Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh

Tập đọc

Tiết: BI : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về Mặt Trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.

- Yªu c¶nh vt thiªn nhiªn , yªu thÝch m«n hc .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 39 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo Viên: Bùi Văn Chung - TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
( Từ ngày 14/12/2009 đến ngày 18/12/2009)
Thứ
 Ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Giảm tải
Thứ hai
/.
33
81
17
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
Ôn tập học kì I
x
Thứ ba
/.
82
17
33
17
Chính tả
Toán
Luyện từ & câu
Kĩ thuật
Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao
Luyện tập chung
Câu kể Ai làm gì?
Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn
Thứ tư
/.
33
83
17
17
Khoa học 
Toán
Kể chuyện
Địa lý
Ôn tập học kì I
Dấu hiệu chia hết cho 2
Một phát minh nho nhỏ
Ôn tập học kì I
Thứ năm
/.
34
84
34
33
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Tập làm văn
Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo)
Dấu hiệu chia hết cho 5 
Không khí cần cho sự cháy
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Thứ sáu
/.
34
85
34
17
17
Luyện từ & câu
Toán
Tập làm văn
Đạo đức
Sinh hoạt
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Luyện tập
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Yêu lao động ( Tiết 2)
Sinh hoạt tuần 17
Ngày soạn:..//..
Ngày dạy :.//..
Tập đọc
Tiết: BÀI : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về Mặt Trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 80 tiếng/phút.
- Yªu c¶nh vËt thiªn nhiªn , yªu thÝch m«n häc .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1phút
4phút
1phút
10phút
10phút
10phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống”
GV yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ thơ khác với người lớn như thế nào.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích 
Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi 
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
Các vị đại thần & các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của nàng công chúa?
Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
GV nhận xét & chốt ý 
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần & các nhà khoa học?
Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
GV nói thêm: Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn, của các quan đại thần và những nhà khoa học.
GV nhận xét & chốt ý 
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài (theo cách phân vai) 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
* Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ  Tất nhiên là bằng vàng rồi) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố - Dặn dò: 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
GV nhận xét giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng (tt) 
..
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu 
+ Đoạn 2: tiếp theo  tất nhiên là bằng vàng rồi.
+ Đoạn 3: phần còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS đọc trong nhóm đôi
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Công chúa muốn có mặt trăng & nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được
Vì mặt trăng ở rất xa & to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã / Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn
HS nêu
Chú tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào 1 sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo nó vào cổ
Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp khu vườn.
Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ) 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ / Các vị đại thần & các nhà khoa học không hiểu trẻ em / Chú hề rất thông minh / Trẻ em có những suy nghĩ khác người lớn 
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Toán
Tiết: BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm , bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1phút
4phút
2phút
17phút
10phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt)
GV yêu cầu HS làm lại bài 3 
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1a:
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
Yêu cầu HS làm vào vở
Nhận xét, chữa bài
Bài tập 3a:
Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải
Yêu cầu HS nêu cách tìm chiều rộng của HCN khi biết diện tích và chiều dài của nó.
Yêu cầu HS làm vào vở
Yêu cầu 1 HS làm trên bảng lớp
Nhận xét, chấm điểm
Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
...
1 HS làm bài
HS nhận xét
HS đặt tính rồi tính
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài vào vở
1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Chiều rộng sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số:a) 68 m
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Lịch sử
Tiết: BÀI : ÔN TẬP LỊCH SỬ
I.MỤC TIÊU:
- HƯ thèng l¹i nh÷ng sù kiƯn tiªu biĨu vỊ c¸c giai ®o¹n lÞch sư tõ buỉi ®Çu dùng n­íc ®Õn cuèi thÕ kØ XIII : n­íc V¨n Lang, ¢u L¹c ; h¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh dµnh ®éc lËp ; n­íc §¹i ViƯt thêi Lý ; n­íc §¹i ViƯt thêi TrÇn.
- HS thÊy ®­ỵc truyỊn thèng dùng n­íc vµ gi÷ n­íc cđa d©n téc ta
- Qua ®ã gi¸o dơc c¸c em lßng tù hµo d©n téc
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1phút
4phút
1phút
5phút
8phút
12phút
5phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: 
Yêu cầu HS trả lời:
1. Quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta 3 lần, kết quả như thế nào?
2. Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS ôn tập:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
 GV phát phiếu học tập , yêu cầu HS điền vào băng thời gian 3 giai đoạn từ bài 7 đến bài 14.
 GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào bảng hệ thống:
.
2 HS trả lời
Nhận xét
Năm 938 1009 1226 1400
- HS thảo luậnvà ghi vào phiếu
Năm
Sự kiện lịch sử
Tình hình đất nước
938
Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
1010
1075-1077
Độc lập được giữ vững
Nhà Trần thành lập
Kháng chiến chống Mông- Nguyên 
GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
Yêu cầu các nhóm trình bày
GV nhận xét, chốt lại
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
Yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày diễn biêùn của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1, 2 và cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên.
GV nhận xét
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm đôi
Yêu cầu HS hỏi đáp trong nhóm đôi
Đạo phật du nhập vào nước ta từ khi nào? Dạy con người những gì?
Vua Trần quan tâm đến việc gì? Kết quả như thế nào?
Nhận xét, chốt lại
Củn ...  thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.
Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. 
+ HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào VBT
+ 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được
- Vị ngữ trong câu trên nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu
+ HS suy nghĩ, chọn lời giải đúng, phát biểu ý kiến: 
+ Lời giải: ý b – vị ngữ của các câu trên do động từ & các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. 
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
Một số HS đặt câu
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào VBT
Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào VBT
HS phát biểu ý kiến
1 HS lên bảng nối các từ ngữ, chốt lại lời giải đúng. 
HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Ví dụ về một đoạn văn miêu tả:
Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp, học sinh ùa ra sân trường. Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn túm tụm xem truyện tranh. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó mấy bạn nữ chơi nhảy dây. 
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Toán
Tiết:. BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- B­íc ®Çu biÐt vËn dung dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, dÊu hiƯu chia hÕt cho 5.
- NhËn biÕt ®­ỵc sè võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho ëctong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1phút
4phút
2phút
10phút
10phút
10phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5
Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5.
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm vào vở
GV yêu cầu 2 HS làm bảng nhóm
Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm & giải thích tại sao lại chọn số đó?
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự làm vào vở
Yêu cầu HS nêu kết quả
Nhận xét
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tự làm bài
GV giúp đỡ HS yếu
Yêu cầu 1 HS làm bảng lớp
Nhận xét, chữa bài
Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần.
Củng cố - Dặn dò: 
Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5?
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
..
HS nêu
HS nhận xét
HS làm bài
Nhận xét
HS làm bài vào vở
Một số HS nêu kết quả
Nhận xét
HS làm bài vào vở
HS nhận xét, sửa bài
480; 2000; 9010
296; 324
345; 3995
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Tập làm văn
Tiết: BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG 
 ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, 3) 
- ViÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ ®å vËt ch©n thùc , sinh ®éng , giµu c¶m xĩc
- Gìn giữ các đồ vật của mình 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1phút
4phút
1phút
9phút
10phút
10phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: 
Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS lưu ý:
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c.
+ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cầu chú ý những đặc điểm riêng của cái cặp. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp)
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
GV nhận xét
GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. 
GV nhận xét
GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. 
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. 
..
 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.
HS phát biểu ý kiến – HS khá giỏi có thể trả lời cả 3 câu hỏi. 
Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
Đoạn 1: Tả hình dáng bên 
ngoài chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tuơi. 
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ 
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. 
HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý 
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý 
HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________
Đạo đức
Tiết: BÀI : YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được ích lợi của lao động
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Biết được ý nghĩa của lao động
- HS yêu thích và có tinh thần tự giác làm tốt các việc phục vụ bản thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1phút
3phút
1phút
12phút
17phút
3phút
Khởi động: 
Bài cũ: Yêu lao động (tiết 1)
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: (bài tập 5)
Gọi HS đọc nội dung bài tập 5
GV nhận xét & nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (bài tập 3, 4, 6)
GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm
GV nhận xét, khen những nhóm có bài viết và tranh vẽ tốt 
GV kết luận chung:
Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình & xã hội.
Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường & ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
Củng cố - Dặn dò: 
Làm tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường & ngoài xã hội.
Chuẩn bị bài: Kính trọng, biết ơn người lao động
HS nêu
HS nhận xét
Làm việc nhóm đôi
HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi
HS trình bày trước lớp
Lớp thảo luận, nhận xét
Làm việc nhóm 4
HS trình bày theo nhóm
Cả lớp thảo luận, nhận xét
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 17 CKTKN co 3 cot.doc