Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hằng

I-Mục tiêu:

 - HS quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

 -Biết được ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.

 -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bầu không khí chung.

II-Đồ dùng dạy- học:

 - HS chuẩn bị bóng bay, dây chun để buộc.

 -Bơm tiêm, bơm xe đạp, 1 lọ nước hoa.

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16.
 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Kéo co.
I. Mục tiêu:
 1. Đọc trơn cả bài:
 - Đọc đúng các tiếng, từ và câu.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng.
 2. Hiểu từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau; kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộccần được giữ gìn và phát huy.
 3. Giáo dục HS tự hào về truyền thống dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
Bài thơ “Tuổi Ngựa”
- Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi 4, 5 trong SGK.
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Có thể chia bài làm đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Từ ngữ khó đọc: thượng võ, Hữu Trấp, ganh đua, 
- Từ ngữ khó hiểu: thượng võ, giáp, keo, .
- GV giảng thêm những từ HS thắc mắc.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Từ đầu đến “ ... bên ấy thắng”
- Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- GV chốt lại và ghi bảng.
* ý 1: Cách chơi kéo co.
* Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp....của 
người xem hội.
- Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- GV chốt lại và ghi bảng.
* ý 2: Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
* Đoạn 3: Còn lại
- Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta? 
*ý 3: Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- GV chốt lại và ghi bảng.
* Đại ý: Tục chơi kéo co ở nhiều địa 
phơng trên đất nước ta rất khác nhau; kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
c) Đọc diễn cảm:
- Giọng đọc vui, hào hứng. 
- Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng đúng khi đọc các câu văn sau:
 Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thờng tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có năm bên nam thắng, / có năm bên nữ thắng. // Nhng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui. // Vui ở sự ganh đua, / vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của ngời xem hội. //
- GV đọc mẫu cả bài.
C. Tổng kết- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài rồi trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS nối nhau đọc từng đoạn (theo dãy bàn hàng ngang). 
- HS nêu từ ngữ khó đọc.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc thầm chú giải các từ mới sau bài đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1 bài văn, trả lời các câu hỏi.
-Kéo co phải đủ ba keo, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng.
- HS nêu ý đoạn 1
- 1 HS đọc to đoạn 2, cả lớp trả lời câu hỏi.
- Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.
- HS nêu ý đoạn 2
- 1 HS đọc to đoạn 3, cả lớp trả lời câu hỏi.
-Kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng với số người mỗi bên không hạn chế, không quy định số lượng.
-Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội.
-.....đá cầu, đấu vật, đu dây....
- HS nêu ý đoạn 3
- HS nêu đại ý
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm, đọc cá nhân.
- Khuyến khích HS tìm đọc những trò chơi khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
---------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về chia cho số có hai chữ số cho HS.
- Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số ( trừ nhẩm ), rèn kỹ năng giải toán có lời văn.
-Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
Tính:
 37371 : 52 = 718 ( d 35 )
 34290 : 16 = 2143 ( d 2 )
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới: Giới thiệu bài.
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Tóm tắt:
 25 viên gạch : 1m
 1015 viên gạch :....m ?
-Tìm số mét vuông nền nhà lát được thế nào ?
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
-Muốn tìm trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ta làm thế nào ?
-Nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
Bài 4:
Cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Giáo viên treo bảng phụ.
 -Sai ở lần chia thứ hai vì 564 chia 67 được 7. Do đó có số dư (95 ) lớn hơn số chia ( 67 ).Từ đó dẫn đến kết quả phép chia ( 1714 ) là sai. 
C.Tổng kết - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng 
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài và nêu cách thử lại 
- HS đọc đề, tóm tắt bài toán,
- Cả lớp làm bài.
Bài giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
 1050 : 25 = 42( m2)
 Đ/S : 42 m2
-Đọc đề, nêu yêu cầu bài, định hướng cách giải.
-Trong 3 tháng đội đó làm được số sản phẩm là:
 855 + 920 + 1350 = 3125(sản phẩm )
Trung bình mỗi người làm được số sản phẩm là:
 3125 : 25 = 125( s/p)
 Đ/S : 125 sản phẩm
-Đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Học sinh tự làm. Nêu cách làm?
- 1 HS nêu phép tính và kết quả.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đổi vở chữa bài.
---------------------------------------------------------------
 Khoa học
Không khí có những tính chất gì ?
I-Mục tiêu: 
 - HS quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
 -Biết được ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.
 -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bầu không khí chung.
II-Đồ dùng dạy- học:
 - HS chuẩn bị bóng bay, dây chun để buộc.
 -Bơm tiêm, bơm xe đạp, 1 lọ nước hoa.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
-Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ?
-Nêu định nghĩa về khí quyển ?
-Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
B-Bài mới: Giới thiệu bài.
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
* Hoạt động 1: Tính chất của không khí.
-Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
-GV giơ cho cả lớp quan sát một chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi: Trong cốc có chứa gì ?
-Gọi 3 HS lên bảng sờ, nếm, ngửi, nhìn trong chiếc cốc và trả lời:
-Em nhìn thấy gì ? Vì sao?
Dùng lưỡi nếm, mũi ngửi em thấy có vị gì ?
-GV dùng nước hoa xịt vào góc lớp hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ?
-Đó có phải là mùi của không khí không ?
-GV giải thích cho HS hiểu: Khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác.....
-Vậy không khí có những tính chất gì ?
-GV nhận xét, kết luận lại câu trả lời của HS.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng.
-Cho HS hoạt động theo tổ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, mỗi HS 1 quả bóng thổi trong 3-5 phút.
-Nhận xét, tuyên dương các tổ thổi nhanh, to, nhiều hình dạng,....
-Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ?
-Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ?
-Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao?
-GV kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
* Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-GV dùng bơm tiêm mô tả thí nghiệm.
-Bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm, hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì ?
-Khi cô dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn hứa đầy không khí không?
-Khi cô thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ?
-Qua thí nghiệm này, các em thấy không khí có tính chất gì ?
-GV kết luận: ....không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Để giữ bầu không khí trong lành, các em phải làm gì ?
-Trong đời sống, con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì ?
C-Tổng kết, dặn dò:
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét, chuẩn bị bài sau.
-HS nêu.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS mở SGK.
-HS quan sát, nhận xét.
-Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không có mùi, không có màu, không có vị
-Em thấy mùi thơm
-Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của nước hoa có trong không khí.
-HS nêu.
-HS chuẩn bị mỗi HS một quả bóng bay.
-Nhận xét, bình chọn nhóm nhất,..
-...không khí.
...hình dạng khác nhau.
-Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của vật chứa nó.
-...Không khí.
-...vẫn còn chứa không khí.
-không khí trở về dạng ban đầu.
-Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
-Chúng ta nên thu gom rác, để tránh bẩn, thối, bốc mùi vào không khí.
-Bơm bóng bay, bơm lốp xe, phao bơi, làm bơm khi tiêm,...
 ----------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng. Tạo dáng con vật hoặc ô tô đơn giản
----------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
I/ Mục tiêu:
-HS nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên:
 + Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta . 
 + Quân dân nhà Trần: nam, nữ ,trẻ già đều đồng lòng đánh giặc giữ nước .
+ Tài thao lược của các chiến sĩ tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung , quân dân nhà Trần nói riêng .
II/ Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập của HS .
Hình trong SGK phóng to .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra:
- Nhà trần đã quan tâm đến việc đắp đê như thế nào ?
- Việc đắp đê của nhà Trần đã có những kết quả và ý nghĩa như thế nào ? 
-GV nhận xét, bổ sung, đánh giá.
B. Bài mới : 1-Giới thiêu bài.
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
* Tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhà Trần .
- GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau : 
- Các từ ngữ cần điền là :
 -Chưa rơi khỏi cổ; Đánh ; Dẫu cho trăm thân ta , ngàn xác ta; Sát Thát .
- GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình và từ đó HS nêu tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông Nguyên của vua tôi nhà Trần.
-GV nhận xét, chốt nội dung: Tinh thần quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
* Nhà Trần đã đánh tan quân Nguyên -Mông như th ... 
- Nhắc lại nội dung bài học 
- Dặn dò tiết sau 
- HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài vào nháp, đọc chữa sau khi các bạn đã hoàn thành bài trên bảng.
- HS lấy giấy nháp đặt tính rồi tính.
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép chia.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Ước lượng thương:
 400 : 200 hay 4 : 2 = 2
- Có thể gọi 1 HS khác đứng lên tiếp tục thực hiện phép chia.
- Hướng dẫn cách ước lượng thương:
 250 : 200 hay 25 : 20
- Gọi tiếp 1 HS khác thực hiện phép chia.
HS theo dõi.
- Nêu cách thử lại.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài.
- Nhận xét, tự chữa bài.
* HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, Chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
 Bài giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được là:
 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ).
 Đáp số : 162 sản phẩm.
-HS nhắc lại.
------------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
Yêu lao động ( tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Nờu được ớch lợi của lao động.
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng của bản thõn.
- Khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học :
- Nội dung một số cõu chuyện về tấm gương lao động của Bỏc Hồ, của cỏc anh hựng lao động ... và một số cõu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III. Các hoạt động dạy học :
	HĐ của GV	
HĐ của HS
* Hoạt động 1 : Liờn hệ bản thõn.
- Ngày hụm qua, em đó làm được những cụng việc gỡ ?
- 7-8 em trả lời.
VD:
+ Em đó làm được hết bài tập mà cụ giỏo giao về nhà.
+ Em đó giỳp mẹ lau nhà.
+ Em cựng mẹ nấu cơm.
+ Em dọn dẹp phũng của mỡnh ...
- Nhận xột cõu trả lời của HS.
- Lắng nghe.
* Kết luận : Như vậy, trong ngày hụm qua, nhiều bạn trong lớp chỳng ta đó làm được nhiều cụng việc khỏc nhau. Bạn Pờ-chi-a của chỳng ta cũng cú một ngày của mỡnh, nhưng chỳng ta sẽ tỡm hiểu xem bạn Pờ-chi-a đó làm được những gỡ qua cõu chuyện “Một ngày của Pờ-chi-a”.
* Hoạt động 2 : Phõn tớch truyện “Một ngày của Pờ-chi-a”.
- Đọc lần 1 cõu chuyện “Một ngày của Pờ-chi-a”.
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chớnh của cõu chuyện.
- Chia HS thành 4 nhúm. Yờu cầu HS thảo luận và trả lời cõu hỏi SGK.
- Tiến hành thảo luận nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
1. Hóy so sỏnh một ngày của Pờ-chi-a với những người khỏc trong truyện ?
- Trong khi mọi người trong truyện hăng say làm việc (như người lỏi mỏy cày xới đất, mẹ Pờ-chi-a hỏi qủa chớn đúng vào hũm, người cụng nhõn lỏi mỏy liờn hợp gặt lỳa, người thợ xõy đó cõy được bức tường gạch ...) thỡ Pờ-chi-a lại bỏ phớ mất một ngày mà khụng làm gỡ cả.
2. Theo em, Pờ-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
- Pờ-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vỡ đó bỏ phớ một ngày. Và cú thể Pờ-chi-a sẽ bắt tay vào việc một cỏch chăm chỉ sau đú.
3. Nếu em là Pờ-chi-a, em cú làm như bạn khụng ? Vỡ sao ?
- Nếu là Pờ-chi-a, em sẽ khụng bỏ phớ một ngày như bạn. Vỡ phải lao động thỡ mới làm ra của cải, cơm ăn, ỏo mặc ... để nuụi sống được bản thõn và xó hội.
- Nhận xột cõu trả lời của HS.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
* Kết luận : Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phỳc cho bản thõn và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chỳng ta cần phải biết yờu lao động.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến.
- Chia lớp thành 4 nhúm. Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận, bày tỏ ý kiến về cỏc tỡnh huống sau.
- Tiến hành thảo luận nhúm. Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
1. Sỏng nay, cả lớp đi lao động trồng cõy xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cựng đi. Vỡ ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phộp hộ với lớ do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đỳng hay sai ?
- Sai. Vỡ lao động trồng cõy xung quanh trường làm cho trường học sạch đẹp hơn, cỏc bạn học tập tốt hơn. Nhà từ chối khụng đi là lười lao động, khụng cú tinh thần đúng gúp chung cựng tập thể.
2. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thỡ Toàn sang rủ đi đỏ búng. Mặc dự rất thớch đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giỳp bố cụng việc.
- Việc làm của Lương là đỳng. Yờu lao động là phải thực hiện lao động đến cựng, khụng được đang làm thỡ bỏ dở.
3. Để được cụ giỏo khen tinh thần lao động, Nam cố sức bờ thật nhiều bàn ghế nặng và tranh làm hết cụng việc của cỏc bạn.
- Nam làm thế chưa đỳng. Yờu lao động khụng cú nghĩa là cố làm hết sức mỡnh, ảnh hưởng đến cả sức khỏe của bản thõn, làm cho bố mẹ và người khỏc lo lắng.
4. Vỡ sợ cụ giỏo mắng, cỏc bạn chờ cười, Vui khụng dỏm xin phộp nghỉ để về quờ thăm ụng bà ốm trong ngày lễ tết trồng cõy ở trường.
- Vui yờu lao động là tốt nhưng ở đõy, ụng bà đang ốm, rất cần sự thăm hỏi, chăm súc của Vui. Ở đõy, Vui nờn về thăm ụng bà, làm những việc phự hợp với sức và hoàn cảnh của mỡnh.
- Nhận xột cõu trả lời của HS.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
* Kết luận : Phải tớch cực tham gia lao động ở gia đỡnh, nhà trường và nơi ở phự hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thõn.
* Củng cố, dặn dũ
- Hỏi : Thế nào là yờu lao động ?
- Yờu cầu HS về nhà sưu tầm cỏc tấm gương lao động của Bỏc Hồ, cỏc Anh hựng lao động; cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thành ngữ núi về ý nghĩa, tỏc dụng của lao động.
- Nhận xột tiết học.
Bài sau : Yờu lao động (T2).
---------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Trò chơi: Nhảy lướt sóng
------------------------------------------------------------------------
Địa lí
 Thủ đô Hà Nội
I- Mục tiêu:
- HS nêu được một số đặc điểm của thủ đô Hà Nội:
- Nêu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam , BĐ-ĐBBB.
- Nêu được những dẫn chứng cho thấy: Hà Nội là đầu mối giao thông của cả
 nước, là thành phố đang ngày càng phát triển, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học hàng đầu nước ta.
- Tìm hiểu thông tin về thủ đô của đất nước qua tranh, ảnh, báo chí.
- HS khá giỏi so sánh được khu phố cũ và khu phố mới
- Giáo dục HS thêm yêu quý, tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp đó.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, bút dạ, tranh ảnh về thủ đô Hà Nội, bản đồ Việt Nam, hình 1,2.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra:
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ? 
- GV nghe, nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
1-Hoạt động1:Hà Nội-thành phố lớn ở trung tâm động bằng Bắc Bộ.
- GV treo bản đồ Việt Nam,lược đồ Hà Nội
- Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
- Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì?
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí trên bản đồ Việt Nam và lược đồ Hà Nội.
- Từ nhà em đi đến Hà Nội bằng phương tiện gì?
- GV chốt: Thủ đô Hà Nội nằm ở Trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua, thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ HN có thể đến nơi khác nhau. HN được coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. . .
2- Họat động 2: Hà Nội - Thành phố cổ ngày càng phát triển.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời:
- Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào?
- Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
- GV theo dõi các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu HS liên hệ bài lịch sử 9
- GV nghe, chốt: Vùng đất Thăng Long đã hơn 1000 năm, đã thay đổi nhiều tên như: Đông Đô, Hà Nội. . . Hà Nội tồn tại nhiều phố cổ, nghề thủ công, buôn bán, Hà Nội ngày càng phát triển và mở rộng, hiện đại.
- GV treo hình 3, 4 cho HS quan sát, trả lời.
- Em có nhận xét gì về bức tranh trên?
- Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày về phố cổ, 1 nhóm trình bày về phố mới.
- GV nghe, chốt nội nội dung.
- Yêu cầu HS lên chỉ bản đồ HN khu phố cổ, phố mới? Giải thích
3- Hoạt động3:Hà Nội trung tâm chính trị,văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước
- GV treo các hình 5,6,7,8 các hình ảnh về một số địa danh của HN mà đã sưu tầm.
- Hãy tìm dẫn chứng thể hiện cho các ý trong sơ đồ sau về Hà Nội:
Nơi làm việc của các cán bộ cơ quan lãnh đạo cao cấp 
Nhiều nhà máy. Trung tâm thương mại, siêu thị , chợ lớn, Ngân hàng, bưu điện
Hà Nội
- trường đại học đầu tiên Văn Miếu -Quốc tử giám.
- Nhiều viện nghiên cứu,
 Trường Đại học, bảo tàng, thư viện.
- Nhiều danh lam thắng cảnh.
Trung tâm văn hoá- KH
Trung tâm kinh tế
Trung tâm chính trị 
GV nghe, chốt, khen ngợi, biểu dương.
4-Họat động 4: Trò chơi" Hướng dẫn viên du lịch".
- Bằng hiểu biết của mình, thảo luận nhóm, đại diện trả lời các câu hỏi:
* N1: Kể lại câu chuyện truyền thuyết hồ Hoàn Kiếm.
* N2: Vẽ tranh về Hà Nội.
* N3: Hát bài hát về Hà Nội.
* N4: Sắp xếp các hình ảnh về Hà Nội và giới thiệu về thủ đô Hà Nội theo ý của em.
- GV nghe các nhóm trình bày,biểu 
dương, chốt kiến thức.
-Bài học (SGK)
C-Tổng kết, dặn dò:
- Gọi HS nêu bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học, dặn dò.
-HS lên trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung, cho điểm.
- HS thảo luận cặp đôi, quan sát các hình, trả lời câu hỏi, bổ sung.
- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc
- Đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không. . .
- HS chỉ bản đồ. . .
-Đường ô tô, đường sắt, đường sông. . .
- HS nghe, nhắc lại.
- HĐ theo nhóm, thảo luận, trả lời:
- Hà Nội được chọn làm kinh đô của 
nước ta từ năm 1010.
- Lúc đó Hà Nội có tên là Thăng Long.
-HĐ theo nhóm, đọc sách,thảo luận viết bảng nhóm các thông tin:
Tên
Phố cổ Hà Nội
Phố mới Hà Nội
Tên một vài con phố
Đặc điểm tên phố.
Đặc điểm nhà cửa
Đặc điểm đường phố
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung .
- HS lên chỉ, giải thích
HS HĐ theo nhóm, bằng hiểu biết, thông tin, tranh ảnh, làm bảng nhóm cho hoàn chỉnh thông tin trong bảng.
HS các nhóm đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
* Nhóm 1: Kể tên các cơ quan làm việc của lãnh đạo Nhà nước, các đại sứ quán.
* Nhóm 2: Kể tên các nhà máy, trung tâm thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện ở Hà Nội.
* Nhóm 3: Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện ở Hà Nội.
* Nhóm 4: Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
 HĐ nhóm, thảo luận, theo các câu hỏi 
-Đại diện các nhóm lên trình bày ý tưởng và nội dung của nhóm mình.
- Các nhóm thực hiện trao đổi, trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
-HS đọc mục bạn cần biết SGK.
----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 t16 cuc chuan.doc