Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

I/Mục tiêu:

1-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

-Phía nam: Thượng võ, giữa, đối phương, hữu trấp, khuyến khích

-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

-Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung.

2-Đọc -hiểu:

-Hiểu các từ ngữ: Thượng võ, giáp.

-Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở từng địa phương ở trên đất nước ta khác nhau rất nhiều.

II/Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học trang 154.

Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1.Kiểm tra bàI cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa” và trả lời câu hỏi về nội dung.

- Gv nhận xét và cho điểm HS.

2.Dạy-học bàI mới:

2.1Giới thiệu bài:

2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ/ Ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
Hai
29/11/10
16
Chào cờ
76
Toán
Luyện tập
Phiếu học tập
16
Âm nhạc
Học bài hát tự chọn. Bài hát do địa phương.
31
Tập đọc
Kéo co
Tranh mimh hoạ TĐ
16
Kỹ thuật
 Cắt khâu,thêu sản phẩm tự chọn.
Mẫu khâu, thêu đã học Tranh quy trình cácbài
Ba
30/11/10
31
Thể dục
Bài 31
Chuẩn bị còi,dụng cụ.
77
Toán
Thương có chữ số 0
Phiếu học tập
16
lịch sử
Cuộc khángchốngquân xâm lược Mông Nguyên
Hình trong SGK(phóng to) ,phiếu học tập HS.
16
Chính tả
Kéo co
Giấy khổ to và bút dạ.
31
Khoa học
Không khí có tính chất gì?
Bơm tiêm,bơm xe đạp, quả bang đá,lọ nướchoa
Tư
01/12/10
31
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trò chơi, đồ chơi
Tranh,ảnh về một số trò chơi dân gian.
16
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do tạo dáng con vật, ô tô 
Vật liệu và dụng cụ( họp giấy,bìa cứng,kéo..)
78
Toán
Chia cho số có 3 chữ số
Phiếu học tập
16
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến , tham gia
Đề bài viết sẳn trên bảng lớp.
16
Địa lý
Thủ đô Hà nội
Bản đồ Hà Nội
Năm
02/12/10
32
Thể dục
BàI 32
Chuẩn bị còi,dụng cụ.
32
Tập đọc
Trong quán ăn Ba cá bống
Tranh minh hoạ bài TĐ
79
Toán
Luyện tập
Phiếu học tập
31
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
Tranh mih hoạ SGK; tranh,ảnh vẽ trò chơi
32
Khoa học
Không khí gồm có những thànhphần nào?
Nước vôI trong,ống hút nhỏ;hình minh hoạSGK
Sáu
03/12/10
32
Luyện từ và câu
Câu kể
Giấy khổ to và bút dạ.
16
Đạo đức
Bài 8: Yêu lao động
Nội dung truyện về tấm gương lao độngBHồ
80
Toán
Chia cho số có 5 chữ số (TT)
Phiếu học tập
32
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
HS chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
16
Sinh hoạt 
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
Toán (Tiết 76)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- áp dụng phép chia cho hai số có hai chữ số để giảI các bàI toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học.
1/ Kiểm tra bàI cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập luyện thêm của tiết 75, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
GV nhận xét và ghi điểm
2/ Dạy học bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập;
2.2/ Hướng dẫn luyện tập:
- Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
4725 15 4674 82 4935 44 
 22 315 574 57 53 112
 75 00 95 
 0 7
 35136 18
 171 1952
 093
 36
 0
-Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải toán:
 Tóm tắt:
25 viên : 1m2
1050 viên: ? m2 
-Giáo viên nhận xét và cho đIúm học sinh.
-Bài 3:
Giáo viên gọi một em đọc đè.
Hỏi: Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ?
Sau đó ta thực hiện phếp tính gì ?
-Học sinh tự làm bài:
Tóm tắt:
Có: 25 người.
Tháng 1: 855 sản phẩm.
____2 : 920 sản phẩm.
____ 3: 1350 sản phẩm.
Một người trong 3 tháng ? sản phẩm.
Gv nhận xét và ghi điểm.
-Bài 4:
-1 em đọc đề bài:
Gv hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì? 
Yêu cầu học sinh làm bài:
Vậy phép chia nào đúng, phép chia nào sai? Sai ở đâu?
Gv giảng lại bước làm sai trong bài.
- Đặt tính rồi tính:
3 em mỗi em một cột
Hs khác làm bài vào vở:
-Gọi học sinh nhận xét
-Lớp đổi chéo vở kiểm tra bàI nhau
18408 52 17826 48
 285 354 342 371
 208 066
 18 
-1 em đọc.
-Học sinh ở lớp làm vào vở.
 Giải: Số m2 nền nhà lát được:
 1050 :25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2
-1 em đọc:
-Phải biết sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng.
-Chia tổng số sản phẩm cho số người.
-1 em lên bảng làm.
 Giải
Số sản phẩm cả đội làm trong cả ba tháng là:
855 +920 +1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là:
 3125 : 25 =125 (sản phẩm)
Đáp số 125 (sản phẩm)
-1 em đọc.
-Phải thực hiện phép chia, sau đó so sánh từng bước thực hiện và cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai:
-Hs kiểm tra bài:
12345 67
184
 285
 17
-Phép tính b làm đúng.
-Phép tính a làm sai.
Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên số dư 95 > 67 làm thương tăng thành 1714
3/Củng cố dặn dò:
- Gv tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau : “Thương có chữ số 0”. 
-----------------------------------------------------------
Âm Nhạc (Tiết 16)
Hát Bài Hát Tự Chọn  Hoặc bài hát trong phần Phục lục.
Bài: “Bầu bí thương nhau”.
(Gv dạy nhạc – Soạn giảng)
--------------------------------
Tập đọc (Tiết 31)
Kéo co
I/Mục tiêu:
1-Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
-Phía nam: Thượng võ, giữa, đối phương, hữu trấp, khuyến khích
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ câu sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung.
2-Đọc -hiểu:
-Hiểu các từ ngữ: Thượng võ, giáp.
-Hiểu nội dung bài: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở từng địa phương ở trên đất nước ta khác nhau rất nhiều.
II/Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học trang 154.
Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Kiểm tra bàI cũ: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa” và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy-học bàI mới:
2.1Giới thiệu bài:
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
-3 em đọc tiếp nối nhau
Hướng dẫn sửa lỗi ngắt giọng.
Gọi hs đọc chú giải.
Gọi học sinh đọc toàn bài.
+Đoạn 1: Từ đầu ấy thắng
+Đoạn 2: Tiếp theo đến xem hội
+Đoạn 3: Còn lại
-1 em đọc
-2 em đọc.
-Gv đọc mẫu: Giọng sôi nổi hào hứng.
Nhấn giọng: Thượng võ, nam, nữ, đấu tài, đấu sức, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích.
	2.3Tìm hiểu bài:
-HS đọc đoạn 1 và trả lưòi câu hỏi
Hỏi: Phần đầu bài giới thiệu với người đọc điều gì
Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
+ý đoạn 1: Cách chơi kéo co.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
Hỏi: Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
-Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng hữu trấp
+ý đoạn 2: Cách chơi kéo co ở làng hữu trấp.
Gv: Gọi học sinh đọc đoạn và TLCH.
Hỏi: Cách chơ kéo co ở làng Tích sơn có gì đặc biệt?
Hỏi: Em đã thi kéo co hay xem thi kéo co bao giờ chưa?
Theo em bao giờ trò chơi kéo co cũng rất vui?
Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
+ý đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng tích sơn.
Hỏi: Nội dung bài này là gì?
-Ghi nội dung:
2.4 Đọc diễn cảm
Gọi 3 em đọc tiếp nối.
Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc
Hội làng Hữu trấp. Của người xem hội.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh.
-Một em đọc, hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-GT cách chơi kéo co.
-PhảI có hai đội, thường thì thành viên của hai đội phải bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau. Hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, hai đội nắm chung một dây thừng dàI, phảI đủ 3 keo. Đội nào kéo đội kia sang vùng đất của mình 2 keo là thắng.
1 em nhắc lại.
-1 em nhắc lại, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
-Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp.
Cuộc thi diễn ra giữa bên nam và bên nữ. Nam khoẻ hơn nữ rất nhiều. Thế mà có của những người xem.
HS nhắc lại.
1 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Cuộc thi kéo co ở làng Tích sơn là một cuộc thi chuyển bại thành thắng.
-Vì rất đông người tham gia và ganh đua rất sôi nổi. Những tiếng hò reo sôi nổi của những người xem.
-Đấu vật, múa võ, đá cầu, thổi cơm thi chọi gà
-1 em nhắc lại.
-Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt nam ta.
3 em đọc
-Luyện đọc theo cặp
-Cho Hs thi đọc đoạn văn và toàn bài.
3/Củng cố dặn dò.
Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui?
-Nhận xét tiết học:
-Dặn HS về nàh học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
--------------------------------------------------
Kỹ thuật (Tiết 16)
Cắt - Khâu - Thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2)
Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Giáo viên nêu: trong giờ học trước, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học, Sau đây, mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một số sản phẩm mình đã chọn.
- Nêu yêu cầu và thực hành hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Tuy khả năng và ý thích, học sinh có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như:
1. Cắt, khâu, thêu khăn tay: Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh là 20cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường hoặc mũi khâu đột (khâu ở mặt không có đường gấp mép). Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyền buồm, cây nấm... Có thể thêu tên mình trên khăn tay.
2. Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20 x 10cm . Gấp mép và khâu viền đường làm làm miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một số mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích hoặc thêu một đường móc xích gần đường gấp mép. Cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc thâu đột. Chú ý thêu trang trí trước khi khâu phần thân túi.
3. Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm.
a) Váy liền áo cho búp bê (H1SGV): cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thước 25cm x 30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi tiếp một lần nữa (H1a SGV). Sau đó, vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay và thân váy áo lên vải (H1b – SGV). Cắt theo đường vạch dấu. Gấp, khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấy tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích đường cổ áo, gấy tay áo, gấu váy. Cuối cùng khâu vai và thân áo bằng cách khâu ghép 2 mép vải (H1c – SGV).
25 cm
 30 cm
a) Gấp vải b) Vạch dấu đường cắt c) Khâu vai và thân áo
Cắt, khâu, thêu áo liền váy cho búp bê.
- Gối ôm: cắt mảnh vài 25 x 20cm. Gấp, khâu hai đường ở phần luồn dây ở 2 cạnh ngắn (H2a SGV). Thêu móc xích và trang trí 2 đường ở sát 2 đường luồn dây. Sau đó gấp đôi mảnh vải theo cạnh 30cm. Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu 2 mép vải theo cạnh dài (2bSGV).
- Học sinh tiến hành thực hiện.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh thảo luận và làm theo nhóm.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh bổ sung, nhận xét.
IV. Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau:
+ Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thự hành.
- Giáo viên nhận xét tiết ... xung quanh.
-Yêu lao động.
-Yêu mến, đồng tình có tư tưởng lao động đúng đắn, không đồng tình với người lao động.
-Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng, nơi ở phù hợp với khả năng của mình.
-Làm tốt việc tự phục vụ bản thân.
II/Đồ dùng dạy học:
-Nội dung bài: Làm việc thật là vui: Sách TV 2.
-Một số tranh về tấm gương lao động của Bác Hồ.
-Giấy bút vẽ.
III/Hoạt động dạy_học
Liên hệ bản thân
Hỏi: Ngày hôm qua em đã làm được những công việc gì.
-Nhận xét:
-giáo viên kết luận.
+Hoạt động 2:
Phân tích truyện.
Gọi 1 em đọc câu chuyện.
>
-Hoạt động nhóm: Trả lời câu hỏi.
H; Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với mọi người khác trong chuyện
2.Theo em, Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
-Nếu em là Pê- chi- a em có làm như bạn không?
-Hs nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên kết luận:
Lao động mới đem lại của cải, cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc cho bản thân.
H:Trong bài em thấy mọi người làm việc ntn?
Kết luận: Trong cuộc sống mọi người phải biết làm việc và lao động.
+Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến.
+Hoạt động nhóm 4:
1.Sáng nay lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh. Hồng nhờ Nhàn xin phép hộ. Hồng đúng hay sai?
2.Chiều nay, Sương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố Toàn rủ đi đá bóng, Sương từ chối và giúp bố làm việc.
3.Nam được cô khen lao động tốt Nam bê hết bàn ghế, làm hết việc của bạn.
4.Vì sợ cô mắng bạn cười vui không dám xin phép về que thăm bà ốm.
Giáo viên kết luận: Phải tích cực lao động ở nhà, ở trường phù hợp với sức khoẻ bản thân.
-Học sinh trả lời
+Làm hết bài tập cô giao về nhà.
-Giúp mẹ lau nhà.
+dọn dẹp phòng của mình.
Gọi 2 học sinh đọc chuyện.
-Học sinh thảo luận N6.
- Mọi người hăng say làm việc như sới đất, mẹ hái quả chín đong vào hòm, người công nhân lái máy liên hợp gặt lúa. Người thợ xây xây những bức tường gạch, còn Pê- chi- a bỏ phí một ngày không làm gì cả.
Pê- chi- a cảm thấy hối hạn nuối tiếc. Vì bỏ phí một ngày và sẽ làm việc chăm chỉ hơn.
-Em không làm như bạn mà phải lao động mới có của cải cơm ăn áo mặc để có của cải cho bản thân và xã hội.
-1 em đọc chuyện làm việc thật là vui.
-Sai vì Hồng lười lao động, không có tinh thần đóng góp cho tập thể.
-Đúng vì biết lao động giúp đỡ bố mẹ không bỏ dở công việc.
-Sai vì không nên làm quá công việc của mình ảnh hưởng đến sức khoẻ để bố mẹ lo.
-Sai vì ông bà rất cần Vui chăm sóc, Vui nên về thăm ông bà và làm việc của mình.
-Lớp bổ sung
3Củng cố dặn dò:
Tìm câu tục ngữ, thành ngữ nói về Lao động.
Sưu tầm các gương lao động mà em biết.
	-------------------------------------------------
Toán (Tiết 80)
Chia số cho số có 3 chữ số (tiếp theo)
I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh:
Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ ssó.
áp dụng để giải các bài toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Giải toán có lời văn.
II/Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ: 3 em.
-Giải 3 bài luyện tập thêm.
- 4578 :421	9785 : 205	6713 : 546.
2.Dạy_học bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia:
a.Phép chia:
Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
 41535 195
 0253 213
 0585
 000
Đây là phép chia hết hay là phép chia có dư.
b.Phép chia 80120 : 245.
 80120 245
 662 327
 1720
 05
2.3 Luyện tập:
*Bài 1:Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-2 em lê bảng làm bài.
a. 62321 307
 921 203
 000
-Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
*Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Học sinh nhận xét.
-Gọi 1 em lên nhắc lại cách thực hiện phép chia.
-Là phép chia hết.
-Gọi học sinh thực hiện lại phép chia vở nháp.
-1 em thực hiện lại từng bước chia.
-Phép chia dư 5.-Đặt tính rồi tính.
-2 em lên bảng, mỗi em làm một phép tính, lớp làm bài vào vở.
b. 81350 187
 665 435
 0940
 005
-Lớp nhận xét.
-Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-Tìm x :
 2em lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở.
X x 405 =86265.	b. 89658 : X = 293
X = 86265: 405	 X = 89658 : 293
X = 213	 X = 306
-Hỏi: Nêu cách tìm thừa số chưa biết.
Nêu cách tìm số chia chưa biết.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
*Bài 3:
Gọi HS đọc đề 
 +Tóm tắt
305 ngày: 49410 sản phẩm.
 1 ngày . Sản phẩm
Nhận xét, ghi điểm.
-Một em đọc yêu cầu
 Giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là:
 49410 : 305 =162 ( Sản phẩm)
 Đáp số; 162 sản phẩm
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài luyện tập thêm.
 78956 : 456 	21047 :321	90045 : 546
	----------------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 32)
Luyện tập miêu tả đồ vật.
I/Mục tiêu:
-Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần. Mở bài, thân bài, kết bài.
-Băn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thực hiện được tính chất tình cảm của mình đối với đồ chơi đó.
II/Đồ dùng dạy học:
-Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III/Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS đọc bài, giới thiệu trò chơi của địa phương mình.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
2.1:Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Tìm hiểu bài.
-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Gọi hs đọc gợi ý.
-Gọi học sinh đọc dàn ý của mình.
b.Xây dựng dàn ý.
-Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em.
-Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình.
-Em chọn kết bài theo hướng nào?
2.3 Viết bài.
-Học sinh tự viết bài vào vở,
-1 HS đọc.
-1 HS đọc
-2 HS đọc
-2 em đọc mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
-1 em đọc
-2 em đọc: Kết quả mở rộng
 Kết quả không mở rộng
-Giáo viên thu bài chấm một số và nêu nhận xét chung.
3Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét bài làm của hs.
Em nào làm chưa tốt thì về nhà làm lại vào tiết học tới.
	---------------------------------------------
Sinh Hoạt (Tiết 16)
Nhận Xét Cuối Tuần
I. MỤC TIấU:
- Sơ kết hoạt động lớp tuần 16. – phỏt động thực hiện thi đua " Trường học thõn thiện , học sinh tớch cực " Kớnh trọng và biết ơn cỏc thầy cụ .
- Sơ kết thi đua giờ học tốt ,tuần học tốt , hoa điểm 10 , đụi bạn cựng tiến .
 Đỏnh giỏ hoạt động trong thỏng . Đăng ký tiết học tốt , giỳp đỡ bạn học cựng tiến bộ 
- GD tỡnh cảm và quan hệ thầy trũ , kớnh trọng biết ơn thầy cụ giỏo , cú ý thức học tập tu dưỡng tốt . 
 Giỏo dục tinh thần làm chủ tập thể., rốn luyện lối sống cú trỏch nhiệm đối với tập thể. 
 II. CHUẨN BỊ:
GV : Giỏo ỏn, Sổ theo dừi, trũ chơi ( Bài hỏt mới )
HS : Sổ theo dừi, Sổ thi đua. 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Ồn định lớp :
2 . Sơ kết tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần :
*Hoạt động 1:
a.Cỏc tổ trưởng tổng kết tỡnh hỡnh tổ
b.Lớp trưởng bỏo cỏo tổng kết :
Lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tời
 c. GVCN Lớp nhận xột và gúp ý :
-Học tập: 
 +Tiếp thu bài tốt, phỏt biểu xõy dựng bài tớch cực
 + Thực hiện phong trào Rốn chữ giữ vở. 
 + Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo TKB
 + Học bài và làm bài đầy đủ 
-Nề nếp – đạo đức:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hỏt văn nghệ rất sụi nổi, vui tươi.
+Giờ chơi cũn vài bạn chạy giỡn ngoài sõn trường, leo trốo nguy hiểm
+ Đi học muộn cú khắc phục
 + Núi chuyện trong giờ học. 
-Vệ sinh:
+ Vệ sinh cỏ nhõn tốt
+ Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Tổ trực vệ sinh tuần thực hiện tốt , hạn chế 
+ Chăm súc hoa kiểng , tưới cõy thực hiện tốt 
 * Điểm cỏc tổ: 
Tổ
Điểm
Xếp loại
1
50
Tốt
2
45
Khỏ
3
50
Tốt
4
35
Trung bỡnh
3. Kế hoạch hoạt động tuần tới :
* Hoạt động 2 : 
- Giỏo dục Học sinh theo 5 điều Bỏc Hồ dạy theo chủ đề trong tuần tới . Sơ kết và tiếp tục thực hiện thi đua " Trường học thõn thiện , học sinh tớch cực " . Thi đua giờ học tốt ,tuần học tốt , đụi bạn điểm 10 , đụi bạn cựng tiến 
 - Núi lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất ; đến trường khụng ăn quà vặt , thực hiện ăn chớn , uống sụi trong mựa khụ .
- Luụn quan tõm giỳp đỡ bạn cựng lớp nghốo , cú hoàn cảnh khú khăn , cho bạn mượn dụng cụ học học tập , trong tổ phõn cụng HS khỏ , giỏi hướng dẫn bạn cựng học nhúm để cựng tiến bộ .
- Lễ phộp chào hỏi , dạ võng , với người lớn tuổi , ễng bà , cha mẹ , thầy cụ và anh chị , những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp .
- Đi học đầy đủ đỳng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp ,bài mang đầy đủ sỏch vở theo thời khoỏ biểu hàng ngày . 
- Khụng chạy giởn la lớn tiếng trong giờ học , giờ chơi , trong khu vực trường 
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
4. Kết thỳc tiết sinh hoạt :
+ Giỏo viờn cho học sinh chơi trũ chơi ( học hỏt bài hỏt mới) 
+Nhận xột tiết sinh hoạt lớp 
5. Dặn dũ học sinh :
+ Dặn dũ học sinh về chuẩn bị xem lại cỏc bài học trong tuần và chuẩn bị cỏc bài học cho tuần tới , cũng như cỏc dụng cụ học tập cho tuần tới 
- Học sinh hỏt - ổn định lớp để vào tiết học .
-Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
- Hs neõu yự kieỏn
 Lắng nghe lớp trưởng bỏo cỏo nhận xột chung
+ Những hạn chế trong tuần cần rỳt kinh nghiệm :
- Cũn một số ớt học sinh viết bài cũn chậm ; trỡnh bày vở viết cũn xấu , khụng theo quy định cỏch ghi vở thống nhất của giỏo viờn chủ nhiệm lớp qui định 
- Một số thực hiện chưa tốt nề nếp , nội qui lớp 
- Ăn quà vặt . Cũn chạy giỡn , nghịch phỏ giờ ra chơi , Quần ỏo chưa nề nếp
+ Hạn chế cụng tỏc trực nhật vệ sinh : 
- Học sinh tham gia chưa đầy đủ. Cũn cầu cỏc em mang đầy đủ dụng cụ VS
-Lắng nghe giỏo viờn nhận xột chung. Gúp ý và biểu dương HS khỏ tốt thực hiện nội quy .
+ Học sinh cả lớp lắng nghe và lưu ý dặn dũ của giỏo viờn :
Tiếp tục thi đua giữa cỏc tổ nhằm thỳc đẩy tinh thần học tập và nõng cao tớnh kỷ luật của học sinh.Thực hiện thi đua " Trường học thõn thiện , học sinh tớch cực " . Thi đua giờ học tốt ,tuần học tốt , đụi bạn điểm 10 , đụi bạn cựng tiến 
Thực hiện nghiờm tỳc nội quy nhà trường, ý thức tổ chức kỷ luật của lớp.
Học tập: Yờu cầu học sinh thường xuyờn học bài. Nghiờm tỳc trong giờ học, khụng cũn tỡnh trạng mất trật tự trong giờ học.
Củng cố lại nề nếp tỏc phong của học sinh trong tuần .
Giữ gỡn vệ sinh lớp học và cảnh quan nhà trường tổ trực tham gia trực lớp học sạch đẹp , chăm súc tưới cõy , hoa kiểng 
Cỏc tổ trưởng chỳ ý đến tỡnh hỡnh học tập . trực nhật vệ sinh , thực hiện nền nếp sinh hoạt vui chơi của cỏc học sinh trong tổ.
- Cỏc tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra 
- Học sinh lắng nghe giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học .
- Học sinh ghi nhớ dặn dũ của học sinh
==================0O0================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 16 CKTKN BVMT(1).doc