Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thúy Mai

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thúy Mai

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Đọc lưu trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc bài văn về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi hào hứng

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bài giảng ĐT

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thúy Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011.
Tập đọc
kéo co
I. Mục đích yêu cầu
1. Đọc lưu trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc bài văn về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi hào hứng
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bài giảng ĐT
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.... 
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1. KTBC ( 2-3’)
? Đọc đoạn em thích trong bài “Tuổi ngựa” 
- Nêu ND bài?
HĐ2. Giới thiệu bài ( 1-2’ )
- Bài TĐ : Kéo co
- GV ghi tên bài
 HĐ3. Luyện đọc đúng (10-12’ )
*B1:1 HS đọc bài lớp đọc thầm chia đoạn
*B2: Đọc nối đoạn?
*B3: Hướng dẫn đọc đoạn :
- 2 HS 
- HS thực hiện Ư 3 đoạn
Đ1: Từ đầu Ư bên ấy thắng.
Đ2: Tiếp Ư xem hội.
Đ3: còn lại
- 3 HS đọc
Đoạn 1:
- Đọc đúng: câu dài: “Bên nào hơn / là” 
- GV hd: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát.
Đoạn 2: 
- Đọc đúng: nam, nữ, năm
- GV hd : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát.
Đoạn 3: 
- Đọc đúng: câu dài: “Các cô gái làng / cũng ”
- Giải nghĩa: giáp
- GV hd : Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát.
 *B4. Đọc nhóm đôi cho nhau nghe
*B5. HD đọc cả bài: Đọc to rõ ràng, lưu loát .
- GV đọc mẫu.
HĐ4. HD tìm hiểu bài (10-12’ )
- HS gạch, đọc thể hiện 
- HS luyện đọc đ1 ( 1dãy )
- HS đọc thể hiện câu 2 
 - HS luyện đọc đ2 ( 1dãy )
- HS gạch, đọc thể hiện câu...
- HS đọc giải nghĩa
- HS luyện đọc đ3 ( 1dãy )
- HS thực hiện
- HS đọc (1-2 em)
- HS lắng nghe 
? Đọc thầm đ1 và Suy nghĩ trả lời câu hỏi 1- SGK: Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co ntn?
*Chốt Đ1: Cách thức chơi kéo co
- 2 đội số người 2 đội bằng nhau mỗi thành viên ôm chặt lưng nhau , đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau...
? Đọc thầm đ2 và trả lời câu hỏi 2- SGK: Em hãy giới thiệu các chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
*Chốt Đ2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- Cuộc thi đặc biệt so với cách thi thông thường, thi giữa 2 bên nam và nữ
? Đọc thầm đ3 và trả lời câu hỏi 3- SGK: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
*Chốt Đ3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng
? Em đã chơi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa?
? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
? Tiếp theo, trả lời câu hỏi 4- SGK: Ngoài kéo co, em còn những trò chơi dân gian nào khác?
* Chốt: Đọc lướt toàn bài và nêu ND chính của bài?
HĐ5. Luyện đọc diễn cảm ( 10-12’)
- HS trả lời
- Vì có đông người tham gia
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi
- HS nêu
- 2 HS nhắc lại
- GV hd đọc diễn cảm từng đoạn: 
Đoạn 1: đọc với giọng sôi nổi hào hứng, nhấn giọng: thượng võ, đấu tài, đấu sức
Đoạn 2: đọc với giọng sôi nổi hào hứng, nhấn giọng : nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích
Đoạn 3: đọc với giọng sôi nổi hào hứng, nhấn giọng: chuyển bại thành thắng, nổi trống, không ngớt lời
Cả bài: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi hào hứng 
- GV đọc mẫu cả bài
HĐ6. Củng cố , dặn dò ( 2-4’)
? Nêu lại nội dung chính của bài ?
- HS luyện đọc đoạn1 (2-3 em )
- HS luyện đọc đoạn 2 (2-3 em )
- HS luyện đọc đoạn 3 (2-3 em )
- HS đọc thể hiện cả bài (1-2 em).
- HS lắng nghe
- HS đọc đoạn GV y/c (3 em) , đọc đoạn yêu thích (4-5 em) , đọc cả bài (2-3 em).
-----------------------------------------------
Toỏn
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Biết phộp chia cho số cú hai chữ số
2. Kĩ năng: Thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số; Kỹ năng giải cỏc bài toỏn cú lời văn.
3. Thỏi độ: yờu thớch mụn toỏn, hứng thỳ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- HS: Bảng con
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.... 
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức: Hỏt (2’)
2. Kiểm tra bài cũ( 3-5’): Đặt tớnh rồi tớnh:
31628 : 48 và 42546 : 37
3. Bài mới: (25-27’)
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- Cho HS nờu yờu cầu bài tập
- Yờu cầu học sinh làm bài
- Cựng HS nhận xột, chốt kết quả đỳng:
Bài 2: 
- Cho HS đọc bài toỏn
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yờu cầu HS làm bài
- Nhận xột, chốt lời giải đỳng
Bài giải
Nền nhà lỏt được số một vuụng là:
1050 : 25 = 42 (m2)
 Đỏp số: 42m2
Bài 3:
- Tiến hành như bài 2
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm chữa bài
Đỏp ỏn: 
Bài giải
Trong ba thỏng đội làm được số sản phẩm là:
855 + 920 + 1300 = 3075 (sản phẩm)
Trung bỡnh mỗi người làm được số sản phẩm là:
3075 : 25 = 123 (sản phẩm)
 Đỏp số: 123 sản phẩm
Bài 4: Sai ở đõu ?
- Nờu yờu cầu bài tập
- Cho HS tự làm bài
- Nhận xột, chốt đỏp ỏn đỳng.
Đỏp ỏn: a. Sai b. Đỳng
* Dự kiến sai lầm
- HS cú thể cũn chia sai 
4. Củng cố: (3’)
- Củng cố bài, nhận xột tiết học
- Hỏt 
- làm bảng con
- Cả lớp theo dừi
- 1 HS nờu 
- HS làm bảng con, 2 HS lờn bảng
- Theo dừi
- 1 HS đọc bài toỏn
- Theo dừi
- HS làm bài ra nhỏp, 1 HS lờn bảng
- Theo dừi
- Làm bài vào vở
- Lắng nghe
- HS làm vào nhỏp, 2 HS lờn bảng 
- Theo dừi
	Rỳt kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------
Đạo đức
 Yêu lao động
(Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu: Học xong bài này HS có khả năng:
Bước đầu biết được giá trị của lao động.
Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.... 
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1. Khởi động (3- 5’) 
? Hằng ngày em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo?
HĐ2. Giới thiệu bài (1- 2’) 
HĐ3. Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a” ( 8-9’)
* MT: Bước đầu biết được giá trị của lao động. 
* Cách tiến hành: 
- GV đọc lần 1.
* GV kết luận: Cơm ăn, áo măc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn.
*Ghi nhớ- SGK: 
HĐ4.Thảo luận theo nhóm -BT1(10-11’) 
* MT : Biết biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động
 * Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: 
* GV kết luận: Về các biểu hiện yêu lao động của lười lao động
HĐ5. Đóng vai - BT2 (10-11’)
* MT : Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gợi ý cho lớp thảo luận
- Nhận xét
* GV chốt: Nhận xét kết luận cách ứng sử trong một tình huống.
Hoạt động tiếp nối (2-3’)
- Đọc lại ghi nhớ SGK 
- Nhận xét tiết học
-1 HS đọc lại
- Lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ.
- Vài HS đọc to
- Nêu YC bài tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày. các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm nhận đóng vai một tình huống.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai.
- Lớp thảo luận.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lịch sử
Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược mông - nguyên
I. Mục đích yêu cầu: HS biết:
 - Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta.
 -Quân dân nhà Trần nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc.
 - Bằng lòng dũng cảm và tài thao lược, Quân dân nhà Trân đã ba lần đánh tan ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập của HS ; Hình trong SGK.
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.... 
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
 HĐ1. KTBC (2- 3’) 
? Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê?
- Nhận xét , chấm điểm
HĐ2. Giới thiệu bài (1- 2’) 
HĐ3. Làm việc cá nhân ( 14-15’)
* MT : HS biết được quyết tâm đánh giặc Nguyên Mông của quân dân nhà Trần
* Cách tiến hành: 
- GV phát phiếu HT với nội dung như SGV
*KL:GV nhận xét, chốt kiến thức đúng.
- 2 HS
- HS mở SGK trang 40.
- HS điền vào chỗ chấm cho đúng nguyên văn câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần.
- HS dựa vào SGK trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông Nguyên của quân và dân nhà Trần.
HĐ4. Làm việc cả lớp (9-10’) 
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét
- Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng?
* KL: Là đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương đạn dược và lương thực của chúng ngày càng thiếu.
=> Rút ra Ghi nhớ -SGK
- HS đọc thầm SGK đoạn: Ba lầnnước ta nữa.
- 2 HS thuật lại diễn biến ba cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên dưới thời nhà Trần.
- HS nhận xét
- HS thảo luận cả lớp.
- HS đọc ghi nhớ.
HĐ5. Củng cố , dặn dò ( 2-4’)
- GV cho đọc phần ghi nhớ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011.
chính tả (nghe-viết)
kéo co
I. Mục đích yêu cầu
1. Nghe và viết chính xác, đẹp đoạn : “Hội làng Hữu Trấp... thắng.” trong bài kéo co
2. Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu r/d/gi
III. Đồ DùNG
- Bảng phụ
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.... 
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1. KTBC ( 2-3’)
? Viết các từ sau: nâng lên , mục đồng , trầm bổng , sáo
HĐ2. Giới thiệu bài ( 1-2’ )
HĐ3. Hướng dẫn chính tả ( 10-12’ ) 
- GV đọc bài 
- GV ghi từ, tiếng khó ( B ) : Hữu Trấp, khuyến khích, trai tráng
- HS viết bảng con.
- HS đọc và phân tích:
? Phân tích các tiếng trong từ Hữu Trấp ?
+ Hữu = pâ đầu h + vần ưu + thanh ngã
+ Trấp = pâ đầu tr + vần âp + thanh sắc
- Làm tương tự với các tiếng còn lại rồi y/c HS đọc lại.
? Trong bài có một số từ chỉ tên địa danh, khi viết cần chú ý gì?
 - GV xoá bảng rồi đọc : Hữu Trấp, khuyến khích, trai tráng
HĐ4. Viết chính tả (14-16’ )
- viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
- HS viết bảng con
- GV lưu ý tư thế...
- GV đọc từng câu 
HĐ5. HD chấm , chữa (3-5’ )
- GV đọc cho HS soát bài ( 1 lần)
- GV chấm bài
HĐ6. HD làm bài tập chính tả (7-9’ )
 Bài 2a - SGK/156
? Đọc đề , xác định yêu cầu ?
? Nêu y/c của BT ?
? T ... ........................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Địa lí
Thủ đô hà nội
I. Mục tiêu: HS biết:
 - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
 - Biết các khái niệm thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học.
 - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp VN.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
III. Phương pháp dạy học
- Trực quan, hỏi đáp, luyện tập.... 
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1. KTBC (2- 3’)
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Nhận xét , chấm điểm
HĐ2. Giới thiệu bài 
1. Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
HĐ3. Làm việc cả lớp ( 11-12’) 
* MT : MT1, MT2
* Cách tiến hành:
- Treo bản đồ 
- Vị trí HN nằm ở đâu?
- Từ HN có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện và đường giao thông nào?
- Từ tỉnh em có thể đến HN bằng những phương tiện nào?
* KL: Đây là thành phố lớn nhất miền bắc. 
- 2 HS trả lời. 
- HS mở SGK trang 109.
- Quan sát- Chỉ bản đồ
- HS đọc thầm, quan sát Hình SGK trả lời câu hỏi .
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
HĐ4. Làm việc theo nhóm ( 9-12’) 
* MT : Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.Biết khái niệm thành phố cổ. Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
* Cách tiến hành:
+Bước 1:
- GV đưa ra các gợi ý (SGV)
+Bước 2: HS thảo luận cả lớp.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- HS thảo luận theo các gợi ý của cô.
- HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
3. Hà Nội- trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn.
HĐ5. Làm việc theo nhóm ( 8-9’) 
* MT : Biết các khái niệm trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học.Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
CTH: 
+Bước 1: 
- GV nêu câu hỏi gợi ý (SGV)
+Bước 2:Làm việc cả lớp.
+GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*Chốt: Như ghi nhớ SGK.
HĐ6. Củng cố-Dặn dò: (2-3’)
- Gv nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau. 
- HS đọc thầm SGK , thảo luận theo câu hỏi gợi ý của cô.
- Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
-HS đọc ghi nhớ SGK trang 105
-------------------------------------------------------
SHTT
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Sơ kết thi đua tuần 16; triển khai kế hoạch hoạt động tuần 17
- Giáo dục học sinh biết ơn anh bộ đội cụ Hồ.
III. Các hoạt động chính:
HĐ1. Sơ kết thi đua - Tuần 16
- Các tổ báo cáo sơ kết thi đua (KQ học tập và rèn luyện của từng HS ) tuần 16
- GV tuyên dương, khen thưởng HS có nhiều cố gắng; nhắc nhở HS có biểu hiện chưa tốt.
HĐ2. Kế hoạch hoạt động - Tuần 17
* Phát động thi đua giữa các tổ và giữa các cá nhân
* Nội dung:
- Thực hiện tốt nề nếp học tập, nội quy trường - lớp, rèn ý thức kỉ luật,...
- Thi đua học tốt rèn chăm lập thành tích chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 22-12
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội, các hoạt động ngoại khóa, các phong trào của trường: ...
-------------------------------------------------------------
Tiết 6. luyện tiếng việt 
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào dàn ý đã lập trong tiết Luyện TV (tuần 15) HS viết được một bài văn miêu tả một đồ dùng học tập mà em thích (đủ 3 phần : MB, TB, KB)
II. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1. Nhắc lại kiến thức cũ 
- Y/c HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. 
- 2,3 HS nêu miệng 
HĐ2. Luyện tập 
* GV giao bài: Tả một đồ dùng học tập mà em thích
* HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
* - HS dựa vào dàn ý chi tiết đã lập ở tiết Luyện TV (tuần 15) làm bài văn vào vở Luyện TV 
- GV quan sát lớp, giúp đỡ HS yếu, chấm điểm...
* Chữa bài 
 - HS đọc dàn bài -> đọc dàn bài chi tiết của mình, lớp theo dõi, n/x 
 - GV n/x, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS , tuyên dương những HS lập dàn ý chi tiết đủ ý, 
* Chốt : Có mấy cách viết MB cho bài văn tả đồ vật ? Là những cách nào? 
 Có mấy cách viết KB cho bài văn tả đồ vật ? Là những cách nào?
HĐ3. Nhận xét tiết học
Tiết 7. tự học 
Làm bài tập tiếng việt 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học các môn: TĐ, LTVC, TLV (cuối tuần 16)
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4
III. Các hoạt động chính:
* GV giao bài : LTVC (2 tiết), TĐ (Tiết2), TLV (2 tiết) Tuần 16 - Vở BT Trắc nghiệm Tiếng Việt
* HS làm bài vào Vở BT Trắc nghiệm Tiếng Việt 
* Chữa bài 
* Nhận xét tiết học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
10 LỜI KHUYấN ĐỂ Cể MỘT GIỜ HỌC TỐT
1. Đặt nội quy ngay từ đầu 
Nhiều giỏo viờn thường mắc lỗi bắt đầu một năm học mới với kế hoạch cho cỏc quy tắc rất lỏng lẻo. HS nhanh chúng nắm bắt được cỏc tỡnh huống trong mỗi giờ học và nhận ra những gỡ chỳng sẽ được cho phộp, những lỗi nào được bỏ qua. Một khi GV “lờ” đi những sự quậy phỏ hoặc những nguyờn tắc trong lớp học khụng đủ mạnh để chấn chỉnh, dập tắt cỏc trũ nghịch ngợm thỡ rất khú để bắt đầu hay tiếp tục điều khiển lớp tốt hơn. Vỡ vậy ngay từ đầu, GV phải đề ra nội quy rừ ràng và tuõn thủ nú.
2. Cụng bằng là chỡa khoỏ
HS hoàn toàn cú thể phõn biệt điều gỡ là cụng bằng và điều gỡ thỡ khụng. Vỡ thế, GV phải đối xử bỡnh đẳng đối với tất cả HS nếu mong được HS tụn trọng. Nếu GV khụng đối xử với tất cả HS một cỏch cụng bằng, những HS bị đối xử khụng cụng bằng sẽ khụng thớch thỳ làm theo những quy tắc trong lớp học. Hóy chắc chắn rằng ngay cả HS xuất sắc nhất trong lớp cũng cú khả năng phạm lỗi, và học trũ đú cũng đỏng bị phạt về lỗi của mỡnh.
3. Giải quyết những rắc rối với càng ớt sự giỏn đoạn càng tốt
Nếu cú một vài HS đang núi chuyện riờng và bạn đang đưa ra cõu hỏi trong phần giới thiệu bài mới, gọi một trong cỏc HS đú đứng dậy trả lời cõu hỏi của bạn để thu hỳt HS quay trở lại bài học. Nếu bạn phải dừng mạch bài học để giải quyết rắc rối thỡ bạn đang "đỏnh cắp" thời gian quý bỏu học tại lớp của những HS hiếu học.
4. Trỏnh cỏc vụ gõy lộn trong lớp học
Bất cứ khi nào cú đỏnh nhau, cói vó giận dữ trong lớp học thỡ sẽ cú một người thắng và một người thua. Dĩ nhiờn với vai trũ là một GV, bạn cần phải giữ trật tự và quy tắc trong lớp học. Tuy nhiờn, nờn giải quyết những vấn đề vi phạm kỉ luật mang tớnh cỏ nhõn riờng tư (bờn ngoài lớp học) tốt hơn là làm HS "mất mặt" trước bạn bố. Cũng khụng phải là ý kiến hay nếu bờu riếu, trỏch múc, phờ phỏn, HS đú như một vớ dụ điển hỡnh về vi phạm nội quy lớp học. Mặc dự HS khỏc sẽ thắng nhưng cú thể bạn sẽ đỏnh mất cơ hội thực sự dạy HS kia bất cứ điều gỡ nữa.
5. Ngừng sự phỏ rối với một chỳt hài hước
Đụi khi những tiếng cười lại giỳp "kộo" mạch lớp học trở lại như cũ. Tuy nhiờn, nhiều GV nhầm lẫn giữa những cõu hỏi hài hước với lời chõm chọc. Trong khi sự húm hỉnh cú thể nhanh chúng "hoỏ giải" tỡnh huống sư phạm thỡ lời mỉa mai cú thể làm tổn thường mối quan hệ của bạn với học trũ tham gia vào. Hóy dựng việc đỏnh giỏ tối ưu nhất nhưng hóy nhận ra rằng cú những điều học trũ này nghĩ là trũ vui, học trũ kia lại nhận thấy bị xỳc phạm.
6. Giữ niềm tin tưởng lớn trong lớp
Hóy tin tưởng rằng HS là những trẻ ngoan ngoón, chứ khụng phải là quậy phỏ. Tăng cường điều đú thụng qua cỏch bạn núi với học trũ. Khi bạn bắt đầu một ngày học mới, bạn hóy núi những mong muốn của bạn với học trũ. Vớ dụ, bạn cú thể núi "Sau khi thảo luận nhúm, cụ (thầy) muốn cỏc con giơ tay và được gọi lờn trước khi bắt đầu phỏt biểu ý kiến. Cụ cũng hi vọng cỏc con sẽ tụn trọng ý kiến của bạn mỡnh và lắng nghe những gỡ bạn cỏc con núi".
7. Kế hoạch dự trự
Giỏo viờn nờn trỏnh thời gian "chết" trong giờ học. Nếu trong thời gian rảnh rỗi đú, bạn cho phộp học sinh núi và núi mỗi ngày, tự bạn tạo cho cỏc em một thúi quen xấu - núi chuyện. Để trỏnh điều này, hóy lờn kế hoạch dự trự, đưa thờm cỏc hoạt động vào phần cuối của giỏo ỏn. Khi bạn cú nhiều hoạt động đa dạng, phong phỳ, bạn sẽ khai thỏc sõu thờm nội dung bài học và trỏnh được thời gian nhàn rỗi trong tiết học.
8. Luụn luụn nhất quỏn
Một trong những điều tệ nhất mà người giỏo viờn mắc phải là khụng nhất quỏn trong việc thực thi nội quy lớp học. Nếu một ngày bạn "lơ" đi một trũ quậy phỏ trong lớp, một thỏi độ học tập thiếu nghiờm tỳc, và ngày hụm sau bạn chỡ chiết một HS vỡ một lỗi nhỏ, HS của bạn sẽ nhanh chúng mất đi sự kớnh trọng đối với bạn. Học trũ cú quyền mong bạn đối xử nhất quỏn hàng ngày. Tớnh khớ thất thường khụng được cú trong lớp học. Một khi bạn đỏnh mất sự kớnh trọng của HS, bạn sẽ đỏnh mất luụn sự chăm chỳ vào bài giảng.
9. Hóy đặt ra cỏc nội quy cú thể hiểu được
Bạn cần chọn ra nguyờn tắc của bạn. Bạn cũng cần làm cho cỏc nguyờn tắc thật rừ ràng. HS cần hiểu cỏi gỡ được và cỏi gỡ khụng được chấp nhận. Hơn nữa, bạn nờn lường trước hậu quả nếu bạn phỏ bỏ nguyờn tắc.
10. Bắt đầu mỗi ngày học sảng khoỏi
Mẹo này khụng cú nghĩa là bạn khụng đếm, hay đếm sai tất cả cỏc lỗi vi phạm trước đú, vớ dụ, nếu HS cú ba sự hối hận muộn mặn thỡ hụm nay nghĩa là cỏc em cú bốn. Điều đú cú nghĩa rằng bạn nờn bắt đầu buổi dạy mỗi ngày với sự tin tưởng HS sẽ ngoan. Khụng nờn cú định kiến rằng HS này luụn quậy phỏ giờ học hàng ngày trong tuần, thỡ hụm nay em lại sẽ nghịch ngợm. Do đú, bạn sẽ khụng đối xử với HS ấy một cỏch khỏc biệt làm em đú gõy mất trật tự thờm
Tiết 6. tự học 
Làm bài tập tiếng việt 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học các môn: TĐ, CT (đầu tuần 16)
II. Đồ dùng :
- Vở BT Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4
III. Các hoạt động chính:
* GV giao bài : Tiết TĐ, CT - đầu tuần 16 - Vở BT Trắc nghiệm Tiếng Việt
* HS làm bài vào Vở BT Trắc nghiệm Tiếng Việt 
* Chữa bài 
* Nhận xét tiết học
Tiết 7. luyện âm nhạc : Đồng chí Hà dạy
Tiết 8. Thể Dục : Đồng chí Dũng dạy
Tiết 5. luyện tiếng việt 
Luyện viết : bài 16
I. Mục tiêu:
 - Rèn viết chữ hoa, chữ thường kiểu chữ thẳng - chữ nghiêng nét đều. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu ; Vở mẫu. 
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động chính:
1. HS đọc, xác định yêu cầu của bài.
2. HS luyện viết bảng con chữ hoa (kiểu chữ thẳng - chữ nghiêng nét đều) 
3. HS nêu khoảng cách giữa các chữ, các con chữ, cách đánh dấu thanh, độ cao các con chữ, cách đưa bút tạo nét thanh, nét đậm...
4. GV lưu ý HS tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở... 
HS viết vở từng dòng .
GV theo dõi, giúp đỡ HS.
5. GV chấm bài HS viết tại lớp.
Công bố điểm - Nhận xét bài viết của HS, tuyên dương HS viết đúng , đẹp...
VN : Viết phần còn lại. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 16 lop 4.doc