Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Hà Văn Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Hà Văn Xuân

Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG

I. MỤC TIÊU : HS biết và nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần để bảo vệ tổ quốc. Việc rút quân bảo toàn lực lượng của quân dân nhà Trần là chủ trương đúng. Có kĩ năng nhớ các sự kiện & kể được tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình SGK phóng to . Phiếu học tập .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Hà Văn Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Cách ngôn : Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Thứ
Mơn
Tên bài
2
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Lịch sử
Chào cờ
Kéo co
Luyện tập
Yêu lao động 
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Nguyên
Chào cờ sinh hoạt đầu tuần 16
3
Tốn
Chính tả
Khoa học
LT & câu 
Âm nhạc 
Thương cĩ chữ số 0 
Nghe viết: Kéo co
Khơng khí cĩ những tính chất gì?
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trị chơi
Ơn tập các bài hát.
4
Kể chuyện
Tốn
Tập đọc
Địa lý
Kĩ thuật
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chia cho số cĩ ba chữ số.
Trong quán ăn “Ba cá bống”
Thủ đơ Hà Nội
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (t t)	
5
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
Khoa học
LT & câu 
Luyện tập
Luyện tập giới thiệu địa phương
Dạy chuyên 
Khơng khí gồm những thành phần nào?
Câu kể
6
Tốn
Tập làm văn
Thể dục
HĐTT
Mĩ thuật
Chia cho số cĩ ba chữ số (t t)
Luyện tập miêu tả đồ vật
Dạy chuyên 
Ca múa mừng anh bộ đội
Dạy chuyên
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc KÉO CO
I. MỤC TIÊU : Bước đầu biết đọc được diễn cảm một đoạn diển tả trị chơi kéo co sơi nổi trong bài.
Hiểu ND: Kéo co là một trị chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.(trả lời được các CH trong SGK).
Biết đọc diển cảm bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng. HS có lòng tự hào dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài đọc SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm lớp .
Luyện đọc .
- Để thực hiện đọc nối tiếp, theo em ta có thể chia bài này thành mấy đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn – HD hs đọc từ khó – Hd tìm hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 
-> Đại diện nhóm đọc trước lớp.
- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Năm dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Bốn dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Sáu dòng còn lại .
- Lớp thực hiện nhiệm vụ & nhận xét bạn đọc.
Hoạt động 2 : Cá nhân
Tìm hiểu bài .
Qua phần đầu bài văn , em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
- Em hãy giới thiệu cách chơi của làng Hữu Trấp?
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
- Ngoài kéo co , em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
Kéo co phải có 2 đội , thường thì số người 2 đội phải bằng nhau , thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau , hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau , thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung mọt dây thừng dài . Kéo co phải đủ 3 keo . Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách 2 đội . Đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng .
- Thi giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp .
- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng . Số lượng người mỗi bên không hạn chế . Có giáp thua keo đầu , keo sau , đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn , thế là chuyển bại thành thắng 
- Vì có rất đông người tham gia , không khí ganh đua rất sôi nổi , những tiếng reo hò , khích lệ của rất nhiều người xem .
- Đấu vật , múa võ , đá cầu , đu bay , thổi cơm thi 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn : Hội làng Hữu Trấp  của người xem hội . 
- Tổ chức cho HS HS LĐ diễn cảm nhóm đôi -> thi đọc trước lớp.
- HS thực hiện nhiệm vụ -> chú ý nhận xét nhóm bạn.
 HĐ kết thúc- Hãy nêu ND chính của bài học? - Nhận xét tiết học .
- Về nhà đọc lại bài văn , kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt trong bài cho người thân nghe .
Toán LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.Giải được toán có lời văn liên quan đến phép chia. Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu, bảng con .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thầy
Trò
Hoạt động 1 : Cá nhân, lớp
Bài 1 : Hãy đặt tính và tính vào bảng con?
Em có thể giải thích cách làm?
a) 4725 :15;
 4674: 48;
 4935: 44;
-Trước hết đặt tính và chia từ trai -> phải
- HS trả lời
Hoạt động 2 : Cá nhân, nhóm
Bài 2 : GV đưa tình huống -> em hãy giải bài toán voà vở.
 Bài 3 : Thực hiện tương tự -> GV chấm bài -> nhận xét.
Bài 4: Em và bạn bên cạnh thảo luận với nhau -> đưa ra đáp án đúng?
 Tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài .
GIẢI
 Diện tích nền nhà là : 
 1050 : 25 = 42(m2)
 Đáp số : 42 m2 
GIẢI
Trong 3 tháng đội đó làm được :
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mõi người làm được :
 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số : 125 sản phẩm
- Các nhóm thực hiện & trình bày, giải thích lí do trước lớp.
Hđ kết thúc Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số .Nhận xét tiết học .Về nhà làm các bài tập tiết 76 vở BT .
Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :Nêu được ích lợi của lao động .Biết được ý nghĩa của lao động Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
*(KNS)
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : SGK . Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thầy
Trò
Hoạt động 1 : cá nhân, nhóm
Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a .
- Đọc lần thứ nhất .
 Kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở  đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp đỡ con người sống tốt hơn .
- 1 em đọc lại lần thứ hai .
- Cả lớp thảo luận 3 câu hỏi SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , tranh luận .
- Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ SGK .
Hoạt động 2 : nhóm, Lớp.
KN:-Xác định của giá trị của lao động
-Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường 
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm.
- Kết luận về các biểu hiện của yêu lao động , lười lao động .
* Lao động mang lại lợi ích gì cho đời sống của chúng ta?
Pp/ kĩ thuật: thảo luận
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
Khơng yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khĩ sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; cĩ thể cho học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trườn
Hoạt động 3 :Đóng vai, nhóm
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận , đóng vai một tình huống 
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
Pp/ kĩ thuật: dự án
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai 
- Một số nhóm lên đóng vai .
- Lớp thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Ai có cách ứng xử khác ?
HĐ kết thúc- Đọc lại ghi nhớ SGK . Giáo dục HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động- Nhận xét tiết học .- Chuẩn bị trước các BT3,4,5,6 SGK .
Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG
I. MỤC TIÊU : HS biết và nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên. Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần để bảo vệ tổ quốc. Việc rút quân bảo toàn lực lượng của quân dân nhà Trần là chủ trương đúng. Có kĩ năng nhớ các sự kiện & kể được tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình SGK phóng to . Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thầy
Trò
Hoạt động 1 : Nhóm , lớp
 - Em hãy điền vào chỗ ( ) cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật như sau: 
 - Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên phiếu , trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần 
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo” .
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão  
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng” .
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ 
Hoạt động 2 : 
+ Nhà Trần đã đối phó với giắc như thế nào khi chúng mạnh, khi chúng yếu? Kết quả ra sao? 
+ Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Đúng . Vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta , ta rút để kéo dài thời gian , giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương ; vũ khí , lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu .
Hoạt động 3 : 
Trong cuộc kháng chiến này một số anh Hùng tiêu biểu, em có thể giới thiệu về họ không?
- Trấn Quốc Tuấn, Trần Quốc Toản .
HĐ kết thúc- Em có nhận xét gì về quân, dân nhà Trần?- Nhận xét tiết học.- Hoàn thành VBT & học lại ND chính của bài.
Chào cờ: Nói chuyện đầu tuần
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU :Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương .Có kĩ năng thực hiện phép chia này thành thạo và vận dụng vào bài toán có lời văn.Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phấn màu , bảng con, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thầy
Trò
HĐ1: -Lớp , cá nhân.
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 
- Đưa tình huống: Mẹ bạn Huệ có 9450 bao kẹo, dự tính xếp vào 35 thùng. Theo em mỗi thùng có bao nhiêu bao kẹo?
+ Hãy thực hiện phép tình vào bảng con ?
-> Dựa vào kiến thức đó hãy thực hành phép tính: 8750:35 vào bảng con?
 b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục :
- Tình huống tương tự với: 2448 : 24 = ?
+ Hãy giải thích cách làm? 
- Tương tự cách l ... ải
 24 hộp có :
 120 x 24 = 2880 (gói)
 Số hộp cần nếu mỗi hộp chứa 160 gói :
 2880 : 160 = 18 (hộp)
 Đáp số : 18 hộp
- Chú ý nhận xét & bổ sung.
 2205 : ( 35 7) 
= 2205 : 35 :7
= 63 : 7 = 9; 
Hoạt động 3: HĐ kết thúc- Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số. Nhận xét tiết học. Làm các bài tập tiết 79 vở BT . -Cùng hs chốt lại giờ học 
Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :Dựa vào bài đọc.kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài 
Biết giới thiệu một trò chơi( hoặc lễ hội ) ở quê hươngđẻ mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nỗi bật.HS yêu mến & tự hào quê hương .
* (KNS)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Tranh minh họa một số trò chơi , lễ hội trong SGK . Thêm một số ảnh về trò chơi , lễ hội .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thầy
Trò
Hoạt động 1: 
Bài 1 : Hãy đọc bài Kéo co & cho biết bài ấy giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
- Em có thể kể lại trò chơi đó?
- GV nhận xét – tuyên dương
PP/ kĩ thuật: trình bày 1 phút
- Làng Hữu Trấp , huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn , thị xã Vĩnh Yên , tỉnh Vĩnh Phúc .
- Hs xung phong kể trước lớp.
Hoạt động 2 : 
KN: -Tìm kiếm và xử lí thơng tin -Thể hiện sự tự tin -Giao tiếp 
Bài 2 : - Em hãy giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em cũng có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sống hay đã dự ở đâu đó và để lại cho em nhiều ấn tượng 
- Khi kể về trò chơi đó ta cần lưu ý điều gì?
 - Cho HS tập kể với bạn -> kể trước lớp.
PP/ kĩ thuật: làm việc theo nhóm- chia sẻ thông tin.
- Mở đầu bài giới thiệu , cần nói rõ : quê em ở đâu , có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị em muốn giới thiệu cho các bạn biết .
- Thi giới thiệu trò chơi , lễ hội trước lớp .
HĐ kết thúc: - Em có nhận xét gì về cáctrò chơi lễ hội ở các địa phương?- Nhận xét tiết học .
- Em hãy chuẩn bị cho tiết TLV tới: LT miêu tả đồ vật .
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Khoa học KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I. MỤC TIÊU :Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí. Thành phần chính là ô-xi và ni-tơ Những thành phần khác: các - bô – nic, hơi nước vi khuẩnCó kĩ năng làm các thí nghiệm xác định đúng 1 các thành phần của KK.
Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Hình trang 66 , 67 SGK . Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : lọ thủy tinh , nến , chậu thủy tinh , vật liệu dùng làm đế kê lọ , nước vôi trong .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thầy
Trò
Hoạt động 1 
nêu hịên tượng xảy ra khi úp lọ thuỷ tinh? 
 + Vì sao nến cháy một lúc lại tắt?
 Hãy QS hình 2 & cho biết % của hai thành phần chính này? 
- nến tắt, nước dâng vào trong cốc
-> Sau khi cháy hết khí cần cho sự cháy
( ô –xi) thì nến tắt vì trong lọ chỉ còn lại khí không duy trì cho sự cháy gọi là ni –tơ. 
- Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi .
Hoạt động 2 : 
 - Cho HS quan sát nước vôi trong sau khi được bơm không khí vào + QS tranh 4,5 cho biết:
+ Không khí gồm có những thành phần nào ?
- Không khí gồm có 2 thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ . Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc , hơi nước , bụi , vi khuẩn 
HĐ kết thúc:- Chúng ta cần làm gì để bầu KK trong sạch- Nhận xét tiết học.- CB trước bài Oân tập và kiểm tra HKI 
Luyện từ và câu CÂU KỂ
I. MỤC TIÊU :Hiểu thế nào là câu kể , nắm tác dụng của câu kể .Nhận biết được câu kể trong đoạn văn BT1,( MụcIII); Biết đặt một vài câu kể , tả , trình bày ý kiến .BT2
Yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to viết lời giải BT.I.2 và 3 .- Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT.III.1 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thầy
Trò
Hoạt động 1: 
Bài 1 : Em hãy cho biết câu in đậm dưới đây dùng để làm gì? Cuối câu sử dụng dấu câu nào?
Bài 2 : Hãy thảo luận với bạn & cho biết những câu còn lại có gì khác câu in đậm?
 Câu dùng để giới thiệu, để miêu tả, để kể được gọi là gì?
 Bài 3 : Cô có ba câu kể, em hãy đọc và cho biết chúng dùng để làm gì?
-> Theo em như thế nào là câu kể.
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu: bu – ra – ti nô là một chú bé bằng gỗ.
Dùng miêu tả : chú có hai cái mũi rất dài.
Dùng để kể về một sự việc . Cuối các câu này có dấu chấm . 
- Đó là câu kể .
- C1: kể về ba-ra-ba.
-C2: kể về ba-ra – ba.
- C3: nêu suy nghĩ của ba –ra – ba.
-> Ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Bài 1 : Đọc đoạn văn, tìm câu hỏi & cho biết chúng dùng để làm gì? .
Bài 2 : Em có thể đặt một câu hỏi để:
a) kể các việc làm hằng ngày sau khi đ học về?
b)
B1:
VD: Chiều chiều, trên bbãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hết nhau thả diều thi.-> kể sự việc
a)hằng ngày, sau khi đi học về em giúp mẹ quét nhà.
.
Hoạt động 4: HĐ kết thúc- Theo em câu kể còn có tên gọi khác là gì? Tác dụng của nó? Nêu VD? Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn chỉnh BT.III.2 , viết lại vào vở
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số .(chia hết, chia có dư) Có kĩ năng áp dụng Kt vào giải bài toán liên quan & tìm thành phần chưa biết của phép tính. Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
Khơng làm bài tập 2, bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu, bảng con, SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thầy
Trò
Hoạt động 1 : 
a) Trường hợp chia hết :
Đưa tình huống: Người ta xếp 41535 gói kẹo vào 195 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu gói keọ?
- Hãy thực hiện vào bảng con để biết kết quả?
+ Khi chia ta cần chú ý điều gì?
- Dựa vào cách làm đó hãy đặt tính và tính phép tính 62321 : 307
b) Trường hợp chia có dư : 
 Nếu cửa hàng đó thay đổi số lượng là 
80 120 gói nên phải xếp vào 245 thùng thì kết quả có gì thay đổi?
 - Để củng cố cách làm hãy thực hiện phép tình 81350 : 187 vào bảng con?
41 535 : 195 = ?
- HS đặt tính & tính , giải thích cách làm. 
- Cần tập ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia .
- 62321 : 307 = 23
- HS thực hiện tương tự -> đưa ra kết quả: 327 ( dư 5) 
- Lớp thực hành.
Hoạt động 2 : 
Thực hành .
- Muốn tìm thừa số chưa biết, em phài làm như thế nào?
- hãy tìm thừa số & số chia vào bảng con?
Bài 3 : Hãy đọc đề & giải bài toán vào vở?
- Chầam bài -> nhận xét.
- Lấy tích chia TS đã biết.
a) x 405 = 86265
 x = 86265 : 405
 x = 213 ; 
b) x = 306
 GIẢI
Trung bình mỗi ngày sản xuất được :
 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số : 162 sản phẩm
HĐ kết thúc - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số. Nhận xét tiết học.- Làm các bài tập tiết 80 sách BT .
Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15 , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần .Có kĩ năng sắp xếp, liên kết các câu thành đoạn văn, bài văn chặt chẽ, đúng thể loại.HS yêu thích việc viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Dàn ý bài văn tả đồ chơi của mỗi em .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thầy
Trò
Hoạt động 1 : - Em hãy nên cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
- Em có thể nnêu dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi? 
- Gồm ba phần 
Mở bài: GT đồ vật
Thân bài:
+ Tả bao quát
+ Tả chi tiết
+ Công dụng hoặc tình cảmcủa mình đvới đồ vật đó.
Kết bài: cảm nghĩ, nhận xét của mình.
- Chú ý nhận xét bài làm của bạn -> mở vở mình ra nhờ GV KT.
Hoạt động 2 : 
Viết bài . 
- Dựa vào dàn ý em hãy viết thành một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích?
+ Để có bài văn sinh động, người đọc dễ hình dung ra đồ chơi của mình khi miêu tả em lưu ý điều gì?
- Tạo không khí yên tĩnh cho HS viết .
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Cần kết hợp các biện pháp tu từ, có thể ồng ghép kể chuyện
HĐ kết thúc- Thu bài cả lớp Nhận xét tiết học. Em nào chưa hài lòng với bài viết của mình , có thể về nhà viết lại bài , nộp cho GV trong tiết học tới .
Thể dục Giáo viên chuyên dạy
HĐTT: Ca múa mừng anh bộ đội
I. Nội dung:- Nhận xét sơ kết các hoạt động của tuần 16 và đưa ra phương hướng tuần 17
- Các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của mình trong tuần qua. Ca múa mừng anh bộ đội
II. Nhận xét chung:
- Về học tập: đa số các em về nha,ø đến lớp đều học bài và làm
bài đầy đủ Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều em chưa quan tâm đến việc học, chưa học bài và làm bài đầy đủ, chưa tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài 
- Về đạo đức: đa số các em đều ngoan, vâng lời thầy cô.
 - Về trực nhật, lao động vệ sinh: các em thực hiện tốt phút vệ sinh môi trường , quét dọn trường lớp sạch sẽ.
 - Về chuyên cần : các em đi học đầy đủvà không có học sinh nghĩ học không có lí do.
 -Về trang phục: các em ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ đúng qui định đầu tóc gọn gàng.
III. Phương hướng Tuần 17:
- Phát huy những mặt mạnh và ưu điểm của tuần 16.
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và làm bài đầy đủ
- Nhắc nhở học sinh đi học chuyên cần, không nghĩ bỏ học mà không có lí do chính đáng
- Nhắc nhở học sinh rèn chữ giữ vở
- xây dựng và duy trì việc khảo bài đầu giờ hoc
IV.Sinh Hoạt Vui Chơi Ca múa mừng anh bộ đội
 - Hát tập thể, cá nhân 
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng : TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
Giáo viên chuyên dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 16 CKTKN LONG GHEPdoc.doc