Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)

I. Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài

 - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.

 - GD yêu thích những trò chơi dân gian.

 * BVMT: Nơi vui chơi

II.Chuẩn bị

1. Đồ dùng

-GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.

- HS: SGK

2. Phương pháp: Quan sát, xử lí tình huống, nhóm, giảng giải, KT đặt câu hỏi

III. Hoạt động dạy học

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16. Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Chào cờ
___________________________________
Thể dục
GV bộ môn dạy
____________________________________
Tập đọc
 Tiết 31: KÉO CO
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- HS biết cách đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- HS biết đọc diễn cảm bài diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. 
I. Mục tiêu
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài
	- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. 
	- GD yêu thích những trò chơi dân gian.
	* BVMT: Nơi vui chơi
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
-GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.
- HS: SGK
2. Phương pháp: Quan sát, xử lí tình huống, nhóm, giảng giải, KT đặt câu hỏi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động ( 4')
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Tuổi Ngựa” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1 (13’) HD luyện đọc
*Mục tiêu:HS biết đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Chia đoạn (3 đoạn).
- Đọc đúng, sửa phát âm.
- Đọc hiểu từ khó.
+ Luyện đọc ngắt nghỉ câu văn dài. 
“Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm/ bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng”.
- Cho HS đọc theo nhóm
- GV HD đọc và đọc mẫu. 
3. Hoạt động2 (12’)HD tìm hiểu bài
*Mục tiêu:HS biết đọc đúng, hiểu nội dung bài.
- Y/c HS đọc lướt đoạn 1.
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co ntn?
- Y/c HS đọc lướt đoạn 2.
+ Đoạn 2 nêu lên điều gì?
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ntn?
- Y/c HS đọc lướt đoạn 3.
+ Cách chơi kéo co ở Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao chơi kéo co rất vui?
+ ý của đoạn 3 nói lên điều gì?
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng
4. Hoạt động 3 (8’) HD đọc diễn cảm
*Mục tiêu:HS biết đọc đúng, diễn cảm, thể hiện giọng đọc hay. 
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn "Hội làng Hữu Trấp... xem hội"
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi hai nhóm thi trước lớp
- Nhận xét, cho điểm.
5.Hoạt động nối tiếp (4’)
+ Em đã bao giờ chơi kéo co chưa? Trò chơi này có gì vui?
+ Em còn biết trò chơi dân gian nào khác? 
- Kết luận, giáo dục HS tinh thần thượng võ của dân tộc
- GD BVMT nơi vui chơi.
- Nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Nêu tên bài.
Đoạn 1: Kéo co... bên ấy thắng 
Đoạn 2: Hội làng... xem hội
Đoạn 3: Làng Tích Sơn... thắng cuộc
- HS đọc nối tiết đoạn.
- HS đọc nối tiết đoạn.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc, trình bày.
- Có 3 đội, nắm chung một sợi dây thừng, kéo đủ 3 keo.
- tinh thần thượng võ
1.Cách thức chơi kéo co
+ Hai bên nam nữ, có năm bên nữ thắng...không khí ganh đua sôi nổi.
2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
+ Thể hiện tinh thần thượng võ của người dân Việt Nam
+ Đông người tham gia, không khí ganh đua sôi, những tiếng reo hò khích lệ của nhiều người xem
3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
=> Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
- 3 em đọc nối tiếp.
- 3 em đọc, nêu giọng đọc phù hợp
- Luyện đọc theo cặp
- 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm
- HS phát biểu
- Đấu vật, múa võ, đánh đu, đá cầu, chọi gà, đu bay, đánh goòng.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. 
_____________________________________________________________________________
Toán
Tiết 76: LUYỆN TẬP
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số, giải bài toán có lời văn.
- Thực hiện được các phép chia cho số có hai chữ số ở
I. Mục tiêu 
	- Thực hiện được các phép chia cho số có hai chữ số ở BT1(dòng 1,2) BT2 sgk.
	- Giải bài toán có lời văn.
	- GD yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, VBT
2. Phương pháp: đàm thoại, giảng giải, luyện tập, động não
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động ( 5')
- Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia cho số có hai chữ số 
+ Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hoạt động 1 (30’) HD luyện tập
*Mục tiêu:HSThực hiện được các phép chia cho số có hai chữ số, vận dụng giải bài toán.
Bài 1 ( 84 ) Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Gọi 1 số em nêu lại các bước chia của một số phép tính.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Củng cố cách đặt tính chia.
Bài 2 (84 )
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, làm bài.
- Nhận xét kết quả
Bài 3 ( 84)
- Hướng dẫn về nhà làm.
3. Hoạt động nối tiếp (5’)
- Hệ thống lại kiến thức luyện tập.
- Nhận xét giờ học
- BTVN: làm bài trong VBT
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp
- Nêu cách chia
- HS nêu tên bài
- HS đọc yêu cầu bài nêu cách thực hiện. 
- HS làm bài trên bảng lớp.
Đáp án 
4725:15 =315 35136 :18 =1952
4674 :82=57 18408: 52 =354
4935 :44 =112(7) 17826:48 =371 (18)
- HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
- HS làm bài theo cặp, trình bày bài làm.
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là 
 1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số: 42 (m2) 
Bài 3 ( 84)
- Hướng dẫn về nhà làm.
Tổng số SP đội làm trong ba tháng là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (SP)
Trung bình mỗi người làm được số SP là
 3125 : 25 = 125 (SP)
-HS nghe
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. 
_____________________________________________________________________________
Khoa học
Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
- Hs nhận biết xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.
- HS nắm được một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu...
- Nêu được một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống: Bơm xe, ...
I. Mục tiêu
	- Quan sát và làm thí nghiệm đẻ phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng cố định; không khí có thể bị nẽn lại và giãn ra. 
	- Nêu được một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống: Bơm xe, ...
	- GD HS ham tìm hiểu thế giới và nghiên cứu khoa học.
	* BVMT không khí.
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- GV: - Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nước hoa.
- HS: SGK
2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải, nhóm, trò chơi
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động ( 5')
+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.
+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới.
2. Hoạt động 1 (10’) Tính chất của không khí.
* Mục tiêu: HS biết tính chất của không khí là: không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
* Cách tiến hành:
- Đưa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lượt 1 số HS lên nhìn, sờ, ngửi, nếm xem không khí trong cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về không khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất của không khí.
+ Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nước hoa vào không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi của không khí không?
3. Hoạt động 2 (10’) Trò chơi Thi thổi bóng
* Mục tiêu: Biết ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu: thổi bóng thi và nêu nhận xét:
+ Cái gì làm quả bóng căng lên?
+ Nhận xét về hình dạng các quả bóng?
+ Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu kết quả.
* Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa nó.
 + Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định?
4. Hoạt động 3(10’) Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
* Mục tiêu: Biết ứng dụng của không khí trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- Đưa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống.
+ em có nhận xét gì khi ấn bơm xuống như thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
+ Không khí ở đâu tràn vào quả bóng, vì sao?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số HS nhắc lại.
+ Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy không khí có những tính chất gì?
- Trong thực tế, em thấy người ta ứng dụng tính chất của không khí ntn?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
5. Hoạt động nối tiếp (5’)
+ Không khí có những tính chất gì?
- Liên hệ BVMT để giữ không khí luân trong lành.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời 
- Chứa không khí.
- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời: 
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
+ Không khí có tính chất: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.
- 2-3 em nhắc lại kết luận
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nước hoa, không phải là mùi của không khí.
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhỏ khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng nhất định.
+ Giống tính chất của nước.
+ Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni lông to nhỏ kh ... g.
Bài 2:
- HD làm bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm bài 
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
Bài 3:
Có 30 hộp kẹo có mỗi hộp 400 gói. Nếu mỗi hộp đựng được 60 gói thì cần bao nhiêu hộp để đựng hết số kẹo đó? 
- HD làm bài.
- HS chữa bài .
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- VN làm bài trong VBT tiết 80.
- 1 HS lên bảng
- HS chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài, làm bài cá nhân.
- HS tự làm bài vào vở, gọi một em lên bảng làm bài.
Đáp án
708: 354 = 2
9060: 453 = 20
8700: 365 = 24 (dư 10)
7552: 236 = 32
704: 234 = 3 (dư 2)
6260: 156 = 40 
(dư 20)
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài 
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào vở, 1 nhóm làm bảng phụ.
 Bài giải
Số kẹo có tất cả là:
 30 x 400 = 12000 (gói kẹo)
Nếu mỗi hộp có 60 gói kẹo thì cần số hộp là:
 12000: 60 = 200 (hộp)
 Đáp số:20 hộp
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. 
_____________________________________________________________________________
Tập làm văn
Tiết 30: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
I. Mục tiêu
	- Dựa vào dàn ý tiết (TLV đã làm ở tuần 15), HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
	- Rèn luyện ý thức độc lập tự trình bày bài văn của mình.
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ viết phần gợi ý
- HS: SGK, VBT
2. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, nhóm, luyện tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động(5')
- 2 HS đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em.
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Trực tiếp 
2. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề
- 1 HS đọc đề bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi đã chuẩn bị.
- 1, 2 HS nêu dàn ý chính.
3. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn
- Mở bài: Trực tiếp, gián tiếp 
- Viết từng đoạn của thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) 
- Kết bài 
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu viết bài.
4. Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm
- HS nghe
- HS đọc đề bài 
- 4 học sinh đọc gợi ý.
- HS nối tiếp đọc dàn ý
* Những đồ chơi thường làm bằng bông nó mềm mại và ấm áp. Em cũng có một đồ chơi làm bằng bông đó là chú gấu bông ......
* Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn......mắt ....bộ lông......
* Mỗi tối ngủ em thường để gấu bên cạnh ......
- HS làm bài cá nhân 
HS viết bài vào vở
- HS nộp bài
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. 
_____________________________________________________________________________
Khoa học
Tiết 32: KHÔNG KHÍ GÒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
I. Mục tiêu
	- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bo-níc .
	- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ, khí ô-xi, ngoài ra còn khí các-bo-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn ...
	* GD BVMT: Bảo vệ không gây ô nhiễm không khí.
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- Hình vẽ SGK. Phiếu thảo luận
- HS: SGK
2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải, nhóm, trò chơi
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1. Khởi động(5')
+ Không khí gồm có tính chất gì?
- GV đánh giá, cho điểm.	
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Phát hiện thành phần chính của không khi.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác .
* Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn 
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
- GV Không khí bị mất đi chính là chất duy trì sự cháy, chất khí đó có tên là ô xi.
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
+ Thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm những thành phần nào?
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác .
* Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn. yêu cầu HS quan sát nước vôi trong.
- HS trình bày kết quả.
- Yêu cầu qaun sát hình trong SGK kể tên những thành phần khác của không khí
+ Không khí gồm những thành phần nào?
Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô xi và ni tơ . Ngoài ra còn chứa khí các -bô - nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
* Bài học
4. Củng cố - dặn dò
- Củng cố ND bài
- Gv nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS tham gia cùng GV làm thí nghiệm như SGK.
- Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần của không khí, nước tràn vào cốc chiếm chỗ của phần không khí đã mất.
- Không khí gồm 2 thầnh phần chính đó là ô- xi, ni- tơ
- HS làm thí nghiệm và nêu nhận xét...
- HS bơm không khí vào lọ nước vôi và quan sát xem nước vôi có còn trong nữa không.
- HS trình bày kết quả, các HS khác bổ xung.
- HS quan sát và kể tên những thành phần khác của không khí.
+ Các- bo- níc, bụi, khí độc, vi khuẩn.
- HS đọc bài học.
- HS ghi bài, ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. 
_____________________________________________________________________________
Kĩ thuật
Tiết 16: THÊU MÓC XÍCH (tiết 2)
KTHS đã biết liên quan đến bài học
Những KT mới cần được hình thành
I. Mục tiêu
 	- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
 	- Thêu được các mũi thêu móc xích.
 	- HS hứng thú học thêu.
II.Chuẩn bị
1. Đồ dùng
- GV: Vải, kim, chỉ, kéo , bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu.
- HS: Vải, kim, chỉ, kéo
2. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 1 (5’)
 - Kiểm tra dụng cụ của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Thêu móc xích.
2. Củng cố quy trình thêu móc xích
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
3. Thực hành thêu móc xích
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
4. Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu móc xích hình quả cam”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành thêu cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................. 
_____________________________________________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
CHỦ ĐIỂM: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu
	* Sinh hoạt:
	- Đánh giá tình hình hoạt động, học tập trong tuần 16.
- Nhận xét về các hoạt động thể dục, vệ sinh trong tuần.
	* HĐNGLL:
	- Hiểu biết về quê hương của mình:
	- Một số bài hát ca ngợi về quê hương của mình. 
	- Vẽ được một bức tranh mô tả quê hương của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số bài hát về quê hương: Con sông nhỏ Tiên Yên. Tình ca Tiên Yên
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức:
- Hát bài: Quê hương tươi đẹp.
B. Nhận xét
1. Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.
2. GV nhận xét đánh giá:
- Một số bạn rất có ý thức xây dựng bài như Yến, Hạnh, Ly, Quân, Uyên.
- Lười học, quyên đồ dùng: Nghĩa, Nhân, Mó, Sơn, Thuý, Cú.
- Thể dục và hát đầu giờ nghiêm túc, khăn quàng đầy đủ.
3. Công việc tuần tới.
- Ổn định nề nếp học tập.
- Nghiêm túc trong việc tập thể dục, hát đầu giờ, truy bài đầu giờ, vệ sinh cá nhân và lớp học.
- Rèn chữ và bồi dưỡng HS 15 phút đầu giờ.
- Phát động phong trào thi đua Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
C. Chủ điểm: Em yêu quê hương
1. Thảo luận (5 phút)
+ Kể một số công trình lớn ở quê hương em?
+ Em xẽ làm gì để bảo vệ môi trường ở quê hương em ? 
=> GV củng cố
2. Thi hát một số bài hát có từ Quê hương hoặc bài hát ca ngợi về quê hương.
- Gv nhận xét đánh giá, tuyên dương tố hát hay, tìm được nhiều bài hát đúng với chủ đề.
3. Vẽ tranh chủ điểm quê hương
- HD HS vẽ tranh mô tả quê hương của mình.
(Cho HS về nhà thực hiện vẽ tuần sau nộp)
4. Củng cố
- Gv củng cố nội dung chủ điểm
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
- Cả lớp
- Lớp trưởng.
- HS theo dõi và có ý kiến.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Hs thi hát theo 3 tổ.
- HS nghe HD.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tien Yen.doc