TẬP ĐỌC
KẫO CO
I, Mục tiêu:
1, đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng.
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới.33’
a, Giới thiệu bài:
b, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho hs.
- Gv đọc mẫu.
c, Tìm hiểu bài:
- Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
TUẦN 16 Thứ 2 ngày 6 thỏng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC KẫO CO I, Mục tiêu: 1, đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng. - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung truyện. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa. - Nêu nội dung bài. 2, Dạy học bài mới.33’ a, Giới thiệu bài: b, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó, sửa phát âm, ngắt giọng cho hs. - Gv đọc mẫu. c, Tìm hiểu bài: - Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Tổ chức cho hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưu Trấp. ** Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? * Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? d, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - Hs đọc trong nhóm3. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Kéo co có hai đội, số người ở hai đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây dài. Kéo co phải đủ 3 keo... - Hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưu Trấp. - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế,... - Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi,... - Thi đấu vật , thi nấu cơm, ... - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. TOÁN LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: Giúp học sin rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: 7’ - Chữa bài tập luyện thêm (nếu có). 2, Hướng dẫn luyện tập:28’ * Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. + Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. + Bài 3: - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. ** Bài 4: Sai ở đâu? - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: 5’ - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng kàm bài. - Hs nêu lại cách thực hiện chia. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42 m2. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Cả 3 tháng đội đó làm được: 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm) Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được: 3125 : 25 = 129 (sản phẩm) Đáp số: 129 sản phẩm. Hs tự làm bài. CHÍNH TẢ KẫO CO I, Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho. II, Đồ dùng dạy học: - Giấy A4 đề làm bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Tìm đọc 5-6 từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28’ a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Gv đọc đoạn viết. - Gv lưu ý hs cách trình bày bài, cách viết tên riêng, những từ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs viết bài. - Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. c, Hướng dẫn luyện tập. Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (như đã cho) - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs tìm và nêu. - Hs nghe đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs luyện viết các tên riêng, các từ dễ viết sai, lẫn. - Hs nghe đọc – viết bài. - Hs chữa lỗi trong bài của mình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: + Các từ ngữ: nhảy dây, mưa rơi, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền) KHOA HỌC KHễNG KHÍ Cể NHỮNG TÍNH CHẤT Gè? I, Mục tiêu: Học sinh có khả năng: - Phát hiện ra một số tính chất của không khí . - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí đối với đời sống. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 64,65. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Lấy ví dụ chứng tỏ không khí có ở quanh ta và không khí có ở trong chỗ rỗng của các vật. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:28’ a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài. b/Tỡm hiểu bài. HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí. - Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? - Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì, có vị như thế nào? - Kết luận; Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị. HĐ 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. - Tổ chức cho hs thổi bóng theo nhóm: 4 nhóm. - Yêu cầu mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được. - Cái gì ở trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy? - Không khí có hình dạng nhất định không? - Kết luận: sgk HĐ 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm: - Yêu cầu đọc mục:Quan sát sgk. - Nhận xét. - Yêu cầu nối tiếp trả lời câu hỏi sgk. + Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra? + Ví dụ ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống. 3, Củng cố,dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs lấy ví dụ. - Không nhìn thấy không khí.Vì không khí trong suốt không màu. - Không khí không có mùi, không có vị. - Hs chơi trò chơi thổi bóng theo nhóm. - Các nhóm trưng bày số bóng thổi được của nhóm mình. Hs mô tả hình dạng của các quả bóng. - Không khí ở bên trong những quả bóng. - Không khí không có hình dạng nhất định. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs quan sát hình vẽ mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,c. - Các nhóm bào cáo: + 2b: Dùng tay ấn thân bơm sâu vào trong vỏ bơm tiêm. + 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. Không khí có thể bị nén lạ (2b) hoặc giãn ra (2c). - Hs làm thử trên bơm tiêm hoặc bơm xe đạp. - Hs lấy ví dụ:làm bơm tiêm, bơm xe đạp,... LUY ỆN TI ẾNG VI ỆT CÁCH VIẾT TR HAY CH – DẤU HỎI HAY NGÃ I. Mục tiêu - ễn chớnh tả: cỏch viết tr hay ch; dấu hỏi hay dấu ngó. - Giỏo dục Hs ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 III. Hoạt động dạy học 1. Rốn đọc cho Hs: 10 phỳt. - Gv yờu cầu Hs đọc lại cỏc bài Tập đọc đó học trong tuần - Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv 2. ễn luyện về Chớnh tả : ễn về cỏch viết tr, ch; dấu hỏi hay dấu ngó . - Gv yờu cầu Hs làm bài tập chớnh tả sau đú chữa bài . Bài 1 : Tỡm tiếng ghộp với từng tiếng đó cho trong ngoặc đơn để tạo nờn từ mới. Biết rằng : + Tiếng đú bắt đầu bằng tr hay ch ( chiến, trang, trập, chúi, chăm) + Tiếng đú mang thanh hỏi hoặc thanh ngó ( lanh, vồn, hối, vật, đẹp) Bài 2 : Tỡm tiếng và cỏc từ ngữ : * Cú õm đầu là r, d, gi, cú nghĩa như sau : - ( Người hoặc vật) cú sự biểu thị sức mạnh hoặc hành động đỏng sợ, tỏ ra sẵn sàng làm hại hoặc gõy tai nạn cho người khỏc, vật khỏc.(dữ) - Làm chuyển động qua lại liờn tiếp với nhịp độ nhanh, khụng theo một hướng xỏc định. (rung) - Kờu lờn, tỏ vẻ vui mừng, phấn khởi. (reo) - Để vào nơi kớn đỏo nhằm cho người khỏc khụng thể thấy, khụng thể tỡm ra được. (giấu) * Cú vần õt hoặc vần õc cú nghĩa như sau. - Làm cho rời ra, cho di chuyển một quóng ngắn bằng một động tỏc nhanh, gọn. (giật) - Khụng cú, khụng thấy, khụng tồn tại nữa. (Mất) - Hạng, thứ xếp theo trỡnh độ cao thấp. (bậc) - Xếp vào một chỗ, chồng lờn nhau cho thành khối lớn. (chất) 4.Củng cố. Nhận xét tiết học. LUYậ́N TOÁN LUYậ́N TẬP Vấ̀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Giỳp Hs ễn về phộp chia - Áp dụng cách thực hiện 2 dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan. - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học. II. Đồ dùng dạy học - VBT, Bài tập toỏn 4 III. Hoạt động dạy học 1. ễn về phộp chia - Gv yờu cầu Hs nhắc lại về phộp chia 2. Thực hành: - Hs làm bài trong VBT (10 ph) - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài: * Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: 8640: 24 7140 : 35 7692: 32 9891 : 48 Yờu cầu: - Hs tớnh và nờu được cỏch cỏch chia hai số - Hs làm bài – nhận xột + Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh 5535: 13 32076 : 32 6560: 23 Yờu cầu: - Hs làm bài – nhận xột + Bài 3: Bài toỏn: Người ta mở cho vũi nước chảy vào bể, trong 1 giờ đầu vũi chảy được 76l nước, trong 1 giờ 15 phỳt sau chảy được 852l nước. Hỏi trung bỡnh mỗi phỳt vũi chảy được bao nhiờu lớt nước vào bể? - Hs vận dụng về chia cho số cú ba chữ số, Giải toỏn về tỡm TBC để giải. - 1Hs làm trờn bảng lớp - chữa bài Thứ 3 ngày 7 thỏng 12 năm 2010 THỂ DỤC: TRề CHƠI “Lề Cề TIẾP SỨC” I. Mục đớch - Yờu cầu: + ễn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng và đi theo vạch kẻ thẳng tay dang ngang + Trũ chơi “Lũ cũ tiếp sức” NỘI DUNG YấU CẦU KỸ THUẬT BPTH I. MỞ ĐẦU: 7’ 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới 3. Khởi động + Chung: + Chuyờn mụn: - Phổ biến nội dung, yờu cầu bài học - Chạy chậm trờn địa bàn tự nhiờn - Xoay cỏc khớp Trũ chơi: “Diệt cỏc con vật cú hại” Đội hỡnh 1 hàng dọc II. CƠ BẢN: 20’ 1. ễn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật ) a. Bài tập RLTTCB - ễn: đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực) - Mỗi tổ biểu diễ tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng. - GV cho Hs nhận xột và đỏnh giỏ b. Trũ chơi “Lũ cũ tiếp sức” III. KẾT THÚC: 5’ 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà - Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt - GV cựng HS hệ thống bài học - Về nhà luyện tập bài RLTTCB TOÁN THƯƠNG Cể CHỮ SỐ KHễNG. I, Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài – ghi đầu bài.2’ 2/Hướng dẫ ... yeõu caàu, thụứi gian hoaứn thaứnh. - GV quan saựt uoỏn naộn thao taực cho nhửừng HS coứn luựng tuựng . * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. - GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. - GV neõu tieõu chaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm: + ẹửụứng caột, gaỏp meựp vaỷi thaỳng, phaỳng. + Khaõu phaàn thaõn tuựi vaứ phaàn luoàn daõy ủuựng kyừ thuaọt. + Muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu, thaỳng, khoõng bũ duựm, khoõng bũ tuoọt chổ. + Tuựi sửỷ duùng ủửụùc (ủửùng duùng cuù hoùc taọp nhử : phaỏn, taồy). + Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh - GV cho HS dửùa vaứo caực tieõu chuaồn treõn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh. - GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3./Nhaọn xeựt- daởn doứ: - Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp. - HS neõu caực bửụực khaõu tuựi ruựt daõy. - HS theo doừi. - HS thửùc haứnh vaùch daỏu vaứ khaõu phaàn luoàn daõy, sau ủoự khaõu phaàn thaõn tuựi. - HS trửng baứy saỷn phaồm. - HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo caực tieõu chuaồn treõn. -HS laộng nghe. -HS caỷ lụựp. Luyện tiếng việt ôn tập về dấu chấm và câu kể I. Mục tiêu - ễn về Dấu chấm và cõu kể; tỏc dụng của cõu kể; dấu hiệu chớnh của cõu kể. - Giỏo dục Hs cú ý thức viết cõu đỳng mục đớch. II. Đồ dùng dạy học - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 III. Hoạt động dạy học 1.Gv hệ thống lại phần lớ thuyết Dấu chấm và cõu kể; tỏc dụng của cõu kể; dấu hiệu chớnh của cõu kể; cỏch xỏc định cõu kể trong đoạn văn. 2.Thực hành : Bài 1 : Đặt một cõu kể về một trũ chơi mà em thớch : Bài 2 : Tỡm những cõu kể Ai làm gỡ ? trong đoạn văn sau: (a) Toàn đưa cõy gậy cho tụi. (b)Tụi nắm chặt tay Toàn.(c) Mặt em đang hớn hở bỗng nhiờn xịu lại. (d)Tụi biết em chưa muốn tụi đi ngay.(đ) Nhưng để tranh thủ thời gian, tụi cứ quay đi.(e) Và theo con đường đất đỏ, tụi rảo bước về phớa Đụng Triều ...(g) Vừa đi, tụi vừa đập đập cỏi gậy tre của Toàn lờn hũn đỏ bờn cạnh đường. (+Cõu a,b,đ e,g là cõu kể Ai làm gỡ + Bộ phận chủ ngữ được gạch chõn ; bộ phận vị ngữ được in đậm ) 3. Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột giờ học Luyện toán ôn tập về phép chia số có 2, 3 chữ số I. Mục tiêu - Giỳp Hs ụn luyện về chia cho số cú ba chữ số. - Áp dụng cách thực hiện dạng toán trên để giải các bài toán có liên quan. - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học. II. Đồ dùng dạy học VBT, III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập - Hs làm bài trong VBT (10 ph) - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài: Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: 8154: 27 8232 : 196 3642: 18 Yờu cầu: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân,3 HS làm bảng. ? Nờu cách làm? - Nhận xét đúng sai. Bài 2 Tỡm X: X x 21 = 483 12915 : x = 123 612:x = 12 - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, 3 HS làm bảng. Bài 3 Tỡm chỗ sai trong phộp chia sau và thực hiện lại phộp tớnh cho đỳng 46820 60 48 78 02 - HS đọc yêu cầu - HS làm cá n hân, 1 HS làm bảng. 3.Củng cố. Nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 10 thỏng 12 năm 2010 TOÁN CHIA SỐ Cể BA CHỮ SỐ I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài. b/Hứơng dẫn chia. *Trường hợp chia hết: - Phép tính: 41535 : 195 = ? - Hướng dẫn hs đặt tính vài tính. * Trường hợp chia có dư: - Phép tính: 80120 : 245 = ? - Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính..3, 3/Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm x: - Yêu cầu xác định thành phần chưa biết. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn. - Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn. - Hs nêu yêu cầu. - Hs đặt tính và tính vào vở, 2 hs lên bảng. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu cách tìm. - Hs làm bài: a, x = 213 b, x= 306. - Hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Trung bình mỗi ngày sản xuất được : 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIấU TẢ ĐỒ VẬT I, Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. II, Đồ dùng dạy học: - Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi . III, Các hoạt động dạ học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ:5’ - Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới:33’ a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài: -, Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của bài: - Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích - Gợi ý sgk. b, Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài: + Mở bài + Thân bài + Kết bài c, Viết bài. - Gv quan sát nhắc nhở hs tập trung viết bài - Gv quy định rõ thời gian viết bài. 3, Củng cố, dặn dò:2’ - Thu bài viết của học sinh. - Chuẩn bị tiết sau. - Hs giới thiệu. - Hs đọc đề bài. - Hs đọc các gợi ý sgk, xác định được yêu cầu của đề. - Hs đọc mẫu sgk, 1 hs đọc mở bài của mình. -Hs đọc mẫu sgk, dựa vào dàn ý nói phần thân bài của mình. - Hs trình bày kết bài của mình theo cách mở rộng hoặc không mở rộng. - Hs viết bài vào vở. - Hs nộp bài. ĐỊA Lí THỦ Đễ HÀ NỘI. I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II, Đồ dùng dạy học. - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. - Bản đồ hà Nội. - Tranh ảnh về Hà Nội. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ: 5’ 2, Dạy học bài mới:28’ a/Giới thiệu bài ghi đầu bài. b/Tỡm hiểu bài. , Hà Nội, thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. - Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc. - Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam. - Hà Nội giáp với những tỉnh nào? - Từ Hà Nội đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? - Từ địa phương em đến Hà Nội bằng đường giao thông nào? c, Thành phố đang ngày càng phát triển: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. + Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. - Gv tóm tắt lại các ý nói về Hà Nội. d, Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nước: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là + Kể tên một số trường đại học ở Hà Nội. - Gv giới thiệu thêm về Hà Nội. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát trên bản đồ nhận ra vị trí của thủ đô Hà Nội. - Hs nêu dựa vào bản đồ. - Hs nêu. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đại diện các nhóm trình bày. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs đại diện các nhóm trình bày An toàn giao thông Bài 6: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. I-Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS biết các nhà ga bến tàu, bến xe, bến đò, bến phà, là nơi các phương tiện GT công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò. HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền , đò một cách an toàn. - HS biết các quy định khi ngồi trên xe, thuyền. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC Thái độ : Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiệnGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. II- Chuẩn bị: Tranh ảnh các bến tàu , nhà ga, bến xe. Các hình ảnh người lên xuống tàu , thuyền. III- Hoạt động dạy và học. Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của học sinh HĐ1: Khởi động ôn về GTĐT Cho HS chơi trò chơi làm phóng viên. - Một bạn đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn nhỏ vừa có cuộc đi chơi trên đương thuỷ. - Đường thuỷ là loại đường như thế nào ? - Đường thuỷ có ở đâu ? - Trên đường thuỷ những phương tiện GT nào hoạt động? - Trên đường thuỷ có cần thực hiện quy địnhvề ATGT không , vì sao ? - Bạn biết trên đường thuỷ có những biển báo nào ? GVnhận xét. Hoạt động 2 : Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. Trong lớp ta những ai được bố mẹ cho đi chơi bằng ô tô khách , tàu hoả, hay tàu thuỷ chưa ? - Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé và lên tàu(hay lên ô tô )?. Người ta gọi những nơi ấy tên là gì ? KL: Muốn đi bằng các phương tiện GTCC người ta phải đến nhà ga, bến xe, bến tàuđể mua vé chờ đến giờ tàu, xe khởi hành mới đi. Hoạt động : 3 Lên xuống xe. YC hs thảo luận các tình huống Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an toàn? *KL: - Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống, không chên lấn, xô đẩy.Khi xuống xe không được qua đường ngay. Hoạt động : 4 Ngồi ở trên tàu, xe : Hành vi an toàn khi ngồi trên xe. Chia nhóm. Giao việc: Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt, tàu hoả, ca nô, thuyền? GV phát phiếu học tập YC hs đánh dấu đúng (Đ), sai (S ) vào các tình huống GV nhận xét. KL:Ngồi ngay ngắn không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. Khi ngồi không xô đẩy, không đi lại, đùa nghịch. Không ném các đồ vật ra ngoài cửa sổ. IV- Củng cố- dăn dò. - Hệ thống kiến thức: - Khi đi trên các phương tiện GTCC em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác? - Dặn HS ghi nhớ và thực hiện tốt nhũng quy định khi đi trên các phương tiện GTCC. 6 HS tham gia chơi (1bạn đóng vai phóng viên, 5 bạn tham gia trả lời câu hỏi phỏng vấn ). - Là dùng tàu, thuyền đi lại trên mặt nước từ nơi này đến nơi khác. - Đường thuỷ có ở khắp mọi nơi ở đâu có biển, sông, hồ, kênh, rạch là có GTĐT. - Có nhiều loại : Tàu , thuyền, ca nô. - Có , vì nếu không thực hiện LGT thì sẽ sảy ra tai nạn. - HS trả lời các biển báo đã học. HS trả lời. - Đựơc gọi là : nhà ga, bến tàu, bến xe - Các nhón thảo luận và nêu kết quả. - HS trả lời. HS thảo luận - Chia 4 nhóm. HS nêu HS làm vào phiếu học tập. + Đi tàu nhảy trên các toa, ra ngồi ở bậc thang + Đi tàu, ca nô đứng tựa ở lan can tàu, cúi xuống nhìn nước. + Đi thuyền thò chân xuống nước. + Không thò đầu tay ra ngoài cửa sổ. - HS nêu những quy định khi lên, xuống tàu xevà những quy định khi ngồi trên xe.
Tài liệu đính kèm: