Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

 - Giải bài toán có lời văn.

* Vận dụng làm được bài tập 3.4

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm các phép nhân, chia, trừ khi thực hiện phép chia. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * *Nhớ cách chia cho số có hai chữ số . Giúp HS vận dụng vào làm đúng các BT.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, PBT.

 III. Phương pháp:

 - Hỏi đáp, nêu vấn đề, luyện tập – thực hành.

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Ngày soạn: 28/11/2009
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 31/11/2009
 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
kéo co
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc được nội dung bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: thượng võ, ngã ,ganh đua , khuyến khích, ... 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài: thượng võ, giáp, không hạn chế, ... 
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 
2. KN: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. ** TCTV: Trả lời đúng các câu hỏi . Giúp HS đọc đúng từ khó.
3. GD: HS yêu thích các trò chơi dân gian - từ đó giáo dục lòng yêu quê hương, dân tộc.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
IV. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (10’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- HS đọc bài: Tuổi Ngựa
 -bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? 
- NX và đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* *Giúp HS đọc đúng từ khó.
+ L2: giải nghĩa từ 
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? (Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải. ...Đội nào kéo tuột đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng)
ý 1: Cách thức chơi kéo co
- YC HS đọc tiếp đoạn 2 và TLCH
+ Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? (Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui.)
ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- YC HS đọc tiếp đoạn 3 và TLCH
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? (Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng ... Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng )
+ Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? ( vui vì đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem) 
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? (...đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà)
ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Gọi HS đọc nt lại 3 đoạn của bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn : “ Hội làng Hữu Trấp ... của người xem hội”
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc đoạn văn và cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võcủa người Việt Nam ta.
+ Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Trong quán ăn “ Ba cá bống”.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- Nêu ý kiến – NX – bổ sung
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe 
- Đọc thầm và TLCH
- NX và bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX và bổ sung
- HS đọc, trao đổi và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm ra giọng đọc
- QS - Nghe
- Luyện đọc 
- Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc.
- NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- TL
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn.
* Vận dụng làm được bài tập 3.4 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm các phép nhân, chia, trừ khi thực hiện phép chia. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * *Nhớ cách chia cho số có hai chữ số . Giúp HS vận dụng vào làm đúng các BT.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, PBT.
 III. Phương pháp: 
 - Hỏi đáp, nêu vấn đề, luyện tập – thực hành.
 IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1: (10’)
Bài tập 2: (8’)
*Bài tập 3: (9’)
* Bài tập 4: (7’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 1 vào bảng con 
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Cho Hs giơ bảng và nhận xét đánh giá
a) 4725 : 15 = 315 b) 35136 : 18 = 1952
 4674 : 82 = 57 18407 : 52 = 354
*4935 : 44 = 112 (dư 7) 
*17826 : 48 = 371 (dư 18)
* * Cho HS nêu lại cách nhẩm khi chia.
- Cho HS đọc yc bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt bài
- Cho HS tự làm bài – 2 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Dùng 1050 viên gạch thì lát được số mét vuông nền nhà là:
1050 : 25 = 42 ( m2)
 Đáp số: 42 ( m2)
* * Gọi HS nhắc lại lời giải
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS tóm tắt nội dung bài và nêu hướng giải 
- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm
- Cho HS chữa bài:
*Bài giải:
Số sản phẩm làm được trong ba tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (Sản phẩm)
Trung bình mỗi người của đội làm được là: 3125 : 25 = 125(Sản phẩm)
 Đ/S: 125(Sản phẩm)
- NX và đánh giá
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn biết phép tính sai ở đâu ta phải làm như thế nào?
- HD HS thực hiện lại các phép tính sau đó so sánh các KQ và nêu ý kiến.
- NX – chữa bài
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS làm bài vào bảng con .
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài trên bảng con
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- HS NX và bổ sung
- Đọc
- HS làm bài
- Trình bày bài
- NX – bổ sung
- Nêu
- TL - NX
- Thực hiện – Nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ hai, ngày 31/11/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 1/12/2009
Tiết 1: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 
1. KT: - HS chọn lựa câu chuyện hoặc đoạn chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh và kể lại chuyện đó trước lớp.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện
	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện (đọan truyện) các bạn kể.
KN: Rèn kĩ năng kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo. Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhớ chuyện.Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS chơi những trò chơi có ích .
II. ĐDDH: 
- Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (5’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Tìm hiểu đề bài: (8’)
 3. Hướng dẫn HS kể trong nhóm: (14’)
c) Kể trước lớp:
(10’)
3. Củng cố – dặn dò: (1’)
-YC hs kể lại câu chuyệncác em đã được đọchay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em
-Nêu ý nghĩa câu chuyện .
- NX và đánh giá
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc đề bài
- GVphân tích đề bài và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn. Câu chuyện của các em kể phải là chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý và mẫu
+ Khi kể em ... như thế nào?
+ Hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể 
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi trong nhóm. 
- Theo dõi và gợi ý HS khi các em gặp khó khăn. 
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cùng HS nhận xét bạn kể – Đánh giá
- GV nhận xét tiết học – Biểu dương những em học tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị bài tập KC tuần 17
- 3 HS kể 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- HS đọc yêu cầu 
- Lắng nghe
- Đọc
- Nêu
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện thi kể
- NX và bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Toán ( bổ sung )
CHIA CHO Số Có hai CHữ Số
I.Mục tiêu:
1. KT: Củng cố cho HS biết và hiểu được cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số.
* Vận dụng làm được bài 3 .
2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.
 **Giúp HS thực hiện được phép chia.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
Bài tập 2: (7’)
*Bài tập 3: (8’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS làm bảng con bài tập 
779
18
072
43
0059
0054
00 5
Vậy: 779 : 18 = 43 (dư 5)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- NX và chữa bài:
- GTb – Ghi bảng
- Thực hiện phép chia từ trái sang phải 
- Lưu ý cho HS : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia
a) 
288
24
024
12
0048
0048
0020
00200
740
45
045
16
0290
0270
0020
00200
(dư : 20 )
469
67
0469
72
000
00200
397
56
0392
7 ( dư 5)
0 65
00200
- Gọi HS đọc bài toán
- HD và cho HS làm bài 
- Nhận xét và chữa bài:
Bài giải:
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 (bộ)
 Đ/S: 16 bộ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài – NX và chữa bài
 *a) X x 34 = 714 * b) 846 : X = 18
 X = 714 : 34 X = 846: 18
 X = 21 X = 47
- NX chung tiết học
- Giao BTVN
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS làm bảng con 
- Nghe
- Thực hiện
- Quan sát
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Đọc
- Làm bài
- NX
- Đọc
- Làm bài
- NX- bổ sung
- Nghe 
 Ngày soạn: Thứ ba, ngày 1/12/2009
 Ngày dạy: Thứ tư , ngày 2/12/2009
Tiết 1: Toán
CHIA CHO Số Có ba CHữ Số 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết và hiểu được cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số.
*Vận dụng làm bài tập 1.b ,bài 2a , 3
2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.
 * *TCTV: Giúp HS thực hiện được phép chia.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Trường hợp
chia hết: (6’)
3. Trường hợp chia có dư: (6’)
4. Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
Bài tập 2: (8’)
*Bài tập 3: (7’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- HS làm bài tập 2 
chữa bài:
Bài giải:
Đổi: 1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy đó bơm được số lít nước là:
97200 : 72 = 1350 (l)
 Đ/S: 1350 lít
- GV nhận xét
- GTb – Ghi bảng
a) Gv nêu VD: 1944 : 162 = ? (128)
- Cho HS NX SBC, SC
- Cho HS thực hiện phép chia qua hai bước:
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. 
 1944
162
 0324 0
12
 000
- Thực hiện như SGK
- GV nê ...  tiêu:
1. KT – KN: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức . Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, phấn kẻ sân
III. Phương pháp: 
 - Luyện tập, thực hành, trò chơi.
IV. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn quanh sân tạo thành một vòng tròn sau đó đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân cổ tay, đầu gối, ...
- Trò chơi khởi động
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
- Cho HS ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông
+ Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Điều khiển cả lớp theo đội hình 3 hàng dọc.
- Chia nhóm cho Hs thực hành
- Gv theo dõi và sửa sai cho HS
- Cho HS tập dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức
- Cho HS khởi động
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi sau đó cho HS chơi
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
 6’
 22’
4-5 lần
 7’
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
 x x x x x x x 
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn: 01/12/2008
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 04/12/2008
Tiết 1: Tập đọc :
Trong quán ăn “ ba cá bống”
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc được toàn nội dung bài và đọc đúng một số từ khó có trong bài như: Bu- ra- ti- nô, Tooc- ti- la, Ba- ra- ba, Đu- rê- ma, A- li -sa, lổm ngổm, ngả mũ, ...
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mê tín, ngay dưới mũi, ... 
- Hiểu ý nghĩa truyện : Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
2. KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng phân biệt nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
3. GD: GD cho HS biết giữ gìn và yêu thích đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - tranh minh họa, bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Hướng dẫn, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- gọi HS đọc bài : “ Kéo co” và TLCH về nội dung bài.
- NX và đánh giá
- GTB – Ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó.
L2: Kết hợp giải nghĩa từ.
l3: Gọi 3 HS đọc nt lại. 
* TCTV: Giúp HS đọc đúng một số từ khó.
- GV HD và đọc mẫu 
- YC HS đọc đoạn giới thiệu và TLCH
+ Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- ra –ba? (... cần biết kho báu ở đâu)
- Yêu cầu HS đọc thàm cả bài - TLCH
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? ( chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn....nên đã nói ra điều bí mật)
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? (cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô.... chú lao ra ngoài)
+ Những hình ảnh, chi tết nào trong chuyện em cho là lí thú?
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện.
theo vai
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Nhận xét và bổ sung
- Luyện đọc đoạn: “ Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói: ... nhanh như mũi tên”
+ GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- NX và cho điểm
+ Truyện nói lên điều gì?
ND: Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất giữ kho báu ở lão Ba-ra-ba.
- GV giới thiệu cho HS về chuyện đọc Chiếc chìa khoá vàng – nhắc HS có thể tìm đọc.
- NX giờ học: Ôn bài. CB bài: Rất nhiều mặt trăng.
- 2 HS đọc
- NX – bổ sung
- Lắng nghe
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nt
- Đọc nt
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc 
của từng nhân vật
- Nghe và nêu
- Đọc theo cặp
- HS đọc.
- NX 
- Nêu – 2 HS nhắc lại
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý :
thủ đô Hà nội
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
1. KT: Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. 
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội, Bản đồ
III. Phương pháp:
	- Trực quan, thảo luận, gợi mở, đàm thoại, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
 (7’)
3. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
 ( 10’)
4. HN – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước : (10’)
C. Củng cố – dặn dò:(3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học bài : Người dân ở đồng bằng BB (Tiếp)
- Nhận xét và đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Gv giới thiệu cho HS biết Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc:
- Treo bản đồ HC Việt Nam và cho HS lên chỉ bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội và cho biết HN giáp với những tỉnh nào ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày và chốt nội dung.
- YC HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh ảnh, thảo luận theo các gợi ý:
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? ( Đại La, Đông Đô,Thăng Long, ...)
+ Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? Khu phố mới coá đặc điểm gì?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận
- Nhận xét và bổ sung cho HS và hoàn thiện câu TL
- GV mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN cho HS nghe.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng, ... ở HN?
- Cho các nhóm báo cáo KQ thảo luận
- Nhận xét và chốt ý
- Giảng chốt nội dung bài và cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Gọi HS yếu nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài 16
- 2 HS nêu
- Nx – bổ sung
- Nghe
- QS – chỉ vị trí và TLCH
- NX – bổ sung
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc phần 
ghi nhớ
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
Trò chơi : Nhảy lướt sóng  
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, phấn kẻ sân
III. Phương pháp: 
 - Luyện tập, thực hành, trò chơi.
IV. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạychậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
- Trò chơi khởi động: Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
+ Cho HS ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông
+ Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Điều khiển cả lớp theo đội hình 2 hàng dọc.
- Chia nhóm cho Hs thực hành
- Gv theo dõi và sửa sai cho HS
- Cho HS biểu diễn và thi đua giữa các tổ
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi, cách bật nhảy, sau đó cho HS chơi
- Theo dõi và nhận xét chung HS chơi trò chơi, biểu dương những bạn khéo léo.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
 6’
 22’
4-5 lần
 7’
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
 x x x x x x x 
 GV
 x x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x GV
 x x x x x x
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 02/12/2008
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 05/12/2008
–––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
ôn tập 3 bài hát
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS học thuộc các bài hát đã học: Em yêu hoà bình; Bạn ơi lắng nghe; Trên ngựa ta phi nhanh.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn các bài hát:
 (30’)
3. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại các bài hát – mỗi bài 2 lượt
- Chia nhóm tổ và cho HS thực hiện vừa hát vừa gõ theo nhịp, theo tiết tấu, theo phách, vận động phụ hoạ: 
+ Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam.......... có đàn cò trắng bay xa.
+ Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.... lúa reo rì rào.
+ Trên đường gập ghềnh ... Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
- GV tổ chức cho HS hát và biểu diễn trước lớp theo nhóm, tổ, dãy bàn, cá nhân.
- Cùng HS nhận xét và tuyên dương nhóm, cá nhân hát hay.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Hát và VĐ phụ hoạ
- NX – bổ sung
- Thực hiện
- NX – bình chọn
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_vu_thi_hien.doc