thân nghe.
 - Khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể ,nhận xét hay,đặt câu hỏi hay.
 - Chuẩn bị bài mới
 5.Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(19).doc