Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

2.1. Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài

- Chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu ấy thắng.

+ Đoạn 2: Hội làng.xem hội.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- GV ghi bảng: hội làng, nam và nữ, Hữu Trấp

 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- Hư¬ớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi

- Gọi HS đọc câu dài

- Gọi 1 HS đọc chú giải

- Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp (3 phút)

- Gọi các cặp đọc bài trư¬ớc lớp

- GV đọc mẫu:

2.2. Tìm hiểu bài

* Đoạn 1:

- Gọi HS đọc đoạn 1.

- Phần đầu bài văn giới thiệu điều gì?

- Dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh họa nêu cách chơi kéo co?

- Đoạn 1 cho em biết điều gì?

* Đoạn 2:

- Yêu cầu HS đọc thầm.

- Nêu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2- Học tập:
- Cần rèn chữ nhiều: X. Hoàng, Lượng, Lê Anh, Lượng; Học bảng cửu chương: Mỵ, Trần Phương, Lê Anh. 
- Duy trì lịch luyện viết.
- Duy trì luyện giải toán qua mạng.
- Đăng kí tuần học tốt. Tiếp tục giúp bạn học tốt.
3- Công tác khác:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây & hoa.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể.
- Duy trì các hoạt động của Đội.
TUẦN 16
Ngày soạn: 15 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng : Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
 Tiết 2: Thể dục:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Toán: Tiết 78
LUYỆN TẬP
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia cho số có hai chữ số (chia hết & chia có dư).
- Củng cố cách chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết & chia có dư).
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Hoàn thành BT1 ( Dòng 1,2); BT2; HSKG hoàn thành BT 2, 3, 4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Thực hiện phép tính: 97200: 72 = ? 
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV ghi bảng
2. Phát triển bài: 
 * Bài 1 (84): Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ. (HSTB làm dòng 1, 2; HSKG làm cả bài)
- Nhận xét, đánh giá.
 * Bài 2 (84): 
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
 * Bài 3 (84): HSKG
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 (84): HSKG: Sai ở đâu?
- Muốn biết phép tính sai ở đâu ta phải làm gì?
3. Kết luận:
- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số?
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 HS thực hiện: 97200: 72 = 1350
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 4 HS làm bảng phụ.
4725
15
4674
82
4935
44
 22
315
 574
57
 53
112
75
0
88
0
7
35136
18
18408
52
17826
48
 171
1952
 280
354
 342
371
 93
208
 66
36
0
18
0
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc bài toán, tóm tắt.
- 25 viên: 1 m
- 1050 viên: ... m?
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m)
Đáp số: 42 m
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán, tóm tắt, tự làm bài
* Có :25 người
Tháng 1: 855 sản phẩm
Tháng 2: 920 sản phẩm
Tháng 3: 1 350 sản phẩm.
* 1 người trong 3 tháng: ... sản phẩm? 
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải.
Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là:
855 + 920 + 1350 = 3 125 (sản phẩm)
Trung bình một người làm được số sản phẩm là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số: 125 sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Ta phải thực hiện phép chia.
- Phép tính a sai ở lần chia thứ hai, ước lượng thương sai, nên tìm được số dư là 95 lớn hơn 67. Phép tính b sai ở số dư cuối.
Tiết 4: Tập đọc: Tiết 31
KÉO CO
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Biết kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ phát huy. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng: hội làng, nam và nữ, Hữu Trấp, 
- Đọc to, rõ ràng, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho lớp hát chuyển giờ.
- Đọc thuộc lòng bài Tuổi ngựa.
 Nêu nội dung bài?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài: 
2.1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ấy thắng.
+ Đoạn 2: Hội làng.....xem hội.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV ghi bảng: hội làng, nam và nữ, Hữu Trấp
 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi 1 HS đọc chú giải
- Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp (3 phút)
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Phần đầu bài văn giới thiệu điều gì?
- Dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh họa nêu cách chơi kéo co?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm.
- Nêu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
- Đoạn 2 giới thiệu cho ta biết điều gì?
* Đoạn 3: 
- Cho HS đọc đoạn 3
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì sao trò chơi kéo co lại rất vui?
- Ngoài kéo co em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
- Đoạn 3 giới thiệu trò chơi kéo co ở đâu?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nội dung bài?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 1 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn Hội làng Hữu Trấp... xem hội.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút)
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Nêu nội dung bài.
- Kể tên trò chơi ở địa phương em?
- Tự rèn đọc
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài
- HS đoc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đoc từ khó.
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc đoạn 1
- Cách chơi kéo co.
- Có hai đội thường thì số người của hai đội phải ...
Đ1. Cách thức chơi kéo co.
- HS đọc thầm bài
- Rất đặc biệt thi giữa bên nam và bên nữ, nam khỏe hơn nữ nhiều thế mà có năm bên nữ lại thắng.
Đ2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- HS đọc đoạn 3.
- Cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng số lượng mỗi bên không hạn chế.
- Có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi, những tiếng hò reo...
- Đấu cờ người, thi nấu cơm, đấu vật
Đ3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
- HS đọc toàn bài
* Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
- HS đọc bài nối tiếp, tìm giọng đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, đánh giá
- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
- HS kể.
Ngày soạn: 18 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: Tiết 77
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia cho số có hai chữ số.
- Củng cố cách chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Hoàn thành BT1 dòng 1, 2. HSKG hoàn thành thêm BT2, 3.
- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Thực hiện phép tính : 
a. 2342 : 12 = ?; b. 345 : 25 = ?
 Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Ví dụ: 
a. 9 450: 35 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính, nêu cách tính.
- Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như SGK
- Phép chia 9 450: 35 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- Lưu ý HS lần chia cuối cùng 0: 35 được 0, viết 0 vào thương vào bên phải của 7.
b. 2448 : 24 = ?
(Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương)
- Hướng dẫn tương tự như ví dụ a.
- Lưu ý HS lần chia thứ hai 4: 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1.
2.2. Luyện tập
* Bài 1 (85): 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, 2 HS làm trên bảng phụ.(HSTB làm dòng 1, 2 ; HSKG làm cả bài)
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2(85): 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 3 (85):
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
- Muốn tính được chu vi và diện tích của mảnh đất ta phải biết được gì?
- Ta có cách nào để tính được chiều rộng và chiều dài của mảnh đất?
- Y/ cầu HS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét đánh giá
3. Kết luận:
- Gọi HS nêu lại cách chia ở 2 ví dụ.
- Nhận xét giờ học.
- xem lại các bài toán.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS thực hiện 
a. 195(dư 2) b. 13 (dư 20)
- HS lắng nghe.
a. chia theo thứ tự từ trái sang phải
* 94 chia 35 được2 viết 2;
2 nhân 5 bằng 10, 14 trừ 10 bằng 4, viết 4 nhớ 1;
2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7; 9 trừ 7 bằng 2, viết 2;
* Hạ 5, được245; 245 chia 35 được 7 viết 7.
7 nhân 5 bằng 35; 35 trừ 35 bằng 0, viết 0 nhớ 3;
7 nhân 3 bằng 21, thêm 3 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0, viết 0
* Hạ 0 được 0, 0 chia 35 được 0, viết 0.
Vậy 9450: 35 = 270
9450
35
2448
24
 245
270
 04
102
00
48
0
0
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, 2 HS làm trên bảng phụ
8750
35
23520
56
11780
42
 175
250
 112
420
 338
280
00
00
20
0
0
20
2996
28
2420
12
13870
45
 19
107
 02
201
 37
308
196
20
370
0
8
10
- Đọc đề, tóm tắt:
- Tóm tắt :
 1 giờ 12 phút: 97200 lít
 1 phút : lít?
 Bài giải
 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy bơm bơm được số lít nước là: 97200 : 72 = 1350(lít)
 Đáp số: 1 350 lít
- Đọc đề bài.
- Tổng độ dài hai cạnh liên tiếp: 307m
 Chiều dài hơn chiều rộng : 97m
- a. Chu vi : ...m ? 
 b. Diện tích : ...m2?
- Biết chiều rộng và chiều dài của mảnh đất.
- Áp dụng bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ.
 Bài giải 
 Chiều rộng của mảnh đất là:
 (307- 97) : 2 = 105 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 105 + 97 = 202 (m)
 Chu vi mảnh đất là:
 307 x 2 = 614 (m )
 Diện tích mảnh đất là:
 105 x 202 = 21210(m2)
 Đáp số: 614m; 21210 m2
Tiết 2: Chính tả: (Nghe viết): Tiết 16
KÉO CO
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Viết được một đoạn văn hoặc một đoạn thơ.
- Nghe viết đúng một đoạn văn.
- Trình bày đúng thể loại văn xuôi.
I. Mục t ... át.
- Kể câu chuyện được nghe được đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
a. Hướng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân: Đồ chơi của em, của các bạn.
* Giảng: Câu chuyện của các em phải là chuyện có thật nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em.
* Gợi ý kể chuyện:
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc gợi ý ; mẫu.
- Khi kể dùng từ xưng hô như thế nào?
- Giới thiệu câu chuyện về đồ chơi của mình định kể cho các bạn nghe.
b. Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện (3 phút)
- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
c. Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, về ý nghĩa truyện.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Các câu chuyện vừa kể nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Cả lớp hát.
- 1 HS kể
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS theo dõi.
- 3 HS đọc gợi ý.
- Khi kể dùng từ xưng hô xưng hô: tôi, mình.
- Tôi muốn kể chuyện cho các bạn nghe câu chuyện 
- Hoạt động nhóm: HS kể chuyện và trao đổi về tính cách nhân vật, ý nghĩa câu truyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá.
- Đều nói lên nhân vật là đồ chơi của trẻ em, hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
Tiết 3: Tập đọc: Tiết 32
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc.
- Biết tìm nội dung bài.
- Đọc trôi chảy rành mạch, đọc toàn bài.
- Biết chú bé người gỗ thông minh đã chiến thắng kẻ hãm hại mình.
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu - ra - ti - nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc đúng: Bu - ra - ti - nô, Toóc- ti - na, Đu - rê - ma, A -li -xa, A-di -li -ô, Ba - ra - ba. Đọc to, rõ ràng, bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS hát.
- Đọc bài : Kéo co
 Nêu nội dung bài
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Phát triển bài: 
2.1, Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài
* GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  sưởi này
+ Đoạn 2: Tiếp ... Các - lô ạ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. 
- GV ghi bảng: Các từ khó đọc.
- Gọi HS đọc từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi.
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi 1 HS đọc chú giải
- Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp (2 phút)
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2.2. Tìm hiểu bài
* Gọi HS đọc đoạn giới thiệu truyện.
- Bu - ra - ti - nô cần moi bí mật gì ở lão Ba - ra - ba?
- Vậy chú bé Bu - ra - ti - nô đã làm cách nào để moi được điều bí mật tìm ra kho báu.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời:
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba - ra - ba -phải nói ra điều bí mật?
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
- Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú nhất?
- Em thấy chú bé gỗ là người như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Nội dung truyện nói lên điều gì?
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài tiếp nối, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: “Cáo lễ phép  mũi tên.”
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp (2 phút)
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Nêu nội dung bài.
- Em học được ở Bu- ra- ti- nô điều gì?
- Tự luyện đọc thêm
- Cả lớp hát.
- 2 HS đọc bài
- 1 HS đọc bài.
- 3 HS đoc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đoc từ khó.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- 1 HS đọc bài
- Tìm chiếc chìa khóa vàng để mở kho báu.
- Chú chui vào cái bình bằng đất trên bàn ăn đợi Ba - ra -ba uống rượu say từ trong bình chú thét lên: “Ba - ra - ba kho báu ở đâu nói ngay” khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt.
- Cáo A - li - xa và mèo A- di - ni - ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đã báo cho Ba - ra -ba để kiếm tiền. Ba - ra - ba ném vỡ bình ... ra ngoài.
- Bu - ra - ti - nô chui vào chiếc bình bằng đất ngồi im thin thít.
- Lão Ba - ra - ba uống rượu say rồi ngồi hơ bộ râu dài.
- Mọi người đang há hốc mồm nhìn Bu - ra - ti - nô lao ra ngoài.
- Chú bé gỗ là người thông minh.
- HS đọc bài.
* Chú bé người gỗ (Bu - ra - ti - nô) đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
- 3 HS đọc nối tiếp bài.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, đánh giá.
- Chú bé người gỗ (Bu - ra - ti - nô) đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
- Thông minh, mưu trí.
Tiết 4: Âm nhạc:
GV chuyên soạn giảng.
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Đ/c Chung soạn giảng.
Ngày soạn : 21 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: Tiết 80
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo)
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- Biết chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (Chia hết, chia có dư)
- Hoàn thành BT1; 2b. HSKG hoàn thành BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra sĩ số.
- Thực hiện phép tính: + 2205 : 245 = ?
 + 833 : 49 = ?
 Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Ví dụ
a. 41535 : 195 = ?
- Gọi HS đọc phép chia
- Yêu cầu HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS lên bảng thực hiện
.
- Gọi HS nêu các bước tính?
- Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? Mỗi lần chia thực hiện theo mấy bước?
b. 80120 : 245 = ?
- Gọi 1 HS đọc phép chia
- Yêu cầu HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét.
- Em có nhận xét gì về 2 ví dụ?
- Khi thực hiện phép chia có dư ta cần lưu ý điều gì?
2.2. Thực hành.
 * Bài 1 (88): Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận:
- Nêu cách thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số ?
- Xem lại các bài tập
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 2 HS thực hiện:
 2205: 245 = 9
 833: 49 = 17
- 1 HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
41535
195
253 
213
585
0
- 41535 : 195 = 213
- Chia từ trái sang phải, mỗi lần chia thực hiện ba bước.
- 1 HS đọc phép chia.
- HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
80120
245
0662
327
1720
05
- 80 120 : 245 = 327 dư 5
- Ví dụ 1 là phép chia hết, ví dụ 2 là phép chia có dư.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng phụ.
62321
307
81350
187
0092
203
0655
435
 921
0940
000
005
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
Tiết 2: Mỹ thuật:
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: Tập làm văn: Tiết 32
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách quan sát đồ vật, lập dàn ý tả một đồ chơi.
- Biết dựa vào dàn ý tả một đồ chơi mà em thích.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích, đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng: 
- Bảng lớp viết sẵn dàn ý bài văn tả đồ chơi
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS hát chuyển giờ.
- Đọc dàn ý bài văn tả đồ chơi.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Phát triển bài:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài.
* Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý trong (SGK)
- Yêu cầu HS mở vở bài tập đọc thầm dàn ý đã làm giờ trước.
* Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài
- Gọi HS đọc thầm phần gợi ý.
- Gọi HS trình bày mẫu cách mở bài gián tiếp
- Gọi HS đọc mẫu đoạn thân bài
- Em chọn cách kết bài theo hướng nào?
- Gọi HS đọc cách kết bài.
2.2. Học sinh viết bài.
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở.
- GV quan sát hướng dẫn
- GV thu bài.
3. Kết luận:
- Cần chú ý những gì khi quan sát đồ vật?
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
- Cả lớp hát.
- 2 em đọc.
- HS đọc đề bài
- 3 HS đọc gợi ý
- HS đọc dàn ý
- Đọc thầm gợi ý.
- Đọc cách mở bài gián tiếp.
- 1 HS đọc mẫu phần thân bài.
- HS tự nêu
- 2 HS đọc kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Viết bài vào vở
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 16
I. Sơ kết tuần 16
1- Nề nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng. Không có em nào nghỉ học.
- Khăn quảng đỏ đầy đủ.
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Hiện tượng nói chuyện riêng giảm hẳn.
2-Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: L.Trang, Giang, M.Linh, H.Hoàng, Hân, Huệ, Ánh.
- Trong tuần Kiên có tiến bộ về Toán, Huyền có cố gắng về đọc.
- Sách vở đồ dùng học tập tương đối đủ, vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập như: L. Anh, Lượng.
 - Trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Mỵ, Lê Anh, Lượng, T. Phương, N. Trang.
3- Công tác khác:
- Vệ sinh sạch sẽ lớp học & cầu thang, thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- Chăm sóc cây & hoa tốt.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể thực hiện tốt.
- Duy trì các hoạt động của Đội.
II Kế hoạch hoạt động tuần 17:
1- Nền nếp:
- Ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2- Học tập:
- Cần rèn chữ nhiều: X. Hoàng, Lượng, Lê Anh, Lượng; Học bảng cửu chương: Mỵ, Trần Phương, Lê Anh. 
- Duy trì lịch luyện viết.
- Duy trì luyện giải toán qua mạng.
- Đăng kí tuần học tốt. Tiếp tục giúp bạn học tốt.
3- Công tác khác:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây & hoa.
- Thể dục giữa giờ & múa hát tập thể.
- Duy trì các hoạt động của Đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc