Tiết 31: KÉO CO
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Đọc đúng các từ khó trong bài.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò hcơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to ( nếu có ).Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 16: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 31: KÉO CO I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Đọc đúng các từ khó trong bài. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò hcơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to ( nếu có ).Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa? - Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? - GV nhận xét chung, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn yêu cầu đọc. + HD đọc kết hợp sửa phát âm. + HD đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu đọc theo cặp. - Đọc toàn bài, nêu cách đọc đúng? - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? - Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? + Nội dung đoạn 1? - Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? + Đoạn 2 giới thiệu gì? - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? - Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - Nêu ý đoạn 3? * Nội dung chính của bài? 4. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Tìm giọng đọc thích hợp? - GV đọc đoạn 2. - Yêu cầu luyện đọc đoạn 2. - Tổ chức thi đọc. C. Củng cố dặn dò: - Chơi kéo co có lợi gì? - Nhận xét tiết học, dặn h/s đọc lại bài, kể cho người thân nghe. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 3 đoạn: + Đ1: 5 dòng đầu. + Đ2: 4 dòng tiếp. + Đ3: Phần còn lại. - 3 h/s khác đọc, 1 h/s đọc chú giải. - Từng cặp luyện đọc. - 1 h/s đọc, lớp nghe nêu ý kiến đọc. - Cách chơi kéo co. - Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội bằng nhau. + Ý 1: Cách thức chơi kéo co. - HS thi giới thiệu: Là cuộc thi khác biệt. Đó là cuộc thi khác biệt giữa bên. + Ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng. Số lượng không... bại thành thắng. - Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi,... - Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh gồng, chọi gà, leo cầu khỉ. - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. + HS nêu nội dung bài. - 3 h/s đọc. - Toàn bài đọc giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nổi trống, không ngớt lời. - Luyện đọc theo cặp. - Cá nhân đọc, nhóm đọc. - Lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt. ___________________________________ Toán: Tiết 76: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn.( Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2) (tr84) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Tính : 65 480 : 65 ; 12 678 : 26 - 2 h/s lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu h/s nêu các đặt tính, tính. - Yêu cầu làm bài. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. - 3 h/s lên bảng chữa bài, mỗi h/s 2 phép tính. - GV cùng h/s nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS đọc, tự tóm tắt bài toán: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được ta làm phép tính gì? - Phép tính chia. - Yêu cầu h/s làm bài vào vở. - GV chấm chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 h/s chữa bài. Bài giải: Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 Bài 3: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - Tính tổng số sản phẩm làm trong 3 tháng. - Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm. Bài giải: Trong 3 tháng đội dó làm được là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi ngời làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm. Bài 4**: GV chép đề lên bảng. - Yêu cầu h/s trao đổi trả lời. - Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư đúng. - HS trao đổi nhóm 2, trả lời: a. Phép chia sai ở lần chia thứ hai: 564 chia 67 được 7. Do đó có số dư lớn hơn số chia: 95 > 67 Dẫn đến kết quả phép chia sai. b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia. - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu nhận xét về số dư và số chia trong phép chia? - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s làm vào vở bài 4, thực hiện phép chia cho đúng. - HS làm bài vào nháp, chữa bài. ___________________________________ Đạo đức: Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những bểu hiện lười lao động.( Biết được ý nghĩa của lao động.) II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm). III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc, hát những bài thơ, hát em sáng tác hay sưu tầm nói về công lao của thầy, cô giáo? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a. + Mục tiêu: HS đọc truyện, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. + Cách tiến hành: - 2 h/s đọc, hát.... - Đọc truyện. - 1, 2 h/s đọc, lớp theo dõi. - Tổ chức thảo luận nhóm 3 câu hỏi SGK/25. - Trình bày. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng câu, lớp nhận xét, trao đổi. - GV nhận xét chung, chốt ý. + Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, ...đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. - Đọc phần ghi nhớ? - 2, 3 h/s đọc. 2. Hoạt động2: Thảo luận nhóm bài tập 1 + Mục tiêu: Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động. + Cách tiến hành: - Tổ chức h/s thảo luận nhóm 4. - Cả lớp làm nháp, 2 nhóm làm bảng phụ. - Trình bày. - GV cùng hs nhận xét, chốt ý đúng. - Lần lượt các đại diện nhóm nêu miệng, 2 nhóm ( Gắn bảng). YÊU LAO ĐỘNG: LƯỜI LAO ĐỘNG: - Làm bài và học thuộc bài rồi mới đi chơi - Không học bài, không làm bài. - Luôn luôn hoàn thành mọi việc khi bố, mẹ, thầy cô giáo giao cho. .... - Ỷ lại chờ người khác làm cho. .... 3. Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 2. + Mục tiêu: HS biết đóng vai, biết xử lý theo tình huống các vai đóng. + Cách tiến hành: - Đọc tình huống SGK. - 2 h/s đọc. - Yêu cầu thảo luận nhóm 5. - Các nhóm chọn tình huống, chọn bạn đóng vai và thảo luận theo tình huống đã đóng. - Yêu cầu trình bày. - 2 nhóm đóng 2 tình huống, lớp trao đổi theo tình huống. - Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - HS trả lời. - HS khác đưa ra cách cư xử khác. - GV nhận xét và chốt cách cư xử đúng, hay. 4. Hoạt động tiếp nối: - Lao động có ích gì, vì sao cần yêu lao động? - Thực hiện yêu lao động. Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 SGK. ________________________________________________ BUỔI 2: Thể dục: ( Thầy Đăng soạn giảng) ___________________________________ Kĩ thuật: Tiết 16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.( Không bắt buộc HS nam thêu). -** Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. - Yêu thích sản phẩm. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị các sản phẩm mẫu của các tiết học trước. - HS chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cho sản phẩm đã chọn. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của h/s. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: HS chọn sản phẩm. - GV giới thiệu những sản phẩm đã chuẩn bị: - HS quan sát: + Khăn tay. + Váy áo cho búp bê, gối... - Nêu cách làm các sản phẩm trên? - Lần lượt h/s nêu ý kiến. - Gọi h/s nêu sản phẩm mình chọn. - Lần lượt h/s giới thiệu sản phẩm định làm. 2. Hoạt động 2: Thực hành. - Tổ chức cho h/s thực hành. - HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng. - Hướng dẫn lớp nhận xét đánh gia sản phẩm của học sinh đã hoàn thành. C. Dặn dò: - Giữ gìn sản phẩm để giờ sau tiếp tục hoàn thành và đánh giá. - Chuẩn bị bổ sung những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho sản phẩm. - HS hoàn thành sản phẩm và trình bày sản phẩm. ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 BUỔI 1: Toán: Tiết 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Bài 1 (dòng 1, 2) (tr85) - Áp dụng chia được cho số có 2 chữ số thương tìm được có chữ số 0. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Tính: 78942 : 76; 478 63. - 2 h/s lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị: 1038(54); 30114. - Tính: 9450 : 24 = ? - 1 h/s lên bảng tính, lớp làm nháp. + Đặt tính và tính từ phải sang trái. 9450 35 245 270 00 - Nêu cách thực hiện? - HS nêu. Hạ 3 lần để chia. + Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0; ta phải viết 0 vào đâu? - Ta phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương. 2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. 2448 : 24 = ? - Làm tương tự. - Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0. Phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. 3. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - 3 h/s lên bảng làm câu a, lớp làm nháp. 8750 35 175 000 250 HD: - Yêu cầu h/s làm bài. - GV cùng h/s nhận xét chốt bài đúng. 23520 56 11780 42 2996 28 112 000 42 338 020 280 0196 00 107 Bài 2: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HD làm bài. - Đọc, tóm tắt bài toán, phân tích. Lớp làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng chữa bài. - Yêu cầu làm bài. Bài giải: - GV theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. Đổi: 1 giờ 12 phút = 72 phút. Trung bình mỗi phút bơm được là: 97 200 : 72 = 1350 ( l ) Đáp số: 1350 l nước. Bài 3**: - Đọc yêu cầu bài phân tích bài. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Cần tìm gì trước? - Tính chu vi hình chữ nhật thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - Tìm chu vi mảnh đất. - Tìm chiều dài và chiều rộng ( áp dụng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số) - Tìm diện tích mảnh đất. + Lớp làm bài vào vở, 2 h/s lên bảng chữa bài. - GV chấm bài. - GV cùng h/s nhận xét chữa bài. a. 307 2 = 614 (m) b. ( 307 - 97 ) : 2 = 105 (m) 105 + 97 = 20 ... , nhiều danh lam thắng cảnh. - Kể tên một số trường Đại học, viện bảo tàng...ở Hà Nội? - Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Thư viện quốc gia. - ĐH quốc gia HN; ĐH sư phạm HN; viện toán học, ĐH Bách Khoa,... - Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử? - Hồ Hoàn Kiếm; Phủ Tây Hồ; chùa Trấn Quốc; chùa Láng,... C. Củng cố dặn dò: - Vì sao cần bảo vệ và giữ gìn các khu phố cổ, các danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội? - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về Hải Phòng. ___________________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 32: KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm các kiến thức: đơn vị đo diện tích, khối lượng, các phép tính cộng trừ nhân chia. II. Hoạt động dạy học: A. Đề bài: Bài 1 : Đặt tính rồi tính a. 23564 : 4; b. 3658 56 c. 3245 +12065 +2564 d. 60116 : 28 Bài 2: Tính giá trị biểu thức. a. ( 1257 9) : 3 b. 32800/(142-92) Bài 3 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm yến = ..............kg 24 tạ =.............yến yến = ..............kg 2 tấn =.............tạ 54 kg = ..............g 5tấn 4 tạ =.............tạ 53 kg = ...............g 3tấn 5 yến = ............yến Bài 4 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm 4 m2 = ..............cm2 25 dm 2 =..............cm2 12 m2 = ..............cm2 15 dm 2 =.............cm2 54 m2 = ..............cm2 5 dm 2 =.............cm2 3 m2=dm2 3400000 cm2= .....m2 Bài 5: Một bánh xe có 36 nan hoa. Hỏi có 5260 nan hoa thì nắp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc xe đạp 2 bánh và thừa bao nhiêu nan hoa? B. Cho điểm: Bài 1: (4 điểm) Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm. a. 5891 ; b. 204848 ; c. 17874 ; d. 2147 Bài 2: (1 điểm) Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm. a. 3771 b. 656 Bài 3: (2 điểm) Điền đúng mỗi chỗ trống cho điểm. Bài 4: (2 điểm) Điền đúng mỗi chỗ trống cho điểm. Bài 5: (1 điểm) Làm đúng cả bài cho 1 điểm. Giải: Mỗi xe đạp cần số nan hoa: 36 2 = 72(nan hoa) Ta có: 5260 : 72 = 73(dư 4) Vậy có 5260 nan hoa thì nắp được nhiều nhất 73 xe đạp 2 bánh thừa 4 nan hoa. _____________________________________ Anh văn: ( Cô Chinh soạn giảng) _____________________________________ Tiếng Việt: Tiết 16: KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng xác định danh từ, động từ ,tính từ thông qua việc xác định trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt câu có danh từ, động từ ,tính từ. - Kĩ năng xác định câu hỏi và sử dụng câu hỏi. II. Hoạt động dạy học: A. Đề bài. Bài 1: Xác định các danh từ, động từ ,tính từ có trong đoạn văn sau - Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa . - Đến bây giờ ,Vân vẫn không quên được khuôn mặt hiền từ ,mái tóc bạc ,đôi mắt đầy thương yêu và lo lắng của ông . Bài 2: Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả: Đó là một cụ già gầy gò trán cao mắt sáng râu thưa cụ đội chiếc mũ đã cũ mặc áo ka ki cao cổ đi dép cao su trắng ông cụ có dáng đi nhanh nhẹn lời nói của Cụ điềm đạm đầm ấm khúc chiết rõ ràng. Bài 3: Đặt ba câu có: a. Chủ ngữ là danh từ /vị ngữ là động từ b. Chủ ngữ là danh từ /vị ngữ là tính từ c. Chủ ngữ là động từ /vị ngữ là động từ “là” Bài 4 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch in đậm trong các câu sau . a. Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng . b. Bà cụ ngồi bán những con búp bê bằng vải vụn . B. Cho điểm: Bài 1: (2 điểm) (Bài làm : các từ in nghiêng là danh từ, các từ in đậm là tính từ , các từ gạch chân là động từ ) Bài 2: (2,5 điểm) Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa. Cụ đội chiếc mũ đã cũ, mặc áo ka ki cao cổ, đi dép cao su trắng. Ông cụ có dáng đi nhanh nhẹn. Lời nói của Cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. Bài 3: (3 điểm) a. ví dụ : Mặt trăng đã nhô lên khỏi rặng núi b. ví dụ : Những hạt sương đêm long lanh trên cành c. ví dụ : Lao động là vinh quang Bài 4: (2 điểm) Đặt đúng mỗi câu hỏi theo yêu cầu cho 1 điểm. ( Toàn bài trình bày sach viết chữ đẹp cho 0,5 điểm) ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011 Toán: Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( TIẾP) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1, bài 2 (b-không bắt buộc) (tr87) - Làm các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi h/s chia 9060:453 - HS lên bảng. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép chia: a) Trường hợp chia hết: - Làm vào nháp, 1 em lên bảng. HD chia: 41535 : 195 = ? - Đặt tính. - Tính từ trái sang phải. 41535 195 253 213 585 000 b) Trường hợp chia có dư. - Làm vào nháp, 1 em lên bảng. HD chia: 80120 : 245 = ? - Đặt tính. - Tính từ trái sang phải. 80120 245 0622 327 1720 05 3. Thực hành: Bài 1: - Thực hiện thế nào? - Nêu yêu cầu bài. - Làm bài cá nhân vào vở. + Đặt tính. 62321 307 81350 187 921 203 655 435 0 940 5 +Thực hành tính. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý h/s yếu, h/s cong lúng túng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2**: Tìm x.(HD thêm cho h/s khá giỏi) - Nêu cách tìm số chia? - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài , ghi điểm. - HS nhắc lại cách tìm số chia. - HS khá giỏi làm vào vở. b) 89658: X = 293 X = 89658 : 293 X = 306 C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chiaổch số có ba chữ số? - Dặn h/s ôn và làm lại bài. ______________________________________ Chính tả: Tiết 16: KÉO CO I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - GV đọc cho h/s viết: Trốn tìm, cắm trại, chọi dế, trung thu, ... - Nhận xét đánh giá. - HS lên bảng viết, lớp viết nháp. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Đọc đoạn văn bài Kéo co đoạn: “Hội làng Hữu Trấp...chuyển bại thành thắng”. - Nội dụng đoạn viết? - 1 h/s đọc, lớp theo dõi. - HS nêu ý kiến. - Đọc thầm tìm từ khi viết còn dễ viết sai? - Yêu cầu luyện viết từ khó. - Cả lớp đọc thầm, tìm từ viết sai. - Lớp luyện viết nháp, 1 số em lên bảng viết. - GV nhắc h/s lưu ý cách trình bày bài, chú ý danh từ riêng. - GV đọc bài cho h/s viết. - HS viết bài. - GV đọc toàn bài cho h/s sửa lỗi. - HS soát lỗi. - GV chấm bài. 3. Bài tập: Bài 2:(a) - HS đọc thầm bài, làm vào vở, một số h/s làm bảng phụ. - Yêu cầu h/s làm bài. - Gọi h/s chữa bài. - HS tiếp nối nhau nêu kết quả. - GV chốt lời giải đúng. - HS đọc lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách trình bày một đoạn văn? - Nhận xét tiết học. Dặn h/s về chuẩn bị bài sau. a. + Nhảy dây + Múa rối + Giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền) ______________________________________ Khoa học: Tiết 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. Mục tiêu: - Qaun sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, II. Đồ dùng dạy học: - Nến, đĩa đèn bằng nhựa, đế bằng nhựa, ống trụ bằng thuỷ tinh, chậu nhựa (TBDH). Nước vôi trong. - HS chuẩn bị theo dặn dò tiết trước. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Không khí có những tính chất gì? - HS trả lời. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Hoạt động1: Xác định thành phần chính của không khí. + Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. + Cách tiến hành: - Tổ chức h/s làm việc theo nhóm 2-4. - Nhóm trưởng báo cáo sự chẩn bị của các nhóm. - Đọc mục thực hành. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức cho h/s làm thí nghiệm ( GV giúp đỡ h/s làm thí nghiệm.) - Các nhóm làm thí nghiệm như gợi ý SGK. - Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc? + Phần không khí mất đi chính là chất duy trì sự cháy, đó là ô-xi. - Sự cháy làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. - Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết? - Không vì nến bị tắt. - GV làm lại thí nghiệm và hỏi h/s: - Không khí gồm mấy thành phần chính? - Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. + Kết luận: 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. + Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. + Cách tiến hành: - 2 thành phần chính: + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. - HS đọc mục bạn cần biết sgk/66 - Tổ chức h/s quan sát lọ nước vôi trong. - Cả lớp quan sát lọ nước vôi trong. - Bơm không khí vào lọ nước vôi trong. - Nước vôi vẩn đục. - Giải thích hiện tượng? - HS trả lời dựa vào mục bạn cần biết (67). - GV giải thích thêm: Trong không khí còn có hơi nước; ví dụ hôm trời nồm... - Quan sát hình 4,5 /sgk: Kể tên các thành phần khác có trong không khí? - Bụi, khí độc, vi khuẩn. - GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm. + Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... C. Củng cố dặn dò: - Để không khí sạch ta cần làm gì? - Học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập. - Khép cửa để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ những hạt bụi. _____________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 16 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 16. - Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải ở tuần 15. - Hoạt động tập thể: Vui chơi múa hát tập thể. II. Các hoạt động chính: 1. Sinh hoạt lớp: - GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét tổng kết chung các mặt học tập. Nêu ý kiến phấn đấu tuần học mới. - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. Nêu phương hướng phấn đấu của lớp trong tuần học mới. - HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương và rút kinh nghiệm cho h/s chậm tiến. Bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 16. 2. Hoạt động tập thể: - HS tham gia múa hát các bài hát đã học do liên đội tổ chức. - GV theo dõi nhắc nhở, tổ chức cho h/s tham gia nhiệt tình.
Tài liệu đính kèm: