Rất nhiều mặt trăng
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần 17 ( Từ ngày: 15/12 - 19/12/2008) Thứ Môn Tên bài dạy Hai 21/12/09 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Chào cờ Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Ôn tập HKI Yêu lao động (tiết 2) Ba 22/12/09 TD K chuyợ̀n LT& C Toán Lịch sử BTRLTH và KN VĐCB- TC: “Nhảy lướt súng” Mụ̣t phát minh nho nhỏ Câu kể : Ai làm gì ? Luyện tập chung Ôn tập học kì I Tư 23/12/09 Tập đọc TLV Toán Địa lí Kĩ thuật Kể chuyện Rất nhiều mặt trăng ( tt) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Luyện tập chung Ôn tập HKI Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T3) Một phát minh nho nhỏ Năm 24/12/09 TD LT& C Toán Khoa học Mĩ thuật Đi nhanh chuyển sang chạy-TC:“nhảy lướt súng” Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Dấu hiệu chia hết cho 2- Dấu hiệu chia hết cho 5 Kiểm tra cuối HKI Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông Sáu 25/12/09 Toán TLV Chính tả Âm nhạc HĐTT Luyện tập Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Nghe- viết : Mùa đông trên rẻo cao ễn tập 2 bài TĐN Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tập đọc : Tiết 29 SGK:146, SGV:297 Rất nhiều mặt trăng I. MụC đích, yêu cầu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 4 em đọc phân vai truyện Trong quán ăn Ba cá bống, trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: * GT bài: Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào . HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn - GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu-phân biệt lời chú hề với lời công chúa-đoạn cuối đọc giọng vui, nhanh hơn. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Yêu cầu đọc đoạn 2 và TLCH + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác cách nghĩ của người lớn? - Gaỉng: Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng. - Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH + Sau khi biết rõ cách nghĩ của công chúa về mặt trăng, chú hề đã làm gì? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà? + Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì? HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc phân vai - HD đọc diễn cảm đoạn "Thế là... vàng rồi" - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét - CB bài34 - 4 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 2 lượt : + HS 1: Từ đầu ... nhà vua + HS 2: TT ...bằng vàng rồi + HS 3: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Cô muốn có mặt trăng và nói là sẽ khỏi bệnh ngay nếu có nó + Rồi tất cả các vị đại thần và các nhà khoa học dến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa +Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. - 1 em đọc, lớp theo dõi và trả lời + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn + Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây... - Lắng nghe - 1 em đọc + Đến bác thợ kim hoàn đặt làm một mặt trăng bằng vàng lớn hơn móng tay và cho vào sợi dây chuyền + Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn + Suy nghĩ của trẻ em rất khác với người lớn - 3 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 nhóm thi đọc với nhau. - HS nhận xét, uốn nắn - Trả lời câu hỏi. - Theo dõi và thực hiện ************************************ Toán : Tiết 81 SGK:89, SGV:162 Luyện tập I. MụC tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số - Giải bài toán có lời văn * Giảm tải : Giảm bài 1b/89 ii. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn để HS giải bai 3 iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng giải bài 2b SGK - Nhận xét, sửa sai 2. Bài mới: Bài 1a: - HDHS đặt tính rồi tính - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Kết luận, ghi điểm Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài - HDHS đổi 18 kg ra gam rồi tính - Gọi HS nhận xét - Kết luận, ghi điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề + Khi biết S và a, muốn tìm b ta làm ntn? + Nêu cách tính P hình chữ nhật? - Chia nhóm 2 em làm bài. Phát giấy cho 3 nhóm - Gọi các nhóm dán phiếu - Gọi HS nhận xét - Kết luận ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - C/ bị bài 82 và học bảng nhân, bảng chia - 1 em lên bảng làm bài. - Những em còn lại theo dõi, nhận xét. - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1HS đọc đề - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT 240 gói: 18 kg 1 gói: ...g? 18kg = 18000g Số gam muối trong 1 gói: 18000 : 240 = 75 (g) - Lớp nhận xét - 1 em đọc. + b = S : a + P = (a+b) x 2 - 2 em cùng bàn thảo luận làm VT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung: Chiều rộng sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: b = 68 m P = 346 m ********************************* Khoa học : Tiết 33 SGK:68, SGV:128 Ôn tập học kì 1 I. MụC tiêu : Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất của nước và không khí - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí * GIảm tải: - Không yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí và thay bằng trò chơi thi kể về vai trò của nước và không khí . - Không yêu cầu HS vẽ tranh cổ động II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn diện đủ dùng cho 9 nhóm - Tranh ảnh, đồ chơi về việc sử dụng nước, KK trong sinh hoạt, LĐSX và vui chơi iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Không khí gồm những thành phần nào? -Trong KK, ngoài 02 và N còn chứa những thành phần nào khác? 2. Bài mới: HĐ1: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng" - Chia nhóm 4 em, phát hình Tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện - Các nhóm thi đua hoàn thiện - Gọi các nhóm trình bày SP trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, cho điểm - Ghi các câu hỏi trang 69 ( và 1 số câu khác) vào phiếu, gọi đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi - Cho điểm cá nhân và tổng kết nhóm nào nhiều điểm hơn HĐ2: Thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người - HD các nhóm tập kể về vai trò của nước và không khí - GV cùng Ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá - Tổ chức cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Đánh giá, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 35 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Nhóm 4 em làm việc - Thi đua trình bày đúng và đẹp - Các nhóm dán hình vẽ lên bảng - Mỗi nhóm cử 1 em làm ban giám khảo - Lần lượt đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung - HĐ nhóm 4 em - Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm cùng tập kể - Đại diện nhóm thi kể - Các nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét - Lắng nghe ************************************* Đạo đức : Tiết 17 SGK:23, SGV: 38 Yêu lao động (Tiết 2) I. MụC tiêu Như tiết 1 * Giảm tải: Ghép bài 3,4 thành một bài: Hãy sưu tầm các câu chuyện, các câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động. II. đồ dùng dạy học : - Sưu tầm các tấm gương lao động của Bác Hồ, Anh hùng lao động... - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lao động - Tranh vẽ " Em giúp đỡ gia đình" iii. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Lao động đem lại lợi ích gì cho con người? 2. Bài mới: HĐ1: Làm việc cả lớp (Bài 3,4/26) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS xung phong kể cho các bạn nghe về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng LĐ, của các bạn trong lớp trong trường - Gợi ý để các em rút ra bài học cho bản thân - Tổ chức trò chơi " Truyền điện" tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động. - Chia lớp thành 2 đội chơi - Nêu cách chơi, luật chơi - GV bổ sung thêm các câu HS chưa tìm được HĐ3: Làm việc nhóm đôi (Bài 5) - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu các nhóm 2 em trao đổi về ước mơ của mình - Gọi 1 số em trình bày - GV nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình HĐ4: Làm việc cả lớp - Tổ chức HS trình bày giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu tầm quan trọng của LĐ - Nhận xét - Chuẩn bị ôn tập HKI - 2 em đọc. - 1 em trả lời - 1 em đọc. - 3-5 em xung phong kể - Lớp bổ sung, chất vấn lẫn nhau - 1 em đọc. - Chia nhóm 4 em, thảo luận trong 2 phút để thống nhất - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi - 3-5 em trình bày - Lớp thảo luận, nhận xét - HS trìn bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được - Lớp thảo luận, nhận xét - Lắng nghe Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2008 Mụn: LTVC Tờn bài giảng: Câu kể Ai làm gì? I. MụC tiêu 1. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(NDghi nhớ) 2. Nhận biờ́t được cõu kờ̉ ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ vị ngữ trong mụ̃i cõu(BT1,BT2,mục III), viờ́t đoạn vă kờ̉ viợ̀c đã làm trong đó có dùng cõu kờ̉ ai làm gì? (BT3, mục III). II. đồ dùng - Bảng phụ viết đoạn văn bài 1/I và bài 1/III - Giấy A3 để làm BT2,3/I (như VBT) III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi ... + Kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài 34 -Lắng nghe - Lắng nghe - 3 em đọc. - HS đọc thầm, 2 em cùng bàn thảo luận làm bài - HS phát biếu ý kiến + Có 4 đoạn 1. Giới thiệu cái cối được tả 2. Tả hình dáng bên ngoài 3. Tả hoạt động của cái cối 4. Nêu cảm nghĩ về cái cối + GT về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của TG về đồ vật đó + Nhờ các dấu chấm xuống dòng - 3 em đọc. - 2 em đọc tiếp nối - Thảo luận nhóm đôi - 4 em tiếp nối trình bày các yêu cầu Lớp nhận xét, bổ sung- a) Baì văn có 4 đoạn b) Đoạn 2 tả hình dáng cây bút c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút d) Mở đoạn: Mở nắp ra..khong rõ + Kết đoạn: Rồi em..vào cặp + Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó và cách giữ gìn ngòi bút - 1 em đọc. - Lắng nghe - Tự làm bài - 5 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Mụn: TOÁN Tờn bài giảng: Dấu hiệu chia hết cho 2 I. MụC tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khụng chia hờ́t cho 2 - Biờ́t sụ́ chẵn ,sụ́ lẽ. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bảng chia hết cho 2, cho 5 III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi 1 em giải bài 3/90 - Gọi HS trình bày miệng bài 2/93 2. Bài mới : A. Dấu hiệu chia hết cho 2 HĐ1: HDHS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2: - GV đặt vấn đề: Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết số khác hay không. - HDHS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2: + Giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm ra dấu hiệu vài số chia hết cho 2, và vài số không chia hết cho 2 + Gọi và nhóm lên bảng trình bày + Cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho 2 - Gọi 1 số em nhắc lại - Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện, nêu nhận xét - KL: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không, ta chỉ cần xét chữ số tận cùng số đó. HĐ2: Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ - GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn - Yêu cầu HS cho ví dụ - GV chọn lại 5 VD, yêu cầu HS nêu khái niệm về số chẵn - GV nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 là các số lẻ. HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết ho 2 - Gọi 1 số em trình bày -- Gọi HS nhận xét - Tiếp tục gọi HS nêu các số không chia hết cho 2 Bài 2 : - Gọi 1 em đọc đề và nêu yêu cầu - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét - GV kết luận, ghi điểm Bài 3,4 : HS làm ở nhà 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 86 - 1 em lên bảng - 1 em làm miệng. - Lắng nghe - Nhóm 2 em thảo luận để tìm ra số chia hết và số không chia hết cho 2 - Đại diện 2 nhóm trình bày - HS tranh luận và dự đoán dấu hiệu - HS nhắc lại - Quan sát, phát hiện, nêu nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Cho VD + Các số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 là các số chẵn + Các số có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 là các số lẻ - 1 HS đọc đề - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét - 2 em nêu - Gọi 1 HS đọc và yêu cầu - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT a) 24; 32; 60; 88 b) 317; 551; 273; 197 Lắng nghe Mụn: KHOA HỌC Tờn bài giảng: Kiểm tra cuối học kì 1 Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2009 Mụn: LYVC Tờn bài giảng: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I MụC tiêu -Nắm được kiờ́n thức cơ bản đờ̉ phục vụ cho viợ̀c nhọ̃n biờ́t vị ngữ trong cõu kờ̉ Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - nhõn biờ́t và bước đõ̀u tạo được cõu kờ̉ Ai làm gì? Theo yờu cõ̀u cho trước, qua thực hành ,luyợ̀n tọ̃p(mục III) II. đồ dùng - 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? tìm được ở bài 1 để HS làm bài 2 - Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở bài 1 - Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2 III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng đặt câu. Mỗi em đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? - Câu kể Ai làm gì? thường có những bộ phận nào? 2. Bài mới: * GT bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa, loại từ của VN trong câu kể Ai làm gì? HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT Bài 1: - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào?Các em sẽ học sau Bài 2: - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS trả lời và nhận xét - Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút dạ cho nhóm 2 em - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu tự làm vào VBT - GV chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại các câu kể Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh có những ai? Đang làm gì? - Yêu cầu tự làm vào VBT, khuyến khích viết thành đoạn văn - Gọi 3-5 em trình bày bài làm, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị ôn tập HKI - 3 em lên bảng - 1 em trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 1 em đọc. - Trao đổi, thảo luận cặp đôi - 1 em lên bảng, lớp làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc lại các câu kể (câu 1,2,3) - Lắng nghe - 1 em lên bảng, lớp làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài trên bảng: + .../ đang tiến về bãi. + .../ kéo về nườm nượp. + .../ khua chiêng rộn ràng. + Vị ngữ trong câu nêu lên HĐ của người, của vật - 1 em đọc. + VN trong các câu trên do ĐT tạo thành - 2 em phát biểu - 3 em đọc, lớp đọc thầm và học thuộc - 1 số em đặt câu - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm đôi, dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - 1 HS lên bảng viết thành câu, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc - 1 em đọc. - Quan sat và trả lời câu hỏi - Tự làm bài Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát tán lá bàng, các bạn tụm lại đọc báo. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây - Lắng nghe Mụn: TOÁN Tờn bài giảng: Luyện tập I. Mục tiờu : - Bước đõ̀u biờ́t vọ̃n dụng dṍu hiợ̀u chia hờ́t cho 2, dṍu hiợ̀u chia hờ́t cho 5 - Nhọ̃n biờ́t được sụ́ vừa chia hờ́t cho 2 vừa chia hờ́t cho 5 trong mụ̣t sụ́ tình huụ́ng đơn giản. * Giảm tải: Giảm bài 5/96 II. đồ dùng dạy học : III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi vài HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD về số chia hết cho 2, không chia hết cho 2. -Tương tự kiểm tra vềdấu hiệu chia hết cho 5 2. Luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi 2 em trình bày và giải thích tại sao lại chọn các số đó - Kết luận, ghi diểm Bài 2 : - Gọi 1 em đọc đề - Chia lớp thành 2 đội và cho chơi trò chơi Ai nhanh hơn - Kết luận, tuyên dương Bài 3 : - Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu các nhóm đọc thầm và tìm ra dấu hiệu chung - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét. GV kết luận, ghi điểm Bài 4:HSKG 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 87 - 2 em trả lời - 2 em trả lời - 1 em đọc. - HS tự làm VBT - 2 em trình bày, giải thích a) 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) 3457; 2229; 2355 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - Chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em tham gia thi a) 248; 960; 754 ... b) 295; 765; 950 ... - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. a) Chia hết cho 2 và 5: tận cùng là chữ số 0 b) Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: tận cùng là các chữ số: 2, 4, 6, 8 c) Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: tận cùng là 5 - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Lắng nghe Mụn: TLV Tờn bài giảng: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. MụC tiêu - Nhọ̃n biờ́t được đoạn văn thuụ̣c phõ̀n nào trong bài văn miờu tả , nụ̣i dung miờu tả của từng đoạn ,dṍu hiợ̀u mở đõ̀u đoạn văn (BT1); viờ́t được đoạn văn tả hình dáng bờn ngoài , đoạn văn tả đặc điờ̉m bờn trong của chiờ́c cặp sách(BT2 , BT3) II. đồ dùng - Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em 2. Bài mới: * GT bài: Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về xây dựng doạn văn trong văn miêu tả * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH: a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? c) ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý - Gọi HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS: + Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp + Nên viết theo các gợi ý + Cần miêuu tả những đặc điểm riêng + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi, cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS trình bày - Sửa lỗi, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 2 em đọc - 2 em đọc bài văn của mình - Lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm đôi + Cả 3 đoạn thuộc phần thân bài +Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả bên trong chiếc cặp +Đoạn 1: Màu đỏ tươi... Đoạn 2: Quai cặp... Đoạn 3: Mở cặp ra... - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý - Quan sát cặp, làm bài - 3-4 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc. - HS làm VBT - 2-3 em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe Sinh hoạt lớp I. yêu cầu : - Đánh giá hoạt động tuần 16, bàn kế hoạch tuần 17 - Tiếp tục triển khai chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi III. Hoạt động trên lớp : 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: - Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá về tất cả các mặt của tổ trong tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - Lớp phó công bố kết quả thi đua 2. Kế hoạch đến - Ôn tập kiểm tra cụng tỏc đội -Chăm súc nghĩa trang liệt sĩ –nghe núi chuyện về ngày tryền thống QĐND Việt Nam ( 22/12 ) - Sơ kết HKI,họp phụ huynh 3. Kiểm tra nội quy học sinh : - Tổ chức Hái hoa để kiểm tra về nhận thức và hành vi
Tài liệu đính kèm: