Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (2 cột)

A. Kiểm tra(3p)

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa.

- GV nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới

1) Giới thiệu bài (1p)

2) Luyện đọc( 15p)

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Yêu cầu HS chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đọan kết hợp hướng dẫn HS:

+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : đấu sức, hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng, thượng võ, Hữu Trấp,

+ Hiểu nghĩa các từ mới: thượng võ, giáp,

+ Luyện đọc đúng toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần

3) Tìm hiểu bài(13p)

- Hỏi:

H: Phần đầu bài văn giới thiệu với em điều gì?

(Từ ngữ: thượng võ).

H: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ Hai, ngày12 tháng 12 năm 2011.
Tập đọc
KÉO CO
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn “Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A. Kiểm tra(3p)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tuổi Ngựa.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài (1p)
2) Luyện đọc( 15p)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đọan kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : đấu sức, hội làng, nam và nữ, khuyến khích, trai tráng, thượng võ, Hữu Trấp, 
+ Hiểu nghĩa các từ mới: thượng võ, giáp, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài(13p)
- Hỏi:
H: Phần đầu bài văn giới thiệu với em điều gì?
(Từ ngữ: thượng võ).
H: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào
* HD nêu nội dung đoạn 1: Cách thức chơi trò chơi kéo co.
+ Hãy giới thiệu trò chơi Kéo co của làng Hữu Trấp
* HD nêu nội dung đoạn 2: Cách chơi trò chơi ở làng Hữu Trấp.
+ Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
(Từ ngữ: hai giáp).
+ Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta? 
? 
* HD nêu nội dung đoạn 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích sơn.
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
- Gọi HS nhắc lại.
4)Luyện đọc lại.(6p)
- HS nối tiếp nhau đọc đúng.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ:
Hội làng Hữu Tráp/ thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ.// Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui.// Vui là ở sự ganh đua,/ vui là ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội .//
- Cho HS luyện đọc đúng.
- Cho HS thi đọc đúng
C. Củng cố dặn dò(2p)
- H: Trò chơi kéo co có gì vui?
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Một vài HS đọc.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: Từ đầu đến “bên ấy thắng”.
+ Đ2: Tiếp theo đến “người xem hội”.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo sự HD của GV
-Trả lời:
+ Phần đầu giới thiệu kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ và giới thiệu cách chơi kéo co.
+ Kéo co phải có hai đội, số người hai đội bằng nhau, thành viên của. Đội nào kéo tuột đội kia sang vùng đất của đội mình là thắng.
- HS nêu.
+ Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.
- HS nêu.
+ Kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy định số lượng. 
- Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì khong khí ganh đua rất sôi nổi; vì những ting hò reo khích lệ của người xem hội. 
- Đá cầu, đấu vật, đu dây, . . .
- HS nêu.
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 3 HS đọc lại toàn bài
- N2: Luyện đọc đúng
- Một số HS thi đọc đúng.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
Toán 
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
-Làm được các bài tập: BT1(dòng 1, 2); BT2.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A.Kiểm tra: (5p)
- Ghi bảng: 12678 : 36; 25365 : 57
- HD chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài(1p)
2) HD làm bài tập.
Bài 1(dòng 1, 2): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng, lưu ý cách ước lượng thương ở mỗi lần chia.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán, tóm tắt và tìm hướng giải.
- GV ghi tóm tắt lên bảng:
Tóm tắt: 25 viên: 1m2
 1050 viên:  m2
- Yêu cầu HS giải bài toán (GV giúp HS yếu giải bài toán).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp mỗi nhóm làm một phép tính.
- 1HS nêu yêu cầu 
- 2HS lên bảng làm, mỗi em làm một câu, lớp làm bài vào vở nháp, mỗi nhóm làm một câu. (HSKG làm cả bài). 
- HS nhận xét bài trên bảng (yêu cầu HS trình bày miệng 1 phép tính)
KQ:
 a, 4725 : 15 = 315; 4674 : 82 = 57; 
b,35136 : 18 = 1952; 18408 : 52 = 354 (HSKG nêu: 4935 : 44 = 112 dư 7 ; 
 17826 : 48 = 371 dư 18)
- 2HS đọc.
- HS phân tích bài toán, tóm tắt và nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải; lớp giải vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Bài giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 m2
Keå chuyeän.
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
I. Muïc ñích yeâu caàu.
-Chän ®­îc c©u chuyÖn ( ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia )liªn quan ®Õn ®å ch¬i cña m×nh hoÆc cña b¹n .
-BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc thµnh mét c©u chuyÖn ®Ó kÓ l¹i râ ý .
II. Ñoà duøng daïy – hoïc.
-Baûng lôùp vieát ñeà baøi,3 caùch xaây döïng coát truyeän
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
Ho¹t ®éng 
Giaùo vieân
 Hoïc sinh
1 Kieåm tra 
2 Baøi môùi
HÑ1:Giôùi thieäu baøi
HÑ2:HDHS
HÑ3:Gôïi yù
HÑ4 thöïc haønh keå chuyeän
3 Cuûng coá daën doø:
Goïi HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù cho ñieåm HS
-Giôùi thieäu baøi môùi
-Neâu noäi dung baøi
-Cho HS ñoïc ñeà baøi trong SGK
-GV vieát leân baûng ñeà baøi vaø gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ quan troïng nhö:Ñoà chôi cuûa em,cuûa caùc baïn
-GV löu yù HS:Caâu chuyeän cuûa caùc em phaûi laø caâu chuyeän coù thöïc.Nhaän vaät trong truyeän phaûi laø em hoaëc laø caùc baïn cuûa em.Lôøi keå phaûi töï nhieân giaûn dò.
-Goïi HS ñoïc ñeà baøi
-Cho HS ñoïc gôïi yù SGK
-GV gôïi yù:SGK neâu 3 höôùng xaây döïng coát truyeän.Caùc em coù theå keå 1 trong 3 höôùng.Khi keå caùc em nhôù duøng töø xöng hoâ Toâi.
-Cho HS noùi höôùng xaây döïng coát truyeän coát truyeän.
-GV nhaän xeùt khen nhöõng HS coù söï chuaån bò toát ôû nhaø
a)Cho HS keå theo caëp
-GV theo doõi caùc nhoùm keå chuyeän goùp yù HD cho caùc em
b)Cho HS thi keå chuyeän
-GV nhaän xeùt+Khen HS coù caâu chuyeän hay nhaát+Keå chuyeän hay nhaát
-GV nhaän xeùt tieát hoïc
-Yeâu caàu HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe
-Daën HS veà nhaø xem tröôùc noâi dung baøi keå chuyeän tuaàn 17
1 HS leân baûng laøm theo yeâu caàu cuûa GV
-1 HS ñoïc lôùp laéng nghe
-1-2 HS ñoïc yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm theo.
-3 HS noái tieáp nhau ñoïc 3 gôïi yù
-Moät soá HS laàn löôït noùi höôùng xaây döïng coát truyeän cuûa mình.
-Töøng caëp HS keå cho nhau nghe.
-1 vaøi HS noái tieáp nhau thi keå chuyeän tröôùc lôùp+Noùi yù nghóa caâu chuyeän mình keå
-Lôùp nhaän xeùt
Đạo đức: 
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1).
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
GDKNS: -Kĩ năng xác định giá trị của lao động.Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số đồ vật, dụng cụ phục vụ cho trò chơi đóng vai (HĐ 3)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A.Kiểm tra. (2p)
- H: Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? 
- H: Can thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a(12p)
- GV YCmột HS đọc truyện. 
- GV cho các nhóm thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở  đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- GV rút ra phần “Ghi nhí” trong SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK(8p)
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm.
- GV kết luận: về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2, SGK)
(14p)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. 
- Tổ chức cho HS đóng vai.
- Thảo luận : 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? 
+ Ai có cách ứng xử khác? 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
C. Củng cố dặn dò(1p)
- Nhận xét tiết học.
-- Nhaộc HS thực hiện các nội dung ở mục thực hành..
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm theo.
- N2: Thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, tranh luận.
- HS đọc “Ghi nhớ” trong SGK.
- Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai.
- HS thảo luận lớp theo gợi ý của GV.
 	Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011
THỂ DỤC
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG
VÀ DANG NGANG. TRÒ CHƠI: Lò cò tiếp sức.
I . Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kể thẳng hai tay dâng ngang.
-Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Địa điểm-Phương tiện
Trên sân trường
III. Hoạt động D-H :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
* Bài tập RLTTCB
-Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2 hàng dọc.
Tổ trưởng điều khiển lớp tập . GV theo dõi sửa sai cho HS.
Mỗi tổ biểu diễn 1 lần, GV cho HS nhận xét và đánh giá .
* . Trò chơi : “Lò cò tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi và luật chơi và tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học.
HSLN
HS thực hiện.
HS thực hiện theo HD của GV.
HS tập.
Các tổ thi đua trình diễn.
HS chơi trò chơi.
HS thực hiện.
	Toán
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Làm các bài tập: BT1(dòng 1, 2).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra (5p)
- Ghi bảng: 78888 : 76; 34561 : 85
- GV nhận xét.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p)
2) Phép chia 9450 : 35 ((trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị (9p)
- GV ghi bảng: 9450 : 35 ... iải.
- HS làm bảng nhóm lên trình bày; lớp nhận xét thống nhất kết quả.
Bài giải:
924 tấn = 9240 tạ
Trung bình mỗi chuyến xe chở được là:
9240 : 264 = 35 (tạ)
 Đáp số: 35 tạ hàng.
- 1HS đọc.
- 1HS nhắc lại
- HS làm bảng nhóm lên trình bày; lớp nhận xét thống nhất kết quả.
Kq: 
2555:365+1825:365 = (2555+1825):365
 = 4380 : 365 = 12
2555 : 365 + 1825 : 365 = 7 + 5 = 12
Kq:
3621 : 213 = 17; 8000 : 308 = 25 dư 300
2198 : 314 = 7; 1682 : 209 = 8 dư 10
	Tiếng việt
LĐ: TRONG QUÁN ĂN BA CÁ BỐNG
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc đúng bài văn.
 - Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu chuẩn kiến thức.
II. Các hoạt động dạy học:
HS Khá - Giỏi
HS TB – Yếu
1. Giới thiệu bài. (1p)
2. HD luyện đọc (35p)
- 1HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp từng đoạn của bài – Nhận xét bạn đọc.
* GV HD đọc đúng
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc thi 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2HS đọc toàn bài
+ Nhắc lại nội dung bài?
- 1HS nhắc lại
3. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét giờ học - Dặn dò
- Lắng nghe
- Y/cầu HS đọc bài
*2HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài.
- HS luyện đọc từ khó:
*2HS nối tiếp đọc lần 2. 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa cách đọc cho từng HS.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi từng cặp HS đọc thể hiện
- Lớp nhận xét
- HS thi đọc
- GV nhận xét, ghi điểm
- Về nhà luyện đọc thêm
- Chuẩn bị bài sau
Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
- Làm bài tập BT1; BT2(b).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra(5p)
- Ghi bảng: 8770 : 365
- HD chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p)
2) Trường hợp chia hết: 41535 : 195(7p)
a, Hướng dẫn thực hiện phép chia(Theo SGK).
- Lưu ý: Cần giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn:
415 : 195 có thể lấy 4 : 2 = 2.
253 : 195 có thể lấy 3 : 2 = 1.
585 : 195 có thể lấy 6 : 2 = 3.
b, Hương dẫn thử lại:
- Lấy thương nhân với số chia nếu được số bị chia thì phép tính làm đúng
3)Trường hợp chia có dư: 80120 : 245 (8p)
a, Hướng dẫn thực hiện phép chia(Theo SGK).
b,Hướng dẫn thử lại:
- Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dử phải được số bị chia.
4) HD làm bài tập: ( 22p)
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2(b): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng tính, lớp làm nháp.
- HS thực hiện chia miệng theo HD của GV.
- HS thực hiện trên nháp.
- HS thực hiện chia miệng theo HD của GV.
- HS thực hiện trên nháp.
- HS đọc.
- 2HS lần lượt lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a) 62321 : 307 = 203 
 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5)
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: 89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Dàn ý đã chuẩn bị ở tiết trước.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. kiểm tra (3p)
- Yêu cầu HS đọc dàn ý của bài văn miêu tả chiếc áo (Tiết TLV trước)
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p)
2) Hướng dẫn viết bài.
a) Tìm hiểu bài(3p)
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Gọi học sinh đọc gợi ý.
- Gọi học sinh đọc lại dàn ý của mình.
b) Xây dựng dàn ý(10p)
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em?
+ Gọi học sinh đọc phần thân bài của mình.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em.
3) HS viết bài.(25p)
- Học sinh tự viết bài vào vở.
- Giáo viên thu, chấm 1 số bài và nêu nhận xét chung.
C. Củng cố, dặn dò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Một vài HS đọc dàn ý của mình.
- 1 em đọc to thành tiếng.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh đọc dàn ý.
+ 2 em trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
+ 1 học sinh giỏi đọc.
+ 2 học sinh trình bày kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
Luyện từ&câu
CÂU KỂ
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi BT1 phần nhận xét và BT1 phần luyện tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. kiểm tra (5p)
- H: Dấu hiệu nào để nhận biết câu hỏi? Cho ví dụ.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p)
2) Phần nhận xét (15p)
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gắn bảng phụ lên bảng.
- H: Câu in đậm trong đoạn văn được dùng làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết..
. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Bài 2 : 
- H: Những câu còn lại được dùng làm gì? cuối mỗi câu có dấu gì?
- GV nhận xét, kết luận: Đó là các câu kể.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3.
- H: Các câu kể đó được dùng để làm gì?
3) Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc “ghi nhớ.”
4) Phần luyện tập: (20p)
Bài tập 1 : 
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. 
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
5 câu trong đoạn văn đã cho đều là câu kể.
+ Chiều chiều . . . thả diều thi: kể sự việc. 
+ Cánh diều . . . cánh bướm: tả cánh diều. 
+ Chúng tôi . .. lên trời: kể sự việc và nói lên tình cảm.
+ Ting sáo . .. trầm bổng: tả tiếng sáo diều.
+ Sáo đơn .. . vì sao sớm: Nêu ý kiến nhận định.
: Nêu ý kiến nhận định.
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, khen những câu văn hay, ghi những câu tiêu biểu lên bảng.
Ví dụ:
a, Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm.
b, Em có chiếc bút bi rất đẹp.
c, Tình bạn là tình cảm quý giá nhất.
d, Hôm nay em rất vui vì dành được ba điểm mười. 
C. Củng cố, dặn dò (1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1HS nội dung bài tập.
- Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. 
- Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn văn là kể, tả giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ (giới thiệu Bu-ra-ti-nô) / Chú có cái mũi rất dài (tả Bu-ra-ti-nô) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu (kể sự việc); sau các câu trên có dấu chấm.
- 2HS đọc.
- Ba-ra-ba uống rượu đã say (kể về Ba-ra-ba)/ Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói (kể về Ba-ra-ba) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào lò sưởi (nói suy nghĩ của Ba-ra-ba).
- 2,3 HS đọc “ghi nhớ”
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to, lớp đọc thầm theo.
- N2: Đọc thầm, tìm các câu hỏi, trao đổi với bạn bên cạnh và trả lời.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS cá nhân làm bài vào vở (HS yếu làm một đến hai câu).
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
Kó thuaät.
khaâu theâu saûn phaåm töï choïn.(T2)
I Muïc tieâu.
-Sö dông ®­îc mét sè dông cô ,vËt liÖu c¾t kh©u ,thªu ®Ó t¹o thµnh nh÷ng s¶n phÈm ®¬n gi¶n .cã thÓ chØ vËn dông hai trong ba kØ n¨ng c¾t ,kh©u ,thªu ®· häc .
- HS nam kh«ng b¾t buéc thªu .
II Chuaån bò.
Tranh quy trình khaâu , theâu.
Moät soá saûn phaåm cuûa HS.
III Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu.
ND 
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Kieåm tra.
2.Baøi môùi.
HÑ 1: OÂn taäp laïi quy trình thöïc hieän laøm caùc saûn phaåm veà thöïc hieän caét, khaâu, theâu.
HÑ 2: Thöïc haønh. 
HÑ 3: Tröng baøy saûn phaåm 
3.Cuûng coá daën doø. 
-Chaám moät soá saûn phaåm tieát tröôùc.
-Kieåm tra ñoà duøng.
-Nhaän xeùt chung.
Giôùi thieäu baøi.
-Treo quy trình thöïc hieän laøm caùc saûn phaåm cuûa caùc baøi ñaõ hoïc.
-Nhaän xeùt vaø duøng tranh quy trình ñeå cuûng coá laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc.
-Yeâu caàu moãi HS chon vaø tieán haønh caét, khaâu, theâu moät saûn phaåm mình ñaõ choïn.
-Theo doõi giuùp ñôõ moät soá HS yeáu.
-Gôïi yù caùch nhaän xeùt baøi.
-Nhaän xeùt tuyeân döông.
-Yeâu caàu 1-2 HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
-Nhaän xeùt chung.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS chuaån bò tieát sau.
-Töï kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình.
-Quan saùt maãu vaø neâu laïi quy trình thöïc hieän:
+Khaâu thöôøng, khaâu ñoät thöa, khaâu ñoät mau, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät, theâu löôùt vaën; theâu moùc xích.
-Caùc HS khaùc nhaän xeùt boå sung.
-Thöïc haønh theo yeâu caàu.
-Tröng baøy saûn phaåm theo baøn,
-Bình choïn saûn phaåm ñeïp tröng baøy tröôùc lôùp.
-Thöïc hieän nhìn quy trình vaø nhaéc laïi kieán thöùc ñaõ hoïc.
 SINH HOẠT LỚP
 Sinh hoạt cuối tuần 16.
I/ YÊU CẦU.
- Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1) Cả lớp hát đồng thanh 1 bài.
2) Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ tìm ra những ưu khuyết điểm của tổ trong tuần.
3) Học sinh từng tổ báo cáo kết quả thảo luận trong tổ.
4) Giáo viên nhận xét chung.
a, Ưu điểm
- Đa số các em đều ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, biết kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Tham gia tích cực các công việc nhà trường giao: Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng. Có ý thức ôn thi tốt, đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc áo ấm về mùa đông.Như em Trang , Thư Thuận, Na , Đăng..
b, Tồn tại: Một số em vệ sinh cá nhân còn kém chân tay bẩn, đi học chưa mặc áo ấm. Một số còn lười học tập. Chưa cố gắng rèn chữ viết (như em Sáng).
5) Phương hướng tuần 17
-Chuẩn bị câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Tiếp tục duy trì nề nếp, tăng cường vệ sinh cá nhân.
- Tích cực ôn thi chuẩn bị thi Học kỳ 1
- Hưởng ứng tốt các phong trào nhà trường đề ra.
- Phân công giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến trong học tập.
- Củng cố hồ sơ để chuẩn bị chấm VSCĐ lần 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 16.doc