Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)

TẬP ĐỌC

Tiết 31 : Bài KÉO CO

I. MĐYC: -

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được CH trong SGK)

 - Gio dục học sinh yu tiếng Việt

II. Đồ dùng: - Tranh minh họa nội dung bài tập đọc trong sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bi cũ: (5)Tuổi ngựa. - Gọi học sinh đọc bài + TLCH / SGK.

B. Bi mới: (25) Giới thiệu bi: Kéo co .

 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bi:

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 
TẬP ĐỌC
Tiết 31 : Bài KÉO CO
I. MĐYC: -
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được CH trong SGK)
 - Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa nội dung bài tập đọc trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Tuổi ngựa. - Gọi học sinh đọc bài + TLCH / SGK.
B. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài: Kéo co .
 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Luyện đọc :
- Đ1: “ Kéo cobên ấy thắng”
- Đ2: Hội làng Hữu Trấpxem hội
- Đ3: Cịn lại.
* Phát âm: HữuTrấp, Quế Võ. Tích Sơn, Vĩnh Yên, trai tráng
* Giải nghĩa từ: SGK/156
b. Tìm hiểu bài: 
-Kéo co phải cĩ 2 đội (số người bằng nhau), thành viên mỗi đội ơm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu của mỗi đội ngoặt tay vào nhau( cĩ thể các thành viên nắm dây thừng).Kéo phải đu 3 keo.. Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng của đội mình nhiều hơn là thắng.	
- Giới thiệu trị chơi kéo co
- Đĩ là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Cĩ năm bên nam thắng, cĩ năm bên nữ thắng- Khơng khí sơi nổi náo nhiệt
- Giới thiệu trị chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Đĩ là một cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người khơng hạn chế. Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có nhiều người tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi, tiếng hò reo khích lệ của nhiều người.
- Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn
Ý nghĩa : Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người VN ta .	
c. Đọc diễn cảm:
- Cách thể hiện: Đọc bài với giọng sơi nổi, hào hứng- Đoạn văn đọc diễn cảm: “Hội làng Hữu Trấpngười xem hội.
HS đọc nối tiếp
+1HS đọc đoạn 1-TLCH: Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+1HS đọc đoạn 2-lớp đọc thầm -> cá nhân giới thiệu trị chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Đoạn 2 nĩi lên điều gì ?
1 học sinh đọc đoạn 3 + TLCH: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? Em biết những trò chơi dân gian nào khác?
Đoạn 3 nói lên điều gì ?
+Ý nghiã của câu chuyện?
- Học sinh đọc nối tiếp. – tìm cách thể hiện
- Luyện đọc nhĩm đôi => cá nhân.
C. Củng cố, dặn dị: (5’) - Trị chơi kéo co cĩ gì vui? 
- CB: Trong quán ăn “ba cá bống” (tt) 
TỐN Tiết 76 : 
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số .
- Giải bài toán có lời văn 
- GDHS tính tốn chính xác
II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ - HS : SGK Tốn 5, Vở BT T 5/1
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Chia cho số cĩ hai chữ số (tt).- Gọi 3HS lên bảng tính 75480 : 75 ; 12678 : 36 ; 25407 : 57
B. Bài mới : (30’)
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập .
2/ Hướng dẫn luyện tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1(dòng 1,2) : Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:(5’)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng kàm bài.
- Hs nêu lại cách thực hiện chia.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải: 
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 
 1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 m2.
C. Củng cố - dặn dị : (5’)
- Nhắc lại điều lưu ý khi thực hiện phép chia cho số cĩ hai chữ số ?
- CB : Thương cĩ chữ số 0 .
------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 16: Bài: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1) 
I.Mục tiêu : Học xong bài nay học sinh có khả năng 
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- GDHS ý thức về giá trị của lao động
ĐC:Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường.
GDKNS: -Xác định của giá trị của lao động-Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường(qua các hoạt động thảo luận )
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong sgk -Phiếu học tập của HS
III.Các hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ : (5’) -Biết ơn thầy giáo , cô giáo (T1)
+ Vì sao chúng ta cần kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
B.Bài mới: (25’)Giới thiệu bài :Yêu lao động 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1:-Đọc truyện : 1 ngày của Pê – Chi – a
GDKNS: -Xác định của giá trị của lao động-
-Kết luận: cơm ăn áo mặc sách vở.đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn 
-Ghi nhớ : sgk/ 2
HĐ2: -BT1: 
 -Hãy ghi Đ vào ô trống trước những ý kiến em cho là đúng :
 c a. Cơm ăn, áo mặc, sách vở ,đều nhờ lao động mới có được.
 c b. Chỉ người nghèo mới phải lđ . 
 c c. LĐ đem lại cho con người niềm vui .
.HĐ3: -Đóng vai (bài tập 2)
GDKNS :Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
-Hướng dẫn thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? vì sao ? Ai có cách ứng xử khác ?
- Nhận xét và kết luận về các cách ứng xử của mỗi tình huống ?
5.HĐ tiếp nối :(5’)
-Chuẩn bị : bài tập 4,5,6 _ sgk/26
-Làm việc cả lớp .
+ Thảo luận Ị TLCH: 
-Hãy so sánh 1 ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu truyện ?
-Theo em , Pê-chi-a sẽ thay đổi ntn ? sao chuyện xảy ra ?
- Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì ? Vì sao
+ Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ 
- Thảo luận nhóm .
+ Trao đổi Ị xác định ý kiến đúng .
-Làm việc theo nhóm
+N1- 3: Thảo luận và đóng vai theo tình huống a
+N2-4 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống b
HSKG- Biết được ý nghĩa của lao động công ích.
LỊCH SỬ
 Tiết 14: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I. Mục Tiêu: Học xong bài này hs biết: .
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc tướng sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát thát ” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo 
 -Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong sgk -Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nhà Trần đã có biện pháp gì để tổ chức việc đắp đê ?
- Qua việc đắp đê nhà Trần đã thu dược kết quả gì ?
B. Bài mới:(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 
2. HĐ1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
-Treo tranh: Hội nghị Diên Hồng.
ỊNắm được nội dung tranh 
Kết luận:
-Cả ba lần xâm lược nước ta, giặc Mông- Nguyên đểà phải đối mặt với ý chí đoàn kết , quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần.
3. HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
-Để đối phó với giặc vua tôi nhà Trần đã thực hiện kế sách “Vườn không nhà trống”. Đây là một kế sách mưu trí của quân dân nhà Trần vì thế giặc lúc bây giờ rất mạnh ta rút lui 
+ Kéo dài thời gian Ị địch sẽ hoang mang Ịkhông có hậu nhưngỊ mệt mỏi Ị quân ta tấn công và tiêu diệt gọn .
4. HĐ3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
Tóm lược tiểu sử về Trần Quốc Toản .
_ Phiếu học tập cá nhân:
+Tham khảo sgk Ị điền vào chỗ trống cho đúng các câu nói , câu viết của 1 số n/v nhà Trần.
+Thảo luận nhóm : Em rút ra được điều gì từ các câu trên ?
-Làm việc theo nhóm 
+ 1 HS đọc đoạn : “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”
- Làm việc cả lớp
+Nêu những hiểu biết của mình về Trần Quốc Toản.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
-Em thấy gì qua bài học hôm nay ?
-CB: Nước ta cuối thời Trần .
HOẠT ĐỘNG NGLL - T 16
CHĂM SÓC, LÀM SẠCH, ĐẸP NGHĨA TRANG LIỆT SĨ
MỤC TIÊU
+Tổ chức các hoạt động chăm sóc, nghĩa trang liệt sĩ giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.,
+ Thăm viếng gia đình các BMVNAH, các gia đình TBLS ở địa phương
+Chăm sóc, giữ gìn cảnh đẹp của quê hương, những di tích lịch sử,văn hóa của quê hương.
II.CHUẨN BỊ : Các tài liệu tranh ảnh, các câu chuyện về những người con anh hùng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
 NỘI DUNG
 PHƯƠNG PHÁP
HOẠT ĐỘNG 1:-
Tìm hiểu về hoạt động, chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.
+Vì: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc.
 + GV cho HS quét dọn, vệ sinh nghĩa trang Liệt sĩ ở địa phương nơi các em ở vào ngày 20/ 12. 
HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành 
-Chuẩn bị phân công : cuốc; chổi’ thùng,
- Giao cho các tổ mỗi tổ một công việc :
- nhổ vỏ, lau dọn, quéttùy theo thực tế
-GV cho HS nhắc lại ngày Thành lập QĐND VN 22/12.- Chấp hành Luật ATGT.
*/- CỦNG CỐ –DẶN DÒ:- GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng; khu di tích Lịch Sử-
-HS nhổ cỏ bồn hoa, trồng hoa, tưới nước hoa,vệ sinh sạch sẽ (nếu có).
-Cho HS xem tranh GD.
+Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh,liệt sĩ.
*/- Thông qua việc làm thiết ... Bắc bộ.
-Chợ phiên ở đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì ?
B. Bài mới :(25’) *Giới thiệu : Thủ Đô Hà Nội .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Hà Nội _Thành Phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ:*HĐ1:-Giới thiệu :Hà nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc .
-Hà Nội giáp với các tỉnh : Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên Hà Tây
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển 
*HĐ2:
-Hà Nội đã từng có các tên : Đại La, Thăng Long, Đông Đô , Đông Quan .
-Đến nay Hà Nội đã được 996 tuổi .
-Cả khu phố cổ các phường làm nghề thủ công và buôn bán . Khu phố mới ngắn với những hoạt động buôn bán -Hà Nội có nhiều cảnh đẹp như:
-Hồ Hoàn Kiếm, Cầu Thêâ Húc, Văn Miếu.
3. Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước 
-Hà Nội là thủ đô của nước ta , nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước .
-Hà Nội có nhiều nhà máy , nhiều trung tâm thương mại, giao dịch 
-Hà nội có nhiều nhà máy , nhiều trung tâm thương mại , giao dịch .
-Hà nội tập trung nhiều viện nghiên cứu trường đại học , bào tàng , thư viện .
_Làm việc cả lớp 
+Quan sát bản đồ hành chính giao thông VN Ị xác định vị trí của Thủ Đô Hà Nội.
+Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
-Làm việc theo nhóm 
+Dựa sgk ,tranh ảnh Ị Thảo luận .
-Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
-Khu phố cổ có đặc điểm gì? Khu phố mới có đặc điểm gì? 
-Làm việc theo nhóm :-Dựa vào sgk . tranh, ảnh thảo luận: Ị thảo luận :
+Nêu ví dụ thể hiện Hà Nội là : 
+Trung tâm chính trị 
+Trung tâm kinh tế lớn 
+Trung tâm văn hóa , khoa học 
+Kể tên 1 số trường đại học , viện bảo tàng, . ở Hà Nội.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)-Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ ?-Cb: Ôn tập
**********************************
KHOA HỌC
 Tiết 32: Bài: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I. Mục tiêu: _Sau bài học HS biết:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí cac-bô-níc. 
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí cac-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường không khí trong sạch
II.Đồ dùng- Hình trang 66,67 /SGK - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : 
+ Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu làm đế kê .+Nước vôi nóng
III.Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: (5’)KK có những tính chất gì?_ KK có những tính chất gì ?
_Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số chất của không khí trong đời sống ?
B. Bài mới: (25’) .Giới thiệu: Không khí có những thành phần nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí.
-Phát hiện màu mùi vị của không khí 
-Kết luận : Thành phần duy trì sự cháy có trong kk là ô xi .
-Thành phần không duy trì sự cháy có trong kk là nitơ
-Khí ni tơ có thể tích gấp 4 lần thể tích khí oxi 
2.HĐ2: -Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
Kết luận :
-KK gồm có hai thành phần chính là o-xi và nitơ . Ngoài ra còn chứa khí cacbonic , hơi nước , bụi , vi khuẩn 
_Làm việc theo nhóm
+ Đọc mục thực hành sgk/66 : è nắm cách làm
+Tại sao nến tắt khi nước dân vào cốc ? Phần khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết? Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính?
-Làm việc theo nhóm .
+Quan sát lọ nước vôi
+Dựa vào mục “Bạn cần biết để giải thích.”
+Nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước .
+Quan sát h.4 – 5 è Nêu các thành phần khác trong không khí?
+Vậy không khí gồm có những thành phần nào? 
C. Củng cố , dặn dò:(5’) -Không khí gồm có những thành phần nào ?-Cb: Ôn tập ?
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
KỂ CHUYỆN
Tiết 16 - Bài KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Đề bài : Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh 
I. MĐTC
 - Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
 - Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt
II. Đồ dùng:	- Bảng phụ viết 3 cách xây dựng cốt truyện
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Bài cũ: (5’) Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là đồ chơi hoặc những con vật gần gũi với trẻ em..
	B. Bài mới : (30‘)
 1. Giới thiệu bài: Kể câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của bạn em.
	2. Hướng dẫn học sinh phân tích đề. – 1 HS đọc đề
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Các từ trọng tâm: đồ chơi của em, của các bạn chung quanh.
 3) Gợi ý kể chuyện
Chú ý : - Em có thể kể theo 1 trong 3 hướng đó
+ Ví dụ : Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát.
 4) Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trong nhóm- Thi kể trước lớp
-Trao đổi ,nhận xét -> tuyên dương
Suy nghĩ xây dựng các từ trọng tâm
3 HS đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý -> Cá nhân nối nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình
- Kể nhóm đôi-> cá nhân
C. Củng cố, dặn dị: (5’) - Liên hệ tình cảm của học sinh đối với các đồ chơi
- CB: Một phát minh nhỏ
TỐN Tiết 80 : 
CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( Tiếp theo ).
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ ba chữ số ( chia hết , chia cĩ dư )
- Áp dụng để giải các bài tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải bài tốn cĩ lời văn.
- GDHS tính tốn chính xác
Điều chỉnh :Khơng làm bài tập 2, bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ - HS : SGK Tốn 5, Vở BT T 5/1
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập Gọi 2 HS lên bảng thực hiện – lớp bảng con : + 9785 : 205 ; 6713 : 546 .
B. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Chia cho số cĩ ba chữ số ( tiếp theo ).
2/ Hướng dẫn thực hiện phép chia .
a / Phép chia 41535 : 195
41535 195
0253 213
 0585
 000
Chú ý : 415 : 195 cĩ thể ước lượng 400 : 200 = 2
 + 253 : 195 cĩ thể làm trịn và ước lượng 
 250 : 200 = 1 ( dư 50 )
 + 585 : 195 cĩ thể làm trịn số và ước lượng 
 600 : 200 = 3 .
b. Phép chia 80120 : 245 .
80120 245
 0662 327
 1720
 05
Chú ý : 801 : 245 cĩ thể ước lượng 80 : 25 = 3 (dư 5 )
+ 662 chia 245 cĩ thể ước lượng 60 : 25 = 2( dư 10
+ 1720 : 245 cĩ thể ước lượng 175 : 25 = 7 
3. Luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính :
Kết quả : a.-203 43 ( dư 89 )
1 HS làm bảng – lớp làm bảng con .
1 HS làm bảng – lớp làm bảng con .
- 2 HS làm bảng – lớp làm 
- V.B.T .
C. Củng cố - dặn dị :(5’) - Gọi 1 HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện ? 78956 : 456 = ?
- CB : Luyện tập .
TẬP LÀM VĂN
 - Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MĐYC:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2, BT3 ) 
- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt
II. Đồ dùng:- Mẫu cặp sách HS.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.- Đoạn văn miêu tả đồ vật có đặc điểm gì?- 1 HS đọc lại đoạn tả bao quát chiếc bút.
B. Bài mới:(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
a) Cả ba đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b) – Đ1: Tả hình dáng bean ngoài của chiếc cặp.
- Đ2: Tả quai cặp và dây đeo.
- Đ3: Tả cấu tạo bên trong của cặp.
c) Câu mở đoạn:
- Đ1: Đó là một chiếc cặp mầu đỏ tươi.
- Đ2: Quai cặp làm bằng sắt
- Đ3: Mở cặp ra, em thấy .
Bài 2: Chú ý: + Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp.
+ Cần chú ý tả những đặc điểm riêng của cặp.
- Trình bày đoạn văn => nhận xét.
Bài 3: Cách thực hiện tương tự bài 2.
- Làm việc nhóm đôi.
+ Trao đổi => phát biểu ý kiến.
- Làm việc cá nhân.
+ Quan sát => viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp.
- Làm việc cá nhân.
+ Quan sát => viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)- Nhận xét bài thực hành của HS => lưu ý cách viết.
- CB: Ôn tập.
KĨ THUẬT :
Tiết 16 : Bài : CẮT , KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN .(T2)
I. Mục tiêu :
- Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học.
- GD hs yêu sản phẩm của mình làm ra .
- GDSDNLTK&HQ: liên hệ)HS biết vận dụng vật liệu để tiết kiệm chỉ, vải
II. Đồ dùng dạy học :GV- Tranh qui trình các bài học trong chương .HS - Đồ dùng học tập .
III. Họat động dạy học .
A. Bài cũ : (5’) - Kiểm tra đồ dùng của hs .
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: (25’) 
HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn .
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm 
- Tùy khả năng ý thích hs cĩ thể cắt , khâu , thêu sản phẩm đơn giản .
+ Cắt , khâu , thêu khăn tay .
+ Cắt , khâu , thêu túi rút dây để đựng bút .
+ Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác : Váy liền áo cho búp bê , gối ơm )- Đánh giá kết quả kiểm tra theo 2 mức : A+ , A .
- HS lắng nghe .
- HS lựa chọn sản phẩm .
- HS thực hành .
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh. 
C. Củng cố - dặn dị : (5’
- Chuẩn bị : Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn tiết 3 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai_2_cot.doc