Tập đọc
Kéo co
I. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị
- Ghi sẵn đoạn hướng dẫn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa.
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- GV dùng lời kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK để dẫn dắt nội dung bài.
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, nghỉ hơi tự nhiên trong câu văn dài.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - YC học sinh nêu từ cần giải nghĩa.
Tuần 16 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Kéo co I. Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài. -Hiểu ND: Kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được giữ gỡn, phỏt huy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị - Ghi sẵn đoạn hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa. - Trả lời câu hỏi trong SGK - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV dùng lời kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK để dẫn dắt nội dung bài. 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS khá đọc toàn bài. - Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. + Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, nghỉ hơi tự nhiên trong câu văn dài. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ - YC học sinh nêu từ cần giải nghĩa. - HS luyện đọc cặp đôi - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Đọc lướt đoạn 1, trả lời: + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co ntn? - Đọc thầm Đ2 + Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? - Đọc lướt đoạn 3, trả lời: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - Gợi ý để HS nêu nội dung chính của bài? 3) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - YC 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - Gợi ý HS nêu giọng đọc của từng đoạn - YC đọc thể hiện. - HS luyện đọc cặp đôi - Thi đọc diễn cảm đoạn 2. * Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học Toỏn Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Tính : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. Nhận xét, đánh giá 2. Thực hành Bài 1: Dòng 1,2 - HS đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính - HS tự làm bài vào vở. - 4 HS làm vào bảng nhóm, mỗi HS 1 phép tính. - Chấm vở của một số HS - GV cùng HS nx, chữa bài. Bài 2. Bài toán: - HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch :... m2? + Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được ta làm phép tính gì? - Phép tính chia. - Cả lớp làm bài, 1 HS làm bài trên bảng, chữa bài. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 Bài 4: Dành cho HS giỏi a. Phép chia sai ở lần chia thứ hai: 564 chia 67 được 7. Do đó có số dư lớn hơn số chia: 95 > 67 Dẫn đến kết quả phép chia sai. b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia Đạo đức Yêu lao động (tiết 1) I. Mục tiêu: - Nờu được ớch lợi của lao động. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, trường, ở nhà phự hợp với khả năng bản thõn. - Khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm). III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: + Vì sao cần phải kính trọng thầy giáo, cô giáo ? + Em đã làm gì để thực hiện việc kính trọng thầy giáo, cô giáo ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:GV dùng lời dẫn dắt * Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: a) Hoạt động 1: Kể chuyện " Một ngày của Pê - chi - a " - trong SGK. - GV đọc cho HS nghe. - 1 HS đọc câu chuyện lần 2. - Thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. HS cả lớp trao đổi, tranh luận. - GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, ... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. b) Hoạt động 2: Ghi nhớ - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 2 em nhắc lại c) Hoạt động 3: Bài tập 1 ( SGK) - Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và giải thích YC làm việc của nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến. - GV kết luận về các biểu hiện của việc yêu lao động, của lời lao động. d) Hoạt động 4: Bài tập 2 ( SGK) - Đóng vai. - GV chia nhóm và giải thích YC làm việc của nhóm - mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Lớp thảo luận: + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? vì sao ? + Ai có cách ứng xử khác ? - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. đ) Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - HS giỏi: Nêu ý nghĩa của lao động - Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Chớnh tả Tuần 16 I. Mục đích, yêu cầu: -Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn văn; khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài. -Làm đỳng BT 2a II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng có âm đầu là ch/tr (Bài tập 2 tiết trước) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết: - 1 em đọc bài chính tả . HS theo dõi SGK chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng ( ganh đua, trai tráng, ... ) - HS đọc thầm đoạn văn, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết. - HS gấp sách. GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS soát bài. - Chấm bài chính tả: GV chấm và sửa lỗi cho HS (Chấm 8 bài) - Từng cặp HS đổi vở - đối chiếu SGK soát lỗi - GV kiểm tra kết quả của học sinh và nêu nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2a: - HS nêu Y/C bài tập. - HS đọc thầm Y/C của bài, suy nghĩ, làm vào VBT, 2 em làm vào bảng nhóm - HS nối tiếp nhau trình bày kết quả của mình. Nhận xét bài của HS ở bảng nhóm. - HS sửa bài theo lời giải đúng (Sau khi đã nhận xét bài làm của bạn). * Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Toỏn Thương có chữ số 0 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính: 78 942 : 76 478 x 63 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV cùng HS nx chữa bài. 2. Bài mới * Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị: - Tính: 9 450 : 24 = ? - 1 HS lên bảng tính, lớp làm nháp. + Đặt tính và tính từ phải sang trái. 9450 35 24 270 245 000 Nêu cách thực hiện? - GV gợi ý để HS nêu: Hạ 3 lần để chia. + Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0; Ta phải viết 0 vào đâu? - Ta phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương. * Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. 2448 : 24 = ? - Làm tương tự. - Lưu ý: ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0. Phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. * Thực hành: Bài 1(dòng 1,2) Đặt tính rồi tính - 4 HS làm vào bảng con, lớp làm vào vở - GV cùng HS nx, chốt bài đúng. Bài 2(HS khá giỏi làm thêm- nếu còn thời gian) 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được là: 97 200 : 72 = 1350 ( l ) Đáp số: 1350 l nước * Nhận xét giờ học và dặn dò. Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên I. Mục tiêu: - Nờu một số sự kiện tiờu biểu về ba lần chiến thắng quõn xõm lược Mụng- Nguyờn, thể hiện: - Quyết tõm chống giặc của quõn dõn nhà Trần: Tập trung vào cỏc sự kiện như Hội nghị Diờn Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thớch vào tay hai chữ “ Sỏt Thỏt ” và chuyện Trần Quốc Toản búp nỏt quả cam. - Tài thao lược của cỏc tướng sĩ mà tiờu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quõn ta chủ động rỳt khỏi kinh thành, khi chỳng suy yếu thỡ quõn ta tiến cụng quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc khi quõn ta dựng kế cắm cọc gỗ tiờu diệt địch trờn sụng Bạch Đằng). II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả ntn trong việc đắp đê? - 2 HS trả lời - GV cùng HS nx chung. 2. Bài mới: Hoạt động 1: ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần * Mục tiêu: HS thấy được ý chí quyết tâm đánh giặc và tinh thần đoàn kết của vua tôi nhà Trần. * Cách tiến hành: - HS Đọc sgk từ đầu...hai chữ Sát Thát. Tìm những sự việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? - HS thảo luận theo bàn, sau đó trình bày trước lớp: +Trần Thủ Độ khảng khái trả lời:"Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo". + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: " Đánh"! + Trần Hưng Đạo viết hịch tướng sĩ: : Dẫu cho trăm thân này...cam lòng" + Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ: "Sát Thát" * Kết luận: Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần. Hoạt động2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả cuộc kháng chiến * Mục tiêu: HS thấy được kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.Tìm hiểu về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. * Cách tiến hành: - Tổ chức HS thảo luận nhóm 6: - Các nhóm đọc sgk thảo luận theo nhóm, viết vào bảng nhóm: + Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu? (Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu: vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút khỏi bờ cõi nước ta). - Thảo luận cả lớp: + Cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng ntn? (có tác dụg rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy 1 bóng người, không 1 chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi đói khát. Địch hao tổn còn ta bảo toàn lực lượng). + HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? - GV kể tóm tắt lại. * Kết luận: Đọc phần ghi nhớ của bài. * Nx tiết học. VN ôn bài, chuẩn bị bài 15. Luyện từ và cõu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I. Mục đích, yêu cầu - Biết dựa vào mục đớch, tỏc dụng để phõn loại một số trũ chơi quen thuộc (BT1); tỡm được một vài thành ngữ, tục ngữ cú nghĩa cho trước liờn quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tỡnh huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, kẻ sẵn bài 2. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi hỏi chuyện người khác ta cần giữ phép lịch sự ntn? Nêu ví dụ? - 1, 2 HS nêu. - GV cùng HS nx chung, ghi điểm 2. ... em biết? + Không vì nến bị tắt. - GV làm lại thí nghiệm và hỏi HS: Không khí gồm mấy thành phần chính ? + 2 thành phần chính: Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xi. Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. - GV: Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/66. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. * Cách tiến hành: Tổ chức HS quan sát lọ nước vôi trong: - Cả lớp quan sát thấy lọ nước vôi trong. - Bơm không khí vào lọ nước vôi trong - Nước vôi vẩn đục? Giải thích hiện tượng? - HS trả lời dựa vào mục bạn cần biết - GV giải thích thêm: Trong không khí còn có hơi nước; ví dụ hôm trời nồm... - Quan sát hình 4,5 /sgk: Kể tên các thành phần khác có trong không khí? + Bụi, khí độc, vi khuẩn - GV yêu cầu HS mô tả thí nghiệm: + Khép cửa để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ những hạt bụi. * Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... *. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết sgk/66, 67. - Học bài và chuẩn bị bài ôn tập. Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào dàn ý đó lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Chuẩn bị bài viết: Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích - 1 HS đọc đề bà - Cả lớp đọc thầm. - Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162. - 4 Hs đọc - Đọc dàn ý của mình tuần trước? - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại. - Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp - 1 số HS trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp. - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - HS đọc thầm lại mẫu - lưu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu - 1,2 HS làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình. +VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. - Chọn cách kết bài? - Một vài hs nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở rộng. 3. HS viết bài: - Viết bài vào vở – GV theo dõi giúp học sinh yếu - Thu vở chấm bài một vài em – nhận xét, số còn lại thu về nhà chấm. * Củng cố, dặn dò và nhận xét giờ học. Toỏn Chia cho số có ba chữ số (tiếp) I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.(chia hết và chia có dư) II. Các hoạt động dạy học * Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia Trường hợp chia hết: Ví dụ: 41535 : 195 = ? - GV cùng học sinh đặt tính và thực hiện phép tính. - Gợi ý để học sinh nêu các bước thực hiện - Hướng dẫn học sinh cách ước lượng thương Trường hợp chia có dư: Ví dụ: 80120 : 245 = ? - HD học sinh thực hiện tương tự như trên * Thực hành Bài 1: Học sinh làm bài vào bảng con Chữa bài: 62321 : 307 =? 81350 : 187 = ? 62321 307 81350 187 921 203 655 435 0 940 5 * Nx tiết học và dặn dò. Địa lớ Thủ đô Hà Nội I. Mục tiêu - Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tõm chớnh trị, văn húa, khoa học và kinh tế lớn nhất của đất nước. - Xỏc định được Hà Nội trờn bản đồ (lược đồ). II. Chuẩn bị - Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam ( TBDH). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số nghề thủ công của người dân ĐBBB? - 2 HS trả lời. - GV cùng HS nx chung. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB * Mục tiêu: - Xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính VN. - Biết được những đường giao thông từ HN. Phương tiện giao thông từ LC đến HN. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs quan sát bản đồ hành chính VN - Cả lớp quan sát, thảo luận: + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội? - Lần lượt HS chỉ. + Hà Nội giáp với những tỉnh nào? (Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc). + Từ HN đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì? (Đường ôtô, sông, sắt, hàng không). + Từ thành phố LC đến HN bằng những phương tiện nào? (ôtô, xe lửa, tàu thuỷ). * Kết luận: HN là thủ đô của cả nước. Từ HN có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau.HN được coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước. Hoạt động2: Hà Nội- thành phố cổ đang ngày càng phát triển * Mục tiêu: - Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010. - Một số tên gọi khác của HN. Một vài đặc điểm của phố cổ và phố mới ở HN. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm - Thảo luận nnhóm 2. + HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? (Năm 1010). + Lúc đó HN có tên gọi là gì? (Thăng Long). + HN còn có những tên gọi nào khác? (Đại La, Đông Đô, Đông Quan,... ) + Khu phố cổ có đặc điểm gì? ở đâu, tên, nhà cửa, đờng phố? Phố cổ HN: Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã, Tên phố: Gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán trtớc đây ở phố đó. Nhà cửa: Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cửa kính. Đường phố: nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh. + Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đờng phố, ...) Tên phố: Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt,... Đặc điểm tên phố: Lấy tên các danh nhân. Nhà cửa: Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại. Đường phố: To, rộng, nhiều xe cộ đi lại. HN có nhiều phố đẹp, hiện đại, nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán. * Kết luận: GV chốt lại ý chính trên. Hoạt động 3: HN - Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước * Mục tiêu: Thủ đô HN là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. * Cách tiến hành: Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là: - Trung tâm chính trị: Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp. - Trung tâm kinh tế lớn: - Nhiều nhà máy, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bưu điện. - Trung tâm văn hoá, khoa học: - Trường ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc tử Giám; nhiều viện nghiên cứu, trường ĐH, bảo tàng, thư viện, nhiều danh lam thắng cảnh. - Kể tên một số trường ĐH, viện bảo tàng...ở HN? - Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Thư viện quốc gia; ĐH quốc gia HN; ĐH sư phạm HN; viện toán học... * Củng cố, dặn dò: - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. - Nx tiết học. Chuẩn bị tiết sau ôn tập Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2) I. MụC tiêu : - Tiếp tục sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. ii. đồ dùng dạy học : - Mẫu khâu thêu đã học. - Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học. iII. hoạt động dạy và học : * GV nêu MĐYC tiết học * Thực hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - HS nhắc lại tên sản phẩm các em chọn thực hành 1/ Cắt khâu thêu khăn tay 2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút. 3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác nh váy liền, áo cho búp bê. 4/ Gối ôm GV hướng dẫn cho HS nhắc lại cách thực hiện cắt thêu, thêu sản phẩm của mình. - HS thực hành, HS tiếp tục làm sản phẩm mình chọn - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. *Nhận xét đánh giá. - Kiểm tra việc làm của học sinh. GV cùng học sinh nhận xét đánh giá về sản phẩm học sinh đã làm. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt. Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau cắt, khâu. thêu sản phẩm tự chọn (TT) Tự học Tiếng Việt LUYệN TậP MIÊU Tả Đồ VậT I. Mục tiêu:: - HS tiếp tục luyện tập, phân tích cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả. - Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật. II. Hoạt động dạy học: * GV nêu yêu cầu tiết học. * Củng cố kiến thức: - Bố cục của một bài văn miêu tả gồm mấy phần? - ở phần thân bài miêu tả đồ vật theo những trình tự nào? + Tả bao quát. + Tả từng bộ phận. * Luyện tập thực hành. - HS lập dàn ý theo đề bài sau: Tả chiếc bút viết của em. - HD học sinh thực hiện - HS lập dàn ý chung: a, Mở bài: Giới thiệu chiếc bút viết của em. b, Thân bài: + Tả bao quát chiếc bút. + Tả từng bộ phận ( Thân bút, nắp bút, ruột bút) c, Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc bút. - HS làm bài - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. Động viên học sinh giỏi tìm ý cho mở bài theo hướng gián tiếp, và kết bài mở rộng - Gọi HS trình bày dàn ý - HS khác bổ sung thêm.. - GV nhận xét, đánh giá chung. * GV nhận xét giờ học và dặn dò. Tự học Toán LUYệN TậP: CHIA CHO Số Có HAI CHữ Số I.Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Tính giá trị biểu thức. - Giải bài toán về phép chia có dư. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức. - Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Nêu cách tính giá trị biểu thức. HĐ2: Luyện tập 1. Đặt tính và tính: 69104 : 56 60116 : 28 32570 : 24 2. Tính giá trị biểu thức: 12054 : (45 +37) 3. Mỗi ô tô cần có 4 bánh xe. Hỏi có 5263 bánh xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu ô tô và còn thừa bao nhiêu cái bánh xe? - HS làm bài: +GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài 1, 2. + Động viên học sinh khá giỏi làm thêm bài: Tìm x: 3885 : (x x 21) = 37 - Chấm và chữa bài: Bài 2: Đ áp số: 1315 ô tô (dư 3 cái bánh xe). * GV nhận xét giờ học. Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình của bạn trong tuần qua. Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. Nắm được nhiệm vụ tuần 17 . II. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Khởi động Chơi trò chơi: Truyền tin GV điều khiển cho học sinh chơi HS chơi, nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp * GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiết sinh hoạt cuối tuần và nêu một số lưu ý khi sinh hoạt lớp cuối tuần. * Lớp trưởng điều hành nhận xét hoạt động tuần qua - Cho các tổ trưởng nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần qua của tổ mình. - ý kiến của HS trong lớp. - Ban cán sự lớp nhận xét chung về ưu nhược điểm. * GV tổng kết Hội vui học tập: - Công bố kết quả hội thi - Tuyên dương học sinh đạt giải nhất, nhắc nhở động viên học sinh yếu cố gắng hơn nữa. * GV nêu nhiệm vụ học tập của tuần 17 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. - Tiếp tục tham gia Hội vui học tập. * Biểu diễn văn nghệ: Biểu diễn bài múa tập thể: Chú ếch con. * Nhận xét tiết học và dặn dò.
Tài liệu đính kèm: